Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Quy trình kỹ thuật trồng mãng cầu Bà Đen kết hợp bón phần đầu trâu - Bình Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.69 KB, 7 trang )

Quy trình kỹ thuật trồng mãng cầu Bà Đen kết hợp
bón phần đầu trâu - Bình Điền

Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn
*Mục tiêu: Cho trái hiệu quả, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Khi cây đến tuổi và đạt yêu cầu cho trái. Quy trình kĩ thuật làm trái cơ bản
qua các bước sau:
I/
Khâu chuẩn bị vườn để tiến hành làm trái:
1/
Bấm cành, tỉa tán, đôn ngọn:
+ Bấm cành, tỉa tán: Chừa lại những nhánh bằng ½ ngón tay út trở lên.Tùy
theo mùa vụ để nhánh sau cho thích hợp ( nếu mùa mưa, tỉa cành có độ thông
thoáng để dễ trong khâu chăm sóc cũng như phòng bệnh sâu rầy. Nếu mùa
nắng,tỉa cành có đủ độ bóng râm, để tránh bị nám trái sau này).
Lưu ý: Trước khi bấm cành, nhánh, nếu đất khô nên tưới ướt đất trước 3
ngày.
+ Đôn ngọn: ( cắt ngọn): đôn ngọn trước ngày suốt lá từ 5-7 ngày. Trước
khi suốt lá nên tẩy rửa cây để phòng bệnh cho cây.
Các loại bệnh, thuốc sử dụng và liều lượng như sau:

Phòng các loại Thuốc sử dụng Liều l
ượng cần Ghi chú
bệnh dùng
Bệnh Rếp Sáp Lan nat; supracide
Birinet

Bệnh nấm hồng
Bệnh nhệnh trắng
Validacine; Benlate
C Kenthane; Regent



Bệnh nấm trong
thân
Aliette
Tùy theo mùa vụ,
sử dụng loại thuốc
và liều l
ượng sau
cho hợp.
Dưỡng cây Phân bón lá DDTr
007
20-30g/bình
101
Phun đ.kỳ 5ng/lần

Tham khảo thêm: Ngoài cách làm cắt nhánh, tỉa cành nêu trên hiện có một
số nhà v
ườn làm trái theo cách cắt nhánh khoảng 2/3 cây, khi suốt lá chừa lại một
số nhánh để cho cây thở. Cách làm nầy có thể sử dụng cho cây bị yếu.
2-
Bón lót ( bỏ phân nền):
-
Cách bón:
+ Nếu mùa m
ưa: nên bón phân phần trên ( trên mặt đất), vẹt rảnh theo hình
chiếu của tán lá.
+Nếu mùa nắng: đào hố hoặc cày, bỏ phân lấp lại.
Chú ý: Khi bón phân, nên tăng hàm lượng Kali và Lân ( đặt biệt, lượng
phân Lân cao h
ơn) + Đạm (thấp hơn) và kết hợp bón với một số phân vi lượng

như Magie, Bo, Kẽm…
Loại phân và liều lượng:

Loại phân Liều l
ượng bón
-Phân chuồng
-Phân Vi sinh Thần Nông Minh châu-
Bình Điền
-15-20kg/gốc
-2-3kg/gốc
NPK 20-20-15 + TE Đầu trâu 0.5-1kg/gốc
Magie 100g/gốc
Vôi bột 0.3-0.5kg/gốc
Phân bón lá đầu trâu 007 Phun định kỳ 5 ngày/lần

Khuyến cáo: Có thể thay thế phân chuồng sử dụng phân hữu cơ vi sinh , sử
dụng phân hữu cơ vi sinh mang lại hiệu quả kinh tế hơn, đồng thời cải tạo đất hiệu
quả hơn.
II/
Suốt lá, làm trái
1/ Suốt lá: để cho cây ra hoa kết trái theo ý muốn, ta cần phải suốt lá rụng
sạch trên các cành, nhánh trên cây, để khi cây ra lá non sẽ kèm theo hoa cho trái.
Trước khi suốt lá 1 tuần nếu lá còn non nên phun thuốc cho lá già: Có thể
dùng KNO3 hoặc phân bón lá đầu trâu 007, liều lượng dùng tùy thuộc vào tình
hình lá còn non hay lá đã cứng.
2/ Làm trái
-Thời gian cách 10 ngày sau khi tuốt lá:
Thời gian này chăm sóc kích thích bung mầm, phòng ngừa các bệnh như:
Bọ trĩ, nấm bệnh. Các loại thuốc đ
ược sử dụng như sau:


