Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tại tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.85 KB, 108 trang )

...

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ MẠNH LINH

THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ ĐỂ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ MẠNH LINH

THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ ĐỂ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN AN HÀ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn An Hà và không trùng lặp
với bất kỳ luận văn hoặc cơng trình nào khác. Các tƣ liệu và số liệu sử dụng
trong luận văn đƣợc thu thập từ các nguồn gốc đáng tin cậy.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014
Tác giả

Hà Mạnh Linh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn An Hà, ngƣời đã tận tình hƣớng
dẫn và định hƣớng cho tơi trong việc hồn thành cơng trình luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng Quản lý đào tạo sau đại
học, các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại

học Thái Nguyên đã có những góp ý q báu và giúp đỡ tơi trong q trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo cơ quan nơi tôi đang công tác đã tạo điều
kiện cho tôi đƣợc đi học nâng cao trình độ trong thời gian qua.
Tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện và
giúp đỡ nhiệt tình để tơi có thể hồn thành q trình học tập và nghiên cứu tại
Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
Xin trân trọng cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014
Tác giả

Hà Mạnh Linh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ......................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT
VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP.......................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài .................................................... 5
1.1.2. Vai trò của vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp ........................................ 7
1.1.3. Phân loại các nguồn vốn đầu tƣ ............................................................ 11
1.1.4. Các chính sách thu hút vốn đầu tƣ ........................................................ 15
1.1.5. Các điều kiện để thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp ................ 17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
1.1.6. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ phát triển
công nghiệp .................................................................................................... 18
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 22
1.2.1. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp của các
nƣớc ASEAN và Trung Quốc ......................................................................... 22
1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng về thu hút vốn đầu tƣ phát
triển công nghiệp ............................................................................................. 28
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Tuyên Quang ........................................ 32
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 33
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 33
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 33
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin và tổng hợp số liệu ................................. 34

2.2.3. Phƣơng pháp phân tích .......................................................................... 34
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 35
2.3.1. Hệ thống các chỉ tiêu về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh ................. 35
2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu về vốn đầu tƣ trong nƣớc, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ....... 35
2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu về thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cho phát triển
cơng nghiệp ..................................................................................................... 37
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ ĐỂ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH TUYÊN QUANG ................ 38
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 38
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 39
3.2. Tình hình phát triển cơng nghiệp tỉnh Tun Quang giai đoạn
2008 - 2013 .................................................................................................... 48
3.2.1. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ phát triển công
nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang ........................................................................... 48
3.2.2. Tình hình thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2008 - 2013 ........................................................... 58
3.2.3. Phân tích mơi trƣờng đầu tƣ cơng nghiệp của tỉnh Tun Quang
qua ma trận SWOT .......................................................................................... 64
3.3. Đánh giá tình hình thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp tại tỉnh
Tuyên Quang ................................................................................................... 75
3.3.1. Những mặt thành công .......................................................................... 75
3.3.2. Những tồn tại ......................................................................................... 76
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................ 77

Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG
CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG ................................. 80
4.1. Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh tuyên
quang đến năm 2020 ....................................................................................... 80
4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 80
4.1.2. Định hƣớng phát triển ........................................................................... 80
4.1.3. Mục tiêu phát triển ................................................................................ 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
4.1.4. Dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ cho công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang đến năm 2020 ........................................................................... 84
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút vón đầu tƣ để
phát triển cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ................................... 85
4.2.1. Giải pháp đột phá .................................................................................. 85
4.2.2. Một số giải pháp chủ yếu ...................................................................... 86
4.3. Kiến nghị, đề xuất .................................................................................... 93
4.3.1. Đối với tỉnh Tuyên Quang .................................................................... 93
4.3.2. Đối với các cơ quan Trung ƣơng và Chính phủ .................................... 93
KẾT LUẬN .................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCN

:

Cụm công nghiệp

CNH - HĐH :

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

DN ĐP

:

Doanh nghiệp địa phƣơng

DN TW

:

Doanh nghiệp trung ƣơng

KCN

:


Khu công nghiệp

NSNN

:

