Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Chủ đề: Các chất có cấu tạo như thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.21 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương II: NHIỆT HỌC</b>



* Các chất được cấu tạo như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Rượu <sub>Nước</sub>

<b>V</b>

<b><sub>rượu</sub></b>

<b> = 50ml</b>

<b><sub>V</sub></b>



<b>nước</b>

<b> = 50ml</b>


<b>V</b>

<b><sub>rượu</sub></b>

<b> + V</b>

<b><sub>nước </sub></b>

<b>= 100ml</b>



<b>Tại sao thể tích </b>


<b>hỗn hợp lại nhỏ </b>



<b>hơn 100ml </b>

<b>?</b>


<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Các chất có được cấu tạo liền </b>
<b>một khối hay không?</b>


<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Đến khi nào thì người ta mới </b>
<b>chứng minh được các chất được </b>
<b>cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất </b>
<b>nhỏ bé?</b>


<b>Các hạt riêng biệt đó gọi là gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Vậy tại sao các chất nhìn </b>


<b>có vẻ như liền một khối?</b>

<b><sub>phân tử là hạt chất </sub></b>

<b>Vậy nguyên tử hay </b>



<b>nhỏ nhất?</b>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Các chất được cấu tạo từ </b></i>


<i><b>các hạt riêng biệt rất nhỏ bé </b></i>


<i><b>gọi là nguyên tử và phân tử.</b></i>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Kính hiển vi hiện đại</b>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<i><b>- Các chất được cấu tạo từ </b></i>


<i><b>các hạt riêng biệt rất nhỏ bé gọi </b></i>


<i><b>là nguyên tử và phân tử.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ảnh chụp các nguyên tử silic </b>


<b>qua kính hiển vi hiện đại</b>




<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<i><b>- Các chất được cấu </b></i>


<i><b>tạo từ các hạt riêng biệt </b></i>


<i><b>rất nhỏ bé gọi là nguyên </b></i>


<i><b>tử và phân tử.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ảnh chụp các nguyên tử sắt </b>


<b>qua kính hiển vi hiện đại</b>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<i><b>- Các chất được cấu </b></i>


<i><b>tạo từ các hạt riêng biệt </b></i>


<i><b>rất nhỏ bé gọi là nguyên </b></i>


<i><b>tử và phân tử.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thí nghiệm: Đổ 50cm

3


cát vào 50cm

3

<sub> ngô rồi </sub>



lắc nhẹ



<b>Hãy giải thích tại sao?</b>


<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<i><b>- Các chất được cấu tạo từ </b></i>


<i><b>các hạt riêng biệt rất nhỏ bé gọi </b></i>


<i><b>là nguyên tử và phân tử.</b></i>



I/ CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ
CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG?


II<b>/ </b>GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ
KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG?


<b>- Thể tích của hỗn hợp nhỏ </b>


<b>hơn tổng thể tích của ngô và </b>


<b>cát là do giữa các hạt ngơ có </b>


<b>khoảng cách nên khi đổ cát </b>


<b>vào ngô, các hạt cát đã xen </b>


<b>vào những khoảng cách này.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hãy giải thích câu hỏi ở phần


mở bài: Tại sao thể tích hỗn hợp



lại nhỏ hơn tổng thể tích của


rượu và nước?



- Coi phân tử rượu như những hạt


ngô và các phân tử nước như các hạt


cát




- Giữa các phân tử rượu và giữa các


phân tử nước có khoảng cách nên


khi trộn rượu vào nước các phân tử


rượu đã xen kẽ vào khoảng cách các


phân tử nước và ngược lại.



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<i><b>- Các chất được cấu tạo từ các </b></i>


<i><b>hạt riêng biệt rất nhỏ bé gọi là </b></i>


<i><b>nguyên tử và phân tử.</b></i>



I/ CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ
CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG?


II<b>/ </b>GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG
CÁCH HAY KHƠNG?


1.Thí nghiệm mơ hình



2. Giữa các ngun tử, phân


tử có khoảng cách



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thí nghiệm Bơ-rao</b>



<i><b>Hiện tượng: Hạt phấn </b></i>


<i><b>hoa chuyển động không </b></i>


<i><b>ngừng về mọi phía.</b></i>




<b>Hình ảnh quan sát </b>


<b>được</b>



<b>III. Các nguyên tử, phân tử </b>


<b>chuyển động không ngừng</b>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Đườngchuyển động </b>


<b>của hạt phấn hoa</b>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Thí nghiệm Bơ-rao</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Quan sát và so sánh sự tương tự</b>



Phân tử nước


<b>III. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng</b>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Các nguyên tử, phân tử </b>



<b>chuyển động không ngừng</b>

<b>C1: </b>

<b>Quả bóng tương tự với ….</b>


<b>………. trong thí nghiệm </b>



<b>Bơ rao.</b>



<b>C2: </b>

<b>Các học sinh tương tự </b>


<b>như ……..………....… </b>


<b>trong thí nghiệm Bơ rao.</b>



<b> </b>

<b>Quả bóng chuyển động </b>


<b>được là nhờ …...…………... </b>


<b>xô đẩy từ nhiều phía.</b>



<b>hạt phấn hoa</b>



<b>những phân tử nước</b>


<b>các học sinh</b>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. Các nguyên tử, phân tử


chuyển động không ngừng



<b>C3: </b>

Tại sao các phân tử



nước có thể làm cho các hạt


phấn hoa chuyển đông?