Công việc làm Thuốc sử dụng Liều lượng dùng Ghi chú
Phun kích thích
bung mầm
Atokik; Root I Bo;
Ga 3; Enco Antyl

Tăng khả năng
đậu trái
Phân bón lá Đầu
trâu 009
Đ.kỳ 7 ng/lần cho
đến khi nở hoa
-Phun bọ trĩ
-Nhện trắng
Confidor; Thập kỳ
Ken thane; Regent
Thuốc sử dụng
dùng luân phiên,
cách 5 ngày phun
1 lần
Phun ngừa nấm
bệnh
Avil; Man;
Ridomin

Ghi chú:Các loại thuốc trên có thể phối hợp chung để phun một lần

-
Thời gian cách 20 sau khi tuốt lá:

Thời gian này kích thích cho hoa, mầm phát triển và phòng ngừa , trị bệnh
bọ trĩ .
Thuôc sử dụng: Phân bón lá đầu trâu 009; Confidor
-
Thời gian cách 25-30 ngày sau khi tuốt lá:
Thời gian này kích thích tăng đậu quả; phòng sọc ếch ; phòng bọ vòi voi (
con Mò) và phòng ngừa một số bệnh khác.
+Kích thích tăng đậu quả, s
ử dụng thuốc:
+ Phân bón lá đầu trâu 009 + Bo trac
+ Phòng sọc ếch: Khi bông bắt đầu nở, tiến hành lẫy bông, mỗi bông chỉ
để lại một cánh bông. Lẫy bông liên tục khi nào kiểm tra thấy bông đã đậu đủ trái
thì ngừng lẫy.
+ Phòng bệnh bọ trĩ: sử dụng thuốc như đã nêu trên
+Phòng Bọ Vòi Voi: sử dụng thuốc Karate và một số loại thuốc có mùi
xông hơi mạnh.
Ngoài ra còn phòng ngừa một số bệnh khác:
*Lưu ý: Khi sử dụng thuốc trừ sâu, rầy nên xem độ nhủ dầu thấp để tránh
rụng bông.
-
Thời gian từ ngày 31 đến 60 ngày sau khi tuốt lá:
Thời kì này bắt đầu đậu trái. Công việc cần làm: Chống rụng trái, dưỡng
trái phòng nấm bệnh, trừ sâu đụt trái ; Nhện đỏ.
Thuốc sử dụng như sau:

Công việc Thuốc sử dụng Liều lượng Ghi chú
Chống rụng trái Bo; phân bón lá
Đầu trâu 009

Dưỡng trái Phân bón lá Đầu

Định kỳ 7 ngày
phun 1 lần
trâu 009
Phòng nấm bệnh Theo thuốc đã nêu
Trừ sấu đụt trái,
Nhện đỏ

Cyrux; Sagolet;
Dimethoat; lannat
Thời kỳ này nhện
phát triển chích
trái non làm sọc
trái.

-
Thời gian từ ngày 61 đến ngày thứ 100:
Thời kì này thường xuất hiện bệnh nhện đỏ, Rệp sáp, Bệnh thán thư và
phòng các loại bệnh đã nêu trên.
Thuốc được sử dụng như sau:

Các loại bệnh Thuốc sử dụng Liều lượng sử
dung
Ghi chú
Nhện đỏ Nittoserum;
Komine; Afamite

Rệp sáp Basa; Lannat
Bệnh thán thư Ridominl;
Dacominl; Aliette


Phòng các loại
bệnh khác
Như các loại thuốc
đã dùng + Man

Dưỡng trái Phân bón lá Đầu
trâu 907
Phun định kỳ 7-10
ngày/lần.

-
Thời gian từ ngày 101 đến thu hoạch:
Thời kì này phòng ngừa Rệp sáp, dưỡng trái, làm trái đẹp như : nở gai,
đóng phấn, lớn trái.
Các loại thuốc được sử dụng như:

Công việc làm Thuốc sử dụng Liều lượng sử
dụng
Ghi chú
Phòng Rệp sáp Supracide; Birinet
20 EC; Lannat;
notmite.
Thời gian này khi
sử dụng thuốc, lưu
ý dung lượng

×