Ngân sách nhà nƣớc

SXCN

:

Sản xuất công nghiệp

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VĐT

:

Vốn đầu tƣ

VLXD

:


Vật liệu xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tốc độ tăng trƣởng GDP ................................................................ 40
Bảng 3.2. Tổng sản phẩm GDP bình quân đầu ngƣời .................................... 41
Bảng 3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang .............................. 42
Bảng 3.4. Kim ngạch Xuất nhập khẩu của tỉnh .............................................. 44
Bảng 3.5. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ........... 54
Bảng 3.6. Tình hình thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp tỉnh
Tuyên Quang thời kỳ 2008 - 2013 .................................................. 59
Bảng 3.7. Tình hình thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp của tỉnh
Tuyên Quang theo ngành thời kỳ 2008-2013 ................................. 61
Bảng 3.8. Tình hình thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp của tỉnh
Tuyên Quang theo khu vực thời kỳ 2008 - 2013 ............................ 62
Bảng 3.9. Giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang thông qua ma trận SWOT ....... 74
Bảng 4.1. Sản phẩm công nghiệp chủ yếu đến năm 2020 .............................. 83
Bảng 4.2. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ cho công nghiệp tỉnh Tuyên
Quang giai đoạn 2014-2020 ............................................................ 84
Bảng 4.3. Tổng hợp các nguồn huy động vốn đầu tƣ ..................................... 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 3.1: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp của
tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008-2013 ..................................... 59
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu vốn đầu tƣ của nội bộ ngành công nghiệp tỉnh
Tuyên Quang thời kỳ 2008 - 2013 .............................................. 61
Biểu đồ 3.3. Tình hình thu hút vốn đầu tƣ phát triển cơng nghiệp của
tỉnh Tuyên Quang theo khu vực thời kỳ 2008 - 2013................. 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam bƣớc vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2011-2015 trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng
sâu và tồn diện hơn, tình hình quốc tế và trong nƣớc có những tác động rất
mạnh đến sự phát triển kinh tế - xã hội, nhiều yếu tố thuận lợi xuất hiện, tạo
ra những cơ hội lớn để phát triển; đồng thời cũng đan xen những khó khăn,
thách thức địi hỏi cần phải vƣợt qua. Hoạt động đầu tƣ có vai trò hết sức
quan trọng tới sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế, đặc biệt là đầu tƣ phát
triển công nghiệp. Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề phát triển cơng
nghiệp có tầm chiến lƣợc đặc biệt trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở nƣớc ta. Do vậy, việc tăng vốn đầu tƣ vào lĩnh vực cơng nghiệp có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định tình hình chính trị, kinh tế - xã

hội là cơ sở bảo đảm sự phát triển của đất nƣớc.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi đƣợc tái thành lập năm 1991. Xuất
phát từ một tỉnh nông nghiệp là chính, trong những năm qua Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân Tuyên Quang đã có nhiều nỗ lực thực hiện các chƣơng
trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và đã đạt đƣợc những thành
tựu rất quan trọng. Tốc độ tăng trƣởng GDP (theo giá cố định 1994) bình
quân hàng năm giai đoạn 2006-2013 đạt trên 13%, trong đó giá trị sản xuất
cơng nghiệp (theo giá 1994) năm 2013 đạt 3.400 tỷ đồng, gấp 3,4 lần so với
năm 2006.
Trong định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang đến
năm 2015, công nghiệp đƣợc xác định là một trong bốn khâu đột phá trong
phát triển kinh tế, có vai trị rất quan trọng trong việc góp phần thiết thực làm
tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, tạo nguồn thu cho ngân sách
nhà nƣớc, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động góp phần chuyển dịch mạnh
cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông lâm nghiệp và thuỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
sản, góp phần sớm đƣa Tun Quang thốt ra khỏi tình trạng kém phát triển
và phấn đấu trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc.
Tuy nhiên, phát triển cơng nghiệp tại tỉnh Tun Quang cịn tồn tại
nhiều bất cập làm hạn chế sự phát triển cơng nghiệp nói riêng và phát triển
kinh tế - xã hội nói chung mà ngun nhân chính vẫn là nguồn vốn đầu tƣ.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn việc đi tìm lời giải cho
bài tốn phát triển công nghiệp ỏ địa phƣơng để tạo đà thúc đẩy sự phát triển
của các ngành kinh tế khác đang là một vấn đề bức thiết. Thu hút vốn đầu tƣ
để phát triển công nghiệp tại địa phƣơng cần thiết và rất quan trọng, nhƣng ở

