Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI KIỂM TRA VẬT LÝ 9, HỌC KÌ I- 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 1/11/2019 Lớp 9A vắng

………. ………


Ngày kiểm tra: 11/11/2019 Lớp 9B vắng

………

<b> .</b>



<i><b>Tiết 21</b></i>

<b>: </b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Thời gian: 45 phút</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>



<b>1.2 Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.</b>



<b>4.1</b>

Viết được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc


song song.



<b>7.3 Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm </b>


dây dẫn.



<b>10.3 Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.</b>


<b>12.1 Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ.</b>



<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>



<b>1.3 Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.</b>



<b>3.3 Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành</b>


phần.



<b>4.3 Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành </b>


phần.



<b>9.3 Vận dụng được công thức </b>

P

<sub>= U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.</sub>




<b>10.4 Vận dụng được công thức A = </b>

P

<sub>.t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.</sub>



<i><b>3. Thái độ: </b></i>



- Giáo dục ý thức tự giác, lòng trung thực trong khi làm bài kiểm tra.


- Giáo dục tính cẩn thận trong khi làm bài cho HS.



<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: </b>


<b> Tự luận.</b>



<b>III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


1. Bảng trọng số:



Hệ số h = 0,7; Tổng số câu hỏi TL: 4 câu


Nội dung

Tổng


số tiết



TS


tiết lý


thuyết



Số tiết quy



đổi

Số câu

Điểm số



BH

VD

BH

VD

BH

VD



<b>1. Điện trở dây </b>



<b>dẫn- ĐL Ôm.</b>

12

8

5,6

6,4

1

1,5

3

3



<b>2. Công và công</b>


<b>suất điện.</b>

8

4

2,8

5,2

0,5

1

2

2



Tổng

20

12

8,4

11,6

1,5

2,5

5

5



<b> </b>

2.Khung ma trận:


<b> </b>


<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>TL</b> <b>TL</b> Cấp độ thấp Cấp độ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Điện trở </b>
<b>dây dẫn- </b>
<b>ĐL Ôm.</b>
<b>(12 tiêt)</b>


<b>1.2</b>


<b>7.3</b> <b>1.3</b> <b>3.34.3</b>



<i>Số câu hỏi</i>


<i>1(15’)</i>
<b>C1.2;C4.1;</b>


<b>C7.3;1</b>
<b>C1.3</b>


<i> 3(12’)</i>


<b>C3.3;C4.3;3</b> <i>2</i>


<i>Số điểm</i> <i>3,0</i> <i>3,0</i> <i>6,0</i>


<i>(60%)</i>


<b>2. Công và</b>
<b>công suất</b>


<b>điện.</b>
<b>(8 tiết)</b>


<b>10.3</b>
<b>12.1</b>


<b>9.3</b>
<b>10.4</b>


<i>Số câu hỏi</i>



<i>2.(7')</i>
<b>C10.3;C12.1;2</b>


<i>4(8')</i>
<b>C9.3;C10.4;4</b>


<i>2</i>


<i>Số điểm</i> <i>2,0</i> <i>2,0</i> <i>4,0</i>


<i>(40%)</i>
<b>TS câu </b>


<b>hỏi</b> <b>1(7’)</b> <b>1(15' )</b> <b>3(20’)</b> <b>4(42’)</b>


<b>TS điểm</b> <b>2,0 (20%)</b> <b>3,0 (30%)</b> <b>5,0 (50%)</b> <b><sub>(100%)</sub>10,0</b>


<b>IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>
<b>1.Đề kiểm tra:</b>


<b>ĐỀ 1:</b>


<b>Câu 1: a) Phát biểu định luật Ơm. Viết cơng thức biểu diễn định luật? </b>


<b> b) Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng là 400. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng </b>
đèn là 220 V. Tính cường độ dịng điện qua đèn.


<b>Câu 2: Cơng của dịng điện là gì? Viết cơng thức tính cơng của dịng điện và chỉ rõ các đại lượng </b>
có mặt trong cơng thức?



<b>Câu 3: </b>


Cho đoạn mạch như hình vẽ. Trong đó biết các giá trị R1 = 10<sub>, R2 = 20</sub><sub>, R3 = 30</sub><sub> và</sub>
hiệu điện thế U= 220V.


a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dịng điện qua mạch chính.


<b>Câu 4 : Có 1 bóng đèn 220V – 40W.</b>
a/ Số đó có ý nghĩa gì?


b/ Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong một tháng ( 30 ngày). Biết mỗi ngày trung bình
dùng đèn trong 6 giờ.


c/ Tính tiền điện phải trả cho bóng đèn trong một tháng biết số tiền 1 chữ điện là 1200 đồng.
A



-B
+
A


R3
R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ 2:</b>


<b>Câu 1: a) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu </b>
thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy.



<b> b) Một bóng đèn khi sáng bình thường có cường độ dòng điện là 0,3A và hiệu điện thế </b>
giữa hai đầu bóng đèn là U = 3,6 V. Tính điện trở của bóng đèn.