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III. Các nguyên tử, phân tử


chuyển động không ngừng




<b>An-be Anh-xtanh </b>
<b>An-be Anh-xtanh </b>
<b>(1879 -1955) </b>
<b>(1879 -1955) </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b>Sau khi Brown làm thí </b>



<b>nghiệm thì mất khoảng 50 </b>


<b>năm sau người ta mới </b>



<b>bước đầu tìm ra nguyên </b>


<b>nhân của chuyển động </b>



<b>này, và mãi đến năm 1905 </b>


<b>Enbert Einstein mới giải </b>


<b>thích được đầy đủ và </b>



<b>chính xác thí nghiệm của </b>


<b>Brown.</b>



<b>C3: </b>

Tại sao các phân tử nước có


thể làm cho các hạt phấn hoa



chuyển đơng?



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

III. Các nguyên tử, phân tử



chuyển động không ngừng



<b>C3:Các hạt phấn hoa chuyển </b>


<b>động không ngừng chứng tỏ </b>


<b>các phân tử nước không </b>



<b>đứng yên mà chuyển động </b>


<b>không ngừng. Chúng va </b>



<b>chạm vào các hạt phấn hoa, </b>


<b>các va chạm này từ nhiều </b>


<b>phía, khơng cân bằng nhau </b>


<b>làm cho các hạt phấn hoa </b>


<b>chuyển động hỗn độn.</b>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III. Các nguyên tử, phân tử


chuyển động không ngừng



<b>An-be Anh-xtanh </b>


<b>An-be Anh-xtanh </b>


<b>(1879 -1955) </b>


<b>(1879 -1955) </b>


<b> </b>



<b> </b>


<i><b>Các nguyên tử, phân tử không </b></i>
<i><b>đứng yên mà chuyển động không </b></i>
<i><b>ngừng.</b></i>


<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV</b>

<b>. </b>

<b>Chuyển động phân tử và nhiệt độ</b>



<b>III. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng</b>



<b>Quan sát hình ảnh và nêu nhận xét?</b>



<b>Nước </b>
<b>nóng</b>


<b>Nước </b>
<b>lạnh</b>


<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>IV. Chuyển động phân tử </b>


<b>và nhiệt độ</b>



<b>III. Các nguyên tử, phân tử</b>


<b> chuyển động khơng ngừng</b>



<i><b>Nhiệt độ của vật càng cao </b></i>


<i><b>thì các nguyên tử, phân tử</b></i>




<i><b> cấu tạo nên vật chuyển động </b></i>


<i><b>càng nhanh</b></i>



<b>Chuyển động của các </b>


<b>phân tử liên quan </b>



<b>chặt chẽ với nhiệt độ </b>


<b>nên chuyển động này </b>


<b>được gọi là chuyển </b>


<b>động nhiệt. Chuyển </b>


<b>động nhiệt đúng với </b>


<b>mọi vật chất!</b>



<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Chủ đề: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


<b>Chủ đề</b>: <b>CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>


I/ CÁC CHẤT CÓ ĐƯỢC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG?
II<b>/ </b>GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHƠNG?


V<b>/ </b>VẬN DỤNG:


C3:

Vì sao thả một cục đường vào nước


rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị


ngọt?



C3: Vì các phân tử nước xen vào



khoảng cách giữa các phân tử


đường nên đường tan vào nước và


nước có vị ngọt.



<b>C4: Vì thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao </b>


<b>su, giữa chúng có khoảng cách nên các phân tử khí bên </b>


<b>trong bóng chui qua các khoảng cách này ra ngồi làm cho </b>


<b>bóng xẹp dần.</b>



<b>C4:</b>

<b> Vì sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù </b>


<b>có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần đi? </b>



III. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
IV. Chuyển động phân tử và nhiệt độ


<b>C5: cá muốn sống được trong nước phải có khơng khí, </b>


<b>nhưng ta thấy cá vẫn sống được dưới nước, vì sao?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!</b>



<b>BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY!</b>



<b>CÁM ƠN CÁC THẦY </b>



<b>CÁM ƠN CÁC THẦY </b>



<b>CÔ GIÁO CÙNG </b>



<b>CÔ GIÁO CÙNG </b>




<b>TOÀN THỂ CÁC EM</b>



</div>

<!--links-->

×