Tuyên Quang vẫn tƣơng đối mới mẻ, chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu đúng
mức một cách có hệ thống.
Với đề tài “Thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp tại tỉnh
Tuyên Quang” bản thân mong muốn góp phần tìm ra những giải pháp khả thi
để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp của tỉnh; phục vụ việc thực hiện
các mục tiêu của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân, rút ra bài học
kinh nghiệm, xác định đƣợc thời cơ, thuận lợi và những thách thức, khó khăn;
trên cơ sở đó đề ra những giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ phát triển
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu tƣ phát
triển cơng nghiệp.
- Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp. Từ đó,
tìm ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm, ngun nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế
trong thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ vào
phát triển công nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các nội dung liên quan đến thu hút vốn đầu tƣ phát triển
cơng nghiệp, trong đó tập trung nghiên cứu thu hút vốn đầu tƣ phát triển công

nghiệp của doanh nghiệp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu đã thu thập cơng bố về
tình hình thu hút vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên
Quang giai đoạn 2008-2013.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Hệ thống hoá lý luận cơ bản về bản chất, nội dung, vai trò quyết định
của vốn đầu tƣ đối với sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển cơng
nghiệp tại địa phƣơng nói riêng trong q trình CNH - HĐH.
- Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tƣ để phát triển công nghiệp tỉnh
Tuyên Quang giai đoạn 2008-2013; làm rõ quan hệ tác động của việc phát
triển công nghiệp địa phƣơng tới sự phát triển công nghiệp quy mô lớn, hiện
đại và phát triển công nghiệp truyền thống, cơng nghiệp nơng thơn. Góp phần
đánh giá vai trị của chính quyền địa phƣơng trong q trình hoạch định, thực
thi, đánh giá việc thu hút vốn đầu tƣ để phát triển công nghiệp của tỉnh.
- Xây dựng các quan điểm phƣơng hƣớng và đề xuất các giải pháp đẩy
mạnh thu hút nguồn vốn đầu tƣ để phát triển cơng nghiệp phù hợp với tình
hình cụ thể của tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn 2014-2020. Đƣa ra những
kiến nghị để góp phần hồn thiện chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhằm
tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ để phát triển cơng nghiệp nói chung, cơng
nghiệp ỏ các địa phƣơng trong quá trình CNH - HĐH.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho
các cơ quan hoạch định chính sách và cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh ở
Tuyên Quang và một số tỉnh khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





4
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 04 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu tƣ phát triển
công nghiệp.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng về thu hút vốn đầu tƣ để phát triển công nghiệp
tại tỉnh Tuyên Quang
Chƣơng 4: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút vốn đầu
tƣ để phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1.1. Khái niệm về đầu tư
Theo ngân hàng thế giới: Đầu tƣ là sự bỏ vốn trong một thời gian dài
vào một lĩnh vực nhất định (nhƣ thăm dò, khai thác, chế biến, sản xuất kinh
doanh, dịch vụ …) và đƣa vốn vào hoạt động của doanh nghiệp tƣơng lai
trong nhiều chu kỳ kế tiếp nhằm thu hồi vốn và có lợi nhuận cho nhà đầu tƣ
và lợi ích kinh tế xã hội cho đất nƣớc đƣợc đầu tƣ.
Theo Luật Đầu tƣ của Việt Nam năm 2005: Đầu tƣ là việc nhà đầu tƣ
bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến

hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của Luật này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan (Quốc Hội của nước CHXHCN Việt Nam, 2006).
Trong kinh tế học vĩ mô, đầu tƣ chỉ việc gia tăng tƣ bản nhằm tăng
cƣờng năng lực sản xuất tƣơng lai. Do vậy, đầu tƣ cịn đƣợc gọi là hình thành
tƣ bản hoặc tích lũy tƣ bản. Tuy nhiên, chỉ có tăng tƣ bản làm tăng năng lực
sản xuất vật chất mới đƣợc tính vào q trình đầu tƣ. Các hoạt động tăng tƣ
bản khác bị loại trừ (ví dụ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ và kinh doanh bất
động sản). Việc gia tăng tƣ bản tƣ nhân (tăng thiết bị sản xuất) đƣợc gọi là
đầu tƣ tƣ nhân. Việc gia tăng tƣ bản xã hội đƣợc gọi là đầu tƣ công cộng.
Các hoạt động sử dụng nguồn lực để xây dựng các cơng trình cơ sở hạ
tầng cho nền kinh tế (nhƣ đƣờng giao thơng, hệ thống cấp thốt nƣớc đô thị...)
đƣợc gọi là đầu tƣ phát triển. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tƣ
phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tƣ bao gồm tiền vốn,
đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài ngun, khoa học cơng nghệ,....
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
Nhƣ vậy, đầu tƣ là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong một thời
gian nhất định ở hiện tại để thu đƣợc lợi nhuận kinh tế và lợi ích xã hội trong
tƣơng lai.
1.1.1.2. Khái niệm về vốn đầu tư
Vốn là chìa khố, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình phát triển
của bất kỳ chủ thể kinh tế nào và ngay cả một quốc gia, nhất là các nƣớc đang
phát triển và đặc biệt đối với nền kinh tế chuyển đổi nhƣ nƣớc ta hiện nay.
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vốn đầu tƣ cho hoạt động
kinh tế là rất lớn và rất đa dạng. Vốn đầu tƣ không chỉ tạo lập tài sản trực tiếp
sản xuất ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mà còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ

tầng, các cơng trình cơng cộng phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Vốn đầu tƣ không chỉ tạo lập những tài sản tồn tại dƣới dạng vật chất hay hữu
hình, nhƣ máy móc, thiết bị, cơng trình kiến trúc, nguyên vật liệu,… mà còn
dƣới dạng phi vật chất hay vơ hình, nhƣ các phát minh, sáng chế, các giải
pháp hữu ích. Ngồi ra, vốn đầu tƣ cịn tạo lập các tài sản tài chính nhƣ cổ
phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi,…
Nhƣ vậy, vốn đầu tƣ là tồn bộ nguồn lực tài chính (là các khoản tiết
kiệm của các tầng lớp dân cƣ, các tổ chức kinh tế và kể cả số tiết kiệm của
nhà nƣớc,…) đƣợc huy động và sử dụng và mục đích thực hiện các dự án phát
triển kinh tế - xã hội.
1.1.1.3. Khái niệm về thu hút vốn đầu tư
Thu hút vốn đầu tƣ là các hoạt động hay chính sách của chủ thể các
địa phƣơng hay lãnh thổ (nhƣ các cơ quan Chính phủ hay chính quyền,
cộng đồng doanh nghiệp và dân cƣ địa phƣơng hay vùng lãnh thổ) nhằm
xúc tiến, kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tƣ bỏ vốn thực hiện
các dự án đầu tƣ (thực hiện hoạt động đầu tƣ vốn) hình thành vốn sản xuất
trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn của mình. Thu hút vốn đầu
tƣ có nghĩa là làm gia tăng sự chú ý và quan tâm của các nhà đầu tƣ qua sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
phát triển và xúc tiến các dự án đầu tƣ cụ thể có thể đem lại các lợi ích
thƣơng mại cho các nhà đầu tƣ. Thu hút vốn đầu tƣ là các hoạt động khai
thác các nguồn lực tài chính nhằm tài trợ vốn cho các dự án đầu tƣ phát
triển của các chủ thể kinh tế. Do đó, thu hút vốn đầu tƣ ở đây đƣợc hiểu là
thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp và kết quả cuối cùng phải hình thành cơ sở sản
xuất hàng hố và dịch vụ trong nền kinh tế.

