Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ 6 CHƯƠNG I ( TIẾT 39)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 39: KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


I. MỤC TIÊU



1.kiến thức



1.1 Nắm được ước và bội của một số tự nhiên.



1.2 Biết khái niệm về số nguyên tố, khái niệm về hợp số


1.3 Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số



1.4 Biết tìm BC thơng qua BCNN



1.5 Biết vận dụng sáng tạo ƯCLL để tìm hai số khi biết tổng và tích.


2.Kĩ năng



2.1 Biết tìm ước và bội của một số


2.2 Biết tìm số nguyên tố, hợp số



2.3 Biết vận dụng ước và bội để tìm một số


2.4 Tìm BCNN của hai hay nhiều số



2.5 Tìm BC thơng qua BCNN


2.6 Tìm hai số khi biết tổng và tích



II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận trên giấy.


III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA



<b>I. Ma trận đề kiểm tra:</b>



<b>Tên Chủ đề</b>

<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b><sub>Cấp độ thấp</sub></b>

<b>Vận dụng</b>

<b><sub>Cấp độ cao</sub></b>




<b>Chủ đề I: số </b>
<b>nguyên tố, hợp số.</b>


KTKN:1.2;2.2
<i><b>Số câu: 2 </b>(câu 2ab)</i>


<i><b>Số điểm: 2đ</b></i>
<i><b> Tỉ lệ: 20%</b></i>


Số câu 2(câu
2ab)


Sô điểm 2
Tỉ lệ 20%
<b>Chủ đề II: Ước và </b>


<b>bội Số tiết (LT/TS </b>
tiết): 4/9.


KTKN: 1.1;2.1 KTKN:1.4;2.5
<i><b>Số câu : 3 </b>(câu </i>


<i>1,3ab)</i>


<i><b>Số điểm: 5đ</b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 50%</b></i>


Số câu 1(câu 1)
Sô điểm 1
Tỉ lệ 10%



Số câu 2(câu
3ab)


Sô điểm 4
Tỉ lệ 40%
<i><b>Chủ đề III: WCLL,</b></i>


<i><b>BCNN</b></i> KTKN:1.3;2.4 KTKN:1.5;2.6


<i><b>Số câu : 2 </b>(câ; 4,5)</i>


<i><b>Số điểm: 3đ</b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i>


Số câu 1(câu 4)
Sô điểm 1,5
Tỉ lệ 15%


Số câu 1(câu 5)
Sô điểm 1,5
Tỉ lệ 15%
<b>Tổng số câu: 10</b>


<b>T số điểm: 10đ</b>
<b>Tỷ lệ: 100%</b>


<b>Số câu: 3</b>
<b>Số điểm: 3,0đ</b>
<b>Tỷ lệ: 30%</b>



<b>Số câu: 3</b>
<b>Số điểm: 4đ</b>
<b>Tỷ lệ: 40%</b>


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 1,5đ</b>
<b>Tỷ lệ: 15%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM



<b>1.Đề kiểm tra.</b>



<i><b>Đề 1</b></i>

<i><b> : </b></i>



<i><b>Câu 1:(1điểm) </b></i>

Trong các số sau, số nào là ước của 30.


1; 3; 9; 10; 13; 15; 20



<i><b>Câu 2:(2điểm).</b></i>



a) Thế nào là hợp số ?



b) Trong các số sau, số nào là hợp số : 2; 3; 5; 10; 13; 15; 20



<i><b>Câu 3(4điểm)</b></i>

Tìm x, biết:


b) 57 - (5.x + 3) = 9



c) 30

x ; 42

x và 2< x < 6



<i><b>Câu 4:(1,5điểm) </b></i>

Số học sinh của khối 6 của một trường khoảng từ 90 đến 150 học



sinh. Khi xếp hàng 5, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của


trường đó?



<i><b>Câu 5(1,5điểm)</b></i>

Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng là 192 và ƯCLL của chúng


bằng 24.



<i><b>Đề </b></i>


<i><b> 2:</b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>Câu 1:</b></i>

(

<i>1điểm)</i>

Trong các số sau, số nào là bội của 3, số nào không phải là bội của 3:


3; 9; 10; 13; 15; 2019; 2020



<i><b>Câu 2:(2điểm).</b></i>



a) Thế nào là số nguyên tố ?



b) Trong các số sau, số nào là số nguyên tố: 2; 3; 5; 10; 13; 15; 20



<i><b>Câu 3(4 điểm)</b></i>

Tìm x, biết:


a) (2.x + 3) : 3

5

<sub> = 3</sub>

7


b) x

12 ; x

20 và 60 < x < 200



<i><b>Câu 4</b></i>

:

<i>(1,5điểm)</i>

Số học sinh khối 7 của một trường khoảng từ 100 đến 200 học sinh,


khi xếp hàng 5, hàng 10, hàng 18 đều vừa đủ.Tính số học sinh khối 7 của trường đó.



<i><b>Câu 5(1,5điểm).</b></i>

Tìm hai số tự nhiên biết tích của chúng là 180 và ƯCLL của chúng


bằng 3:



……….Hết……….