<b>Câu 2: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức biểu diễn định luật?</b>
<b>Câu 3: </b>


Cho đoạn mạch như hình vẽ. Trong đó biết các giá trị R1 = 20<sub>, R2 = 30</sub><sub>, R3 = 40</sub><sub> và</sub>
hiệu điện thế U= 220V.


a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dịng điện qua mạch chính.


<b>Câu 4 : Có 1 bóng đèn 220V – 100W.</b>
a/ Số đó có ý nghĩa gì?


b/ Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong một tháng ( 30 ngày). Biết mỗi ngày trung bình
dùng đèn trong 8 giờ.


c/ Tính tiền điện phải trả cho bóng đèn trong một tháng biết số tiền 1 chữ điện là 1200 đồng.
<b>2.Đáp án và hướng dẫn chấm:</b>


<b>ĐỀ 1:</b>
<b>Câu 1:a)(2,0đ)</b>


“Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ
lệ nghịch với điện trở của dây”


Công thức: <i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i> Với:



<b> b)(1,0đ) Cường độ dòng điện qua đèn là: </b> <i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i>=


220


400=0<i>,</i>55 ()


<b>Câu 2:(2,0đ)</b>


a. Cơng của dịng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các
dạng các dạng năng lượng khác


A = U.I.t Trong đó: A là cơng của dịng điện ( J )


U là hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch ( V)
I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch ( A)
t là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch ( s)
Câu 3(3,0đ)


Điện trở tương đương đoạn mạch R3 // R2 là:


R2,3 = (R3 . R2)/ (R3 + R2) = (20.30)/(20+30) = 12
Điện trở tương đương đoạn mạch R1 nt R2,3là:


Rtđ = R1 + R2,3 = 10 + 12= 22
Cường độ dòng điện qua mạch chính:


I: Cường độ dịng điện (A)



U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở ()


A



-B
+
A


R3
R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I = U/R = 220/22 = 10A
<b>Câu 4:(2,0đ)</b>


Ghi tóm tắt bài tốn được và đổi đơn vị đo phù hợp


a/ Số đó cho biết : - Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 220V.
<b>-</b> Công suất định mức của bóng đèn là 40W.


<b>-</b> Khi bóng đèn hoạt động bình thường tức là hoạt động ở HĐT 220V thì bóng
đèn tiêu thụ một công suất là 40W.


b/ Điện năng tiêu thụ của đèn 1 trong 1 tháng là:


A = P.t = 40.6.30.3600 = 25920000 ( J) = 7,2 KWh
c/ Số tiền phải trả cho bóng đèn này là:



T = 7,2 . 1200 = 8640 (đồng)
<b>ĐỀ 2:</b>


<b>Câu 1:a)(2,0đ)</b>


“Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và
phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn”


Công thức: <i>R</i>=<i>ρ</i> <i>l</i>


<i>S</i> với:


<b>b)(1,0đ) Điện trở của bóng đèn </b> <i>R</i>=<i>U</i>


<i>I</i> =


3,6


0,3=12 (<i>Ω</i>)


<b> Câu 2:(2,0đ)</b>


“Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương
cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua”


Công thức: Q = I2<sub>.R.t với:</sub>
<b> </b>


Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có cơng thức: Q = 0,24.I2<sub>.R.t</sub>
<b>Câu 3(3,0đ)</b>



Điện trở tương đương đoạn mạch R3 // R2 là:


R2,3 = (R3 . R2)/ (R3 + R2) = (30.40)/(30+40) = 17
Điện trở tương đương đoạn mạch R1 nt R2,3là:


Rtđ = R1 + R2,3 = 20 + 17 = 37 
Cường độ dòng điện qua mạch chính:


I = U/R = 220/37 = 5,9A
<b>Câu 4:(2,0đ)</b>


Ghi tóm tắt bài tốn được và đổi đơn vị đo phù hợp


a/ Số đó cho biết : - Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 220V.
<b>-</b> Công suất định mức của bóng đèn là 100W.


<b>-</b> Khi bóng đèn hoạt động bình thường tức là hoạt động ở HĐT 220V thì bóng
đèn tiêu thụ một cơng suất là 100W.


l: chiều dài của dây dẫn(m)


S: tiết diện của dây (m2)


: điện trở suất (.m)


R: điện trở dây dẫn ()


Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
I: cường độ dòng điện (A)


R: điện trở ()


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b/ Điện năng tiêu thụ của đèn 1 trong 1 tháng là:


A = P.t = 100.8.30.3600 = 25920000 ( J) = 24 KWh
c/ Số tiền phải trả cho bóng đèn này là:


T = 24 . 1200 = 28800 (đồng)
<b>V. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b>1. Kết quả kiểm tra:</b>


Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10


<b>9A</b>
<b>9B</b>


<b>2. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...

<b>Duyêt của BGH TT duyệt đề: Người ra đề:</b>



</div>

<!--links-->

×