1.1.2. Vai trò của vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp
Vốn đầu tƣ có vai trị quan trọng với tất cả các nƣớc, nhất là đối với các
nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thì vốn đầu tƣ có vai trị hết sức to lớn
cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Vai trị đó đƣợc thể
hiện qua một số tác động chính của vốn đầu tƣ đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng nhƣ đối với sự phát triển cơng nghiệp nói riêng.
1.1.2.1. Vốn đầu tư giải quyết tình trạng thiếu vốn cho đầu tư phát triển của
nền kinh tế quốc dân
Tất cả các nƣớc đang và kém phát triển do tích lũy nội bộ thấp, muốn
phát triển kinh tế của quốc gia mình đều phải có chính sách thu hút, huy động
vốn đầu tƣ ở trong và ngoài nƣớc. Khi nền kinh tế tăng trƣởng và phát triển,
thì nhu cầu về vốn đầu tƣ khơng ngừng tăng lên. Thực tế cho thấy, khi tăng
trƣởng kinh tế càng cao thƣờng gắn với tỷ lệ đầu tƣ càng lớn. Nhờ có vốn đầu
tƣ mà Nhà nƣớc cũng nhƣ doanh nghiệp có điều kiện đầu tƣ xây dựng kết cấu
hạ tầng kinh tế và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện khoa học, kỹ thuật thế giới
phát triển mạnh mẽ.
Đối với các nƣớc nghèo và đang phát triển, vốn đầu tƣ là một yếu tố
đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế. Những quốc gia này luôn rơi
vào tình trạng thiếu vốn đầu tƣ, lạc hậu về cơng nghệ và trình độ quản lý. Khi
nghiên cứu nền kinh tế của các nƣớc đang phát triển và kém phát triển, Paul
A.Samuelson đã ví hoạt động sản xuất và đầu tƣ của những nƣớc này nhƣ là
một vòng nghèo đói luẩn quẩn: thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm và đầu tƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8
thấp; tiết kiệm và đầu tƣ thấp sẽ cản trở quá trình phát triển của vốn và làm
cho tỷ lệ tích lũy vốn thấp, khơng đủ vốn cho đầu tƣ; vốn đầu tƣ không đủ cho
nhu cầu sản xuất sẽ làm cho năng lực sản xuất giảm, năng suất của nền kinh tế

thấp; điều này dẫn đến kết quả là thu nhập bình quân thấp và lại quay trở về
chu kỳ ban đầu.
Để phá vỡ vịng luẩn quẩn đó, các nƣớc đang phát triển phải tạo ra
"một bƣớc đột phá" để phá vỡ một mắt xích của nó, để rồi phá vỡ các mắt
xích cịn lại. Một trong những khâu của vịng luẩn quẩn đó chính là vốn dành
cho đầu tƣ phát triển. Biện pháp hữu hiệu nhất có thể coi là bƣớc đột phá để
phá vỡ vòng luẩn quẩn là tăng vốn đầu tƣ cho nền kinh tế; thu hút và huy
động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nƣớc để phát triển nền kinh tế, tạo ra
tăng trƣởng kinh tế làm cho thu nhập tăng lên.
1.1.2.2. Vốn đầu tư góp phần quan trọng thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Một thực tế cho thấy hầu hết các dự án đầu tƣ đều chủ yếu đầu tƣ vào
các lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ. Chỉ có một số ít dự án đầu tƣ vào lĩnh
vực nơng nghiệp. Chính vì vậy, ở nƣớc ta vốn đầu tƣ phát triển là một trong
những yếu tố góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo đúng đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đề ra. Trƣớc đây,
nền kinh tế nƣớc ta chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, năng suất lao động
thấp, giá trị thặng dƣ ít, nên đời sống của ngƣời lao động gặp nhiều khó khăn.
Dƣới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, đã
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nƣớc ta từ một nƣớc nông nghiệp là chủ yếu để trở
thành một nƣớc cơng nghiệp phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Với cơ cấu ngành kinh tế là cơng nghiệp - nơng nghiệp - dịch vụ, trong
đó cơng nghiệp và xây dựng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
Trong từng ngành kinh tế, nhờ có vốn đầu tƣ mà đã có những chuyển
dịch tích cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ theo hƣớng tiến bộ, hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