<b>2. Đáp án và thang điểm</b>


<b>ĐỀ 1</b>



<i><b>Câu 1(1điểm)</b></i>


Các số 3;10,15 là ước của 30 1,0đ


<i><b>Câu 2(2điểm).</b></i>


a, Nêu được khái niệm hợp số 1,0đ
b, Các số 10;15;20 là hợp số 1,0đ


<i><b>Câu 3(4điểm)</b></i> Tìm x, biết:
a, 57 – (5.x + 3) = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Suy ra: x= 3 0,25đ
<i><b>Câu 4(1.5điểm)</b></i>


<b>-</b> Gọi số học sinh khối 6 của trường là a; 90<sub>a</sub><sub>150. </sub> <sub> </sub>


<b>-</b> Vì khi xếp hàng 5, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ hàng nên a<sub>5, a</sub><sub>12, a</sub><sub>15 </sub>


Suy ra a <sub>BC(5,12,15)</sub> <sub> 0,25đ</sub>


<b>-</b> Ta có:5= 5; 12 = 22<sub>.3; 15 = 3.5 0,25đ</sub>


Do đó: BCNN(5,12,15) = 22<sub>.3.5 = 60 0,25đ</sub>


Suy ra: BC(10,12,15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; ….. } 0,25đ



<b>-</b> Vì a <sub>BC(5,12,15) và 90</sub><sub>a</sub><sub>150 nên a = 120 0,25đ</sub>
<b>-</b> Vậy số học sinh khối 6 của trường là 120 học sinh. 0,25đ
<b>Câu 5:</b> (1,5đ) Gọi hai số cần tìm la x và y


Vì 24 là ƯCLL của x và y nên ta có: 0,25đ


x = 24.a và y = 24.b với a , b là hai số nguyên tố cùng nhau 0,25đ
theo đề bài ta có: x + y = 192


Suy ra 24.a + 24.b = 192 0,25đ
Hay a + b = 192 : 24 = 8 0,25đ
Ta thấy 8 là tổng của hai số nguyên tố cùng nhau là (1;7); (3;5) 0,25đ
Vậy hai số cần tìm là 24 và 168 hoặc 72 và 120 0,25đ


<i><b>……….Hết……….</b></i>


<b>ĐỀ 2</b>



<i><b>Câu 1(1điểm)</b></i>


Các số bội ủa 3 là: 3;9;15;2019 1,0đ


<i><b>Câu 2(2điểm).</b></i>


a, Nêu được khái niệm số nguyên tố 1,0đ
b, Các số nguyên tố là: 2;3;5;13 1,0đ


<i><b>Câu 3(4điểm)</b></i> Tìm x, biết:
a, (2x + 3) : 35<sub> = 3</sub>7



2x + 3 = 32<sub> 0,5đ</sub>
2x + 3 = 9 0,5đ
2x = 9 -3 0,25đ
x = 6: 3 0,5đ
x = 2 0,25đ
b, x thuộc BC(12,20) và 60 0,5đ
12 = 22<sub>.3 0,25đ</sub>
20 = 22<sub>.5 0,25đ</sub>
BCNN(12,20)= 22<sub>.3.5= 60 0,25đ</sub>
BC(12,20) = B(60)= ( 0;60;120;180;240;.... ) 0,25đ
Suy ra x = (120;180) 0,5đ
<i><b>Câu 4(1,5điểm)</b></i>


- Gọi số học sinh khối 7 của trường là a ; 100 ≤ a ≤ 200
-Vì khi xếp hàng 5, hàng 10, hàng 18 đều vừa đủ hàng nên a<sub>5, a</sub><sub>10, a</sub><sub>18 0,25đ</sub>


Suy ra: a<sub>BC(5, 10, 18) </sub>


Ta có : 5 = 5; 10 = 2.5; 18 = 2.32<sub> </sub> <sub> </sub><sub>0,25đ</sub>
Do đó:BCNN(5, 10, 18) = 2.32<sub>.5= 90 </sub> <sub> </sub><sub>0,25đ</sub>
Suy ra: BC(5,10,18)= B(90) = {0; 90; 180; 270; ….. } 0,25đ


Vì a<sub> BC(5,10,18) và 100 ≤ a ≤ 200 nên a = 180 </sub> <sub> </sub><sub>0,25đ</sub>


<b>-</b> Vậy, số học sinh khối 7 là 180.


<b>Câu 5:</b> (1,5đ) Gọi hai số cần tìm là x và y


Vì 3 là ƯCLL của x và y nên ta có: 0,25đ



x = 3.a và y = 3.b với a , b là hai số nguyên tố cùng nhau 0,25đ


theo đề bài ta có: x . y = 180 0,25đ


Suy ra 3.a + 3.b = 180


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ta thấy 20 là tích của hai số nguyên tố cùng nhau là (1;20); (4;5) 0,25đ
Vậy hai số cần tìm là 3 và 60 hoặc 12 và 15 0,25đ
V.KẾT QUẢ KT VÀ RÚT KINH NGHIỆM


a. Kết quả


Điểm 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8 8-10


7a
7c


b. Rút kinh nghiệm


...
...


</div>

<!--links-->

×