9
quả và gắn sản xuất với thị trƣờng. Cơ cấu kinh tế vùng cũng đã có những
bƣớc điều chỉnh theo hƣớng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, các vùng
kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, khu kinh tế và vùng sản xuất chun
mơn hóa cây trồng, vật ni đang phát triển khá nhanh, đóng góp quan trọng
vào sự tăng trƣởng của nền kinh tế.
1.1.2.3. Vốn đầu tư thúc đẩy đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất,
nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và hiện đại hóa doanh nghiệp
Nếu đứng trên góc độ của một doanh nghiệp, thì vốn đầu tƣ là điều kiện
cực kỳ quan trọng và cần thiết giúp doanh nghiệp trong việc đầu tƣ đổi mới
máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất. Nhờ có vốn đầu tƣ mà doanh nghiệp có
thể nghiên cứu sản xuất ra hoặc mua đƣợc những máy móc thiết bị, dây
chuyền cơng nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại ở trong nƣớc và trên thế giới. Từ
đó, giúp doanh nghiệp có đủ điều kiện để dần dần từng bƣớc hoàn thiện và
hiện đại hóa doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, chỉ những doanh
nghiệp nào biết ứng dụng những tiến bộ của khoa học và cơng nghệ, ln đón
nhận các thành tựu nghiên cứu khoa học mới, thì doanh nghiệp đó sẽ thành
cơng trong kinh doanh.
Mặt khác, nhờ có máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại mà
doanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đặc biệt là
các chi phí gián tiếp và hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời, giúp doanh
nghiệp nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm và tăng dần hàm lƣợng chất
xám trong mỗi sản phẩm thay cho hàm lƣợng vật chất trƣớc đây, làm cho
sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra có chất lƣợng cao hơn, nhƣng giá
bán có thể lại thấp hơn, từ đó nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của
doanh nghiệp trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Chính nhờ có vốn đầu
tƣ phát triển mà doanh nghiệp nâng đƣợc vị thế và uy tín của doanh
nghiệp trên thƣơng trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





10
1.1.2.4. Vốn đầu tư góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc
làm mới cho nền kinh tế và nâng cao thu nhập cho người lao động
Trình độ, năng lực và kỹ năng của ngƣời lao động có tác động không
nhỏ đến tốc độ tăng trƣởng của một quốc gia. Vì vậy, nhu cầu nâng cao chất
lƣợng lao động hiện nay là một vấn đề đƣợc nhiều nƣớc quan tâm. Do tình
hình thực tế cần thiết phải tuyển dụng lao động ở các địa phƣơng, đồng thời
chi phí thuê lao động nƣớc ngoài thƣờng cao hơn so với lao động trong nƣớc,
các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo cho các lao động địa phƣơng để họ có
thể sử dụng thành thạo những máy móc thiết bị. Việc đào tạo lao động không
chỉ dừng lại đối với những ngƣời sản xuất trực tiếp, mà còn đào tạo cả kỹ
năng, trình độ cho các cán bộ làm cơng tác quản lý hay quản trị doanh nghiệp.
Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, chất lƣợng và trình độ lao động của
các nƣớc là một trong những tiêu chí quan trọng để thu hút các doanh nghiệp
có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tiến hành đầu tƣ ở những nƣớc này. Bởi vì, các nhà
đầu tƣ ln mong muốn đầu tƣ vào những nƣớc mà ngƣời lao động có trình
độ chun mơn cao để tiết kiệm chi phí cho việc đào tạo lao động địa phƣơng.
Chính vì vậy, để thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đến với mình, thì
Chính phủ các nƣớc phải có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở
trong chính nƣớc mình.
Vốn đầu tƣ góp phần thúc đẩy các hoạt động đầu tƣ trong nƣớc phát
triển. Thực tế cho thấy, với sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi đã tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp
trong nƣớc, buộc các doanh nghiệp này phải đổi mới, nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả sản xuất kinh doanh, để tìm kiếm lợi nhuận và giữ vững đƣợc thị
phần của mình. Điều này khơng chỉ có lợi đối với ngƣời tiêu dùng mà còn tạo
điều kiện để khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nƣớc trong đó có các

yếu tố nhƣ tài nguyên, lao động...
Vốn đầu tƣ giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế - xã hội
nhƣ thất nghiệp, lạm phát, cải thiện môi trƣờng sống của xã hội. Vốn đầu tƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
phát triển đã tạo ra nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mới, trực tiếp thu hút
đƣợc một số lƣợng lớn lao động tham gia. Bên cạnh đó, nó cịn gián tiếp tạo
ra việc làm cho ngƣời lao động thông qua việc hình thành các đại lý, dịch vụ
cung cấp hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp. Nhƣ vậy, vốn đầu
tƣ góp phần tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt là những lao
động ở các địa phƣơng và giảm tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời cịn góp phần
nâng cao đời sống cho ngƣời lao động.
1.1.3. Phân loại các nguồn vốn đầu tư
Có nhiều cách phân định nguồn vốn đầu tƣ. Đối với nƣớc ta và các
nƣớc đang phát triển, cách phân định phổ biến nhất là căn cứ vào nguồn gốc
hình thành vốn. Nguồn vốn đầu tƣ bao gồm nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc và
nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Vốn trong nƣớc bao gồm các bộ phận chủ yếu:
+ Tiết kiệm của chính phủ: Nguồn này cịn đƣợc gọi là vốn ngân sách
nhà nƣớc chi cho phát triển. Đó là số chênh lệch giữa tổng thu so với tổng chi
tiêu thƣờng xuyên của ngân sách nhà nƣớc.
+ Tiết kiệm của các doanh nghiệp nhà nƣớc: Thực chất đây là phần lãi
thuần để lại, bổ sung vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tiết kiệm của khu vực tƣ nhân: Nguồn vốn này bao gồm cả tiết kiệm
của các doanh nghiệp tƣ nhân, của các hợp tác xã và của các nhóm dân cƣ.
- Các nguồn vốn từ nƣớc ngoài: Nguồn vốn này có nhiều loại. Sau đây

là những nguồn vốn bên ngồi chủ yếu ở nƣớc ta và các nƣớc đang phát triển:
+ Vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)
+ Vốn đầu tƣ trực tiếp (FDI)
+ Vốn đầu tƣ gián tiếp
+ Vốn viện trợ khơng hồn lại của các chính phủ cho các nƣớc đang
phát triển; Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO).
+ Vốn của ngoại kiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
1.1.3.1. Nguồn vốn đầu tư trong nước
Nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế
đƣợc huy động vào quá trình sản xuất của xã hội, nguồn vốn đó bao gồm:
nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc, nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của
nhà nƣớc, nguồn vốn đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp nhà nƣớc, các nguồn
vốn từ khu vực tƣ nhân và dân cƣ.
a) Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước
Vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc đƣợc hình thành từ vốn tích luỹ của
nền kinh tế và quy mơ của nó tuỳ thuộc vào chính sách tiết kiệm và tiêu dùng
của Chính phủ. Vốn đầu tƣ thuộc ngân sách nhà nƣớc thông thƣờng tài trợ
cho các dự án đầu tƣ công, tức là những dự án nhằm tạo ra những hàng hố,
dịch vụ cơng.
b) Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp
Vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp thƣờng đƣợc hình thành từ thu nhập
của doanh nghiệp cịn lại, sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế, chính sách cổ tức
và nguồn khấu hao tài sản của doanh nghiệp. Nguồn vốn này ngày càng có vai
trị quan trọng trong việc tái đầu tƣ, tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trƣởng

kinh tế.
c) Tiết kiệm của dân cư
Tiết kiệm của khu vực dân cƣ thông thƣờng là các khoản thu nhập cịn
lại, sau khi sử dụng cho mục đích tiêu dùng hiện tại và cũng có thể là các
khoản để dành cho nhu cầu trong tƣơng lai của các cá nhân, hộ gia đình hoặc
các khoản dự phịng khi ốm đau, tai nạn,…
1.1.3.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi là phần tích lũy dƣới dạng giá trị đƣợc
chuyển hóa thành vốn đầu tƣ của cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế và chính phủ nƣớc ngồi có thể huy động vào q trình đầu tƣ phát triển
của nƣớc sở tại. Về thực chất, đây là các dòng lƣu chuyển vốn quốc tế biểu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
hiện cụ thể qua quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia
trên thế giới. Các dịng lƣu chuyển vốn quốc tế đƣợc chảy từ các nƣớc phát
triển đổ vào các nƣớc đang phát triển, các nƣớc nghèo và thƣờng đƣợc các
nƣớc có thu nhập thấp đặc biệt quan tâm.
a) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI đƣợc định nghĩa là “một khoản đầu
tƣ với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế (nhà
đầu tƣ trực tiếp) thu đƣợc lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền
kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tƣ trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hƣởng
trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đƣa ra khái niệm: “một
doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp là một doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân hoặc
khơng có tƣ cách pháp nhân trong đó nhà đầu tƣ trực tiếp sở hữu ít nhất 10%

cổ phiếu thƣờng hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tƣ trực
tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm sốt cơng ty”. Tuy nhiên không phải
quốc gia nào cũng đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực
tế có những trƣờng hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tƣ
nhỏ hơn 10% nhƣng họ vẫn đƣợc quyền điều hành quản lý doanh nghiệp,
trong khi có trƣờng hợp lớn hơn 10% nhƣng vẫn chỉ là ngƣời đầu tƣ gián tiếp.
Theo Luật Đầu tƣ của Việt Nam năm 2005 quy định: “Đầu tƣ nƣớc
ngoài là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các
tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ” (Quốc hội của nước
CHXHCN Việt Nam, 2006), và “Đầu tƣ trực tiếp là hình thức đầu tƣ do nhà
đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ” (Quốc hội của
nước CHXHCN Việt Nam, 2006).
Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài nhƣ sau: “đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI tại một quốc gia là
việc nhà đầu tƣ ở một nƣớc khác đƣa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14
vào quốc gia đó để có đƣợc quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát
một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hố lợi ích của mình”.
Nhƣ vậy FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nƣớc
ngồi, có sự dịch chuyển tƣ bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu tƣ (pháp
nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lý đối
tƣợng đầu tƣ.
b) Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) đã đƣa ra khái niệm
ODA là “một giao dịch chính thức đƣợc thiết lập với mục đích chính là thúc

đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc đang phát triển. Điều kiện tài
chính của giao dịch này có tính chất ƣu đãi và thành tố viện trợ khơng hồn
lại chiếm ít nhất 25%”.
Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của
Chính phủ thì ODA đƣợc hiểu nhƣ sau: “Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi
tắt là ODA) đƣợc hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nƣớc hoặc
Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là
Chính phủ nƣớc ngoài, các tổ chức tài trợ song phƣơng và các tổ chức liên
quốc gia hoặc liên Chính phủ” (Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, 2006).
Một cách khái quát, chúng ta có thể hiểu ODA bao gồm các khoản viện
trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại, hoặc tín dụng ƣu đãi của các Chính
phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc
hệ thống Liên hợp quốc (United Nations -UN), các tổ chức tài chính quốc tế
dành cho các nƣớc đang và chậm phát triển.
c) Nguồn vốn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
Tổ chức phi chính phủ (Non Governmental Organizations - NGOs) đã
tồn tại hàng trăm năm trên thế giới dƣới nhiều dạng khác nhau. Tiêu chí hoạt
động của các tổ chức này là cứu trợ nhân đạo đối với nạn nhân chiến tranh,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×