Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tại điện lực bình phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI ĐIỆN LỰC BÌNH PHÚ

NGUYỄN HỮU THANH

HÀ NỘI 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI ĐIỆN LỰC BÌNH PHÚ

NGUYỄN HỮU THANH
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: GS.TS ĐỖ VĂN PHỨC

NĂM 2008



1

MỤC LỤC
Trang

LỜI MỞ ĐẦU

1

1. Mức độ cấp thiết của vấn đề và phạm vi nghiên cứu.

1

2. Nội dung nghiên cứu:

2

3. Phương pháp nghiên cứu:

2

4. Nội dung, kết cấu của đề tài:

3

Phần 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

4


1.1. Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế
thị trường.

4

1.2 Bản chất, nội dung và vai trò của Quản lý doanh nghiệp.

6

1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp.

10

1.4 Các nhân tố và hướng giải pháp nâng cao chất lương đội ngũ
CBQL doanh nghiệp.

24

Tóm tắt phần 1.

29

Phần 2 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI ĐIỆN LỰC BÌNH PHÚ.

30

2.1. Đặc điểm sản phẩm-khách hàng, đặc điểm công nghệ và hiệu quả
hoạt động của Điện Lực Bình Phú.


30

2.1.1. Đặc điểm của sản phẩm – khách hàng của Điện lực Bình
Phú.

31

2.1.2. Đặc điểm về cơng nghệ và kỹ thuật.

33

2.1.3. Kết quả và hiệu quả hoạt động của Điện Lực Bình Phú.

34

2.2. Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Điện Lực
Bình Phú.

41

2.2.1. Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL theo cơ cấu giới tính.

46

2.2.2. Đánh giá đội ngũ chất lượng CBQL về cơ cấu khoảng tuổi:

46

3:57 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM


Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


2

2.2.3. Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành nghề được đào
tạo theo thống kê của đội ngũ CBQL của Điện lực Bính
47

Phú.
2.2.3.1. Cơ cấu 03 loại kiến thức đối với CBQL điều hành.

49

2.2.3.2. Cơ cấu 03 loại kiến thức đối với CBQL chuyên môn
nghiệp vụ.

49

2.2.4. Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về cấp độ chuyên môn
được đào tạo theo thống kê của đội ngũ CBQL của Điện
lực Bính Phú.

52

2.2.5. Đánh giá chất lượng cơng tác của đội ngũ CBQL.

56


2.2.6. Đánh giá nhận xét của Ban Giám Đốc và Chi Ủy đối với
CBQL Điện lực Bình Phú.

59

2.3. Phân tích những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng đội
ngũ CBQL của Điện lực Bình Phú.

61

2.3.1. Về mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu, quy
hoạch CBQL cụ thể.

62

2.3.2. Về mức độ hấp dẫn của chính sách thu hút ban đầu CBQL
giỏi và mức độ hợp lý của tổ chức đào tạo bổ sung cho
CBQL mới được bổ nhiệm của Điện lực Bình Phú.

63

2.3.3. Về mức độ hợp lý của tiêu chuẩn và quy trình xem xét bổ
nhiệm của CBQL.

66

2.3.4. Về mức độ hợp lý của phương pháp đánh giá thành tích và
mức độ hấp dẫn của chính sách đãi ngộ cho các loại
68


CBQL.
2.3.5. Về mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ và mức độ hợp lý
của tổ chức đào tạo nâng cao cho từng loại CBQL của Điện
lực Bình Phú:
Tóm tắt phần 2

73
76

3:57 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


3

Phần 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐIỆN LỰC BÌNH PHÚ.

77

3.1. Những thách thức, yêu cầu mới đối với đội ngũ CBQL của Điện
lực Bình Phú.

77

3.1.1. Những sức ép mới đối với Điện lực Bình Phú đến năm
2010, 2015.


77

3.1.2. Những yêu cầu mới đối với đội ngũ CBQL của Điện lực
Bình Phú đến năm 2010 và 2015:

82

3.2. Đổi mới cơ chế sử dụng CBQL của Điện lực Bình Phú:

86

3.2.1. Đổi mới qui hoạch thăng tiến và tiêu chuẩn đề bạt CBQL
của Điện lực Bình Phú:

86

3.2.2. Đổi mới đánh giá thành tích đóng góp của đội ngũ CBQL ở
Điện lực Bình Phú:

92

3.2.3. Đổi mới đãi ngộ CBQL ở Điện lực Bình Phú.

99

3.3. Đổi mới chính sách hỗ trợ và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ
cho CBQl của Điện lực Bình Phú.

103


3.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo.

104

3.3.2. Kinh phí và hỗ trợ đào tạo

104

3.3.3. Đổi mới hình thức, nội dung và phương pháp đào tạo

105

Tóm tắt phần 3

119

KẾT LUẬN

119

3:57 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Công ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


1

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1 Các hệ số xét tính lợi ích xã hội - chính trị và ảnh hưởng đến môi trường
trong việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam.

5

Bảng 1.2 Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp CBQL doanh nghiệp sản
xuất công nghiệp (%).

11

Bảng 1.3 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt
Nam năm 2010.

12

Bảng 1.4 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt
Nam 2015.

12

Bảng 1.5 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt
Nam 2020.

13

Bảng 1.6 Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng đối với CBQL DNSX công nghiệp
Việt Nam (%).

14


Bảng 1.7 Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp theo cơ cấu giới tính.

17

Bảng 1.8 Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp về cơ cấu khoảng tuổi.

17

Bảng 1.9 Đánh giá mức độ đáp ứng, phù hợp về chuyên môn được đào tạo của đội
ngũ CBQL.

18

Bảng 1.10 Thay đổi cần thiết về cơ cấu đội ngũ CBQL DNSXCN VN về mặt đào
tạo chuyên môn ngành nghề.

19

Bảng 1.11 Tỷ lệ (%) yếu kém trong công tác chấp nhận được của đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam.

22

Bảng 1.12 Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

22

Bảng 1.13 hiệu quả về mức độ đáp ứng chuyên môn nghiệp vụ.

23


Bảng 1.14. mức độ hấp dẫn của chính sách thu hút cán bộ quản lý giỏi

25

Bảng 1.15. Phương pháp đánh giá thành tích và mức độ hấp dẫn của chính sách đãi
ngộ cán bộ quản lý doanh nghiệp

27

Bảng 1.16. chính sách hỗ trợ và mức độ hợp lý của việc tổ chức đào tạo nâng cao
trình độ cho các loại cán bộ quản lý của doanh nghiệp

28

3:54 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Công ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


2

Bảng 2.1 Điện năng thương phẩm các ngành nghề từ năm 2005-2007.

34

Bảng 2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Điện Lực Bình Phú 2005 -2007.

36


Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của Điện lực Bình Phú.

39

Bảng 2.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Điện lực Bình Phú.

40

Bảng 2.5 Số lượng CBCNV tại Điện Lực Bình Phú.

41

Bảng 2.6 Đội ngũ CBQL của Điện Lực Bình Phú.

43

Bảng 2.7 Bảng thực trạng trình độ chun mơn nghiệp vụ, tuổi, sức khỏe, của CBQL
Điện Lực Bình Phú.

44

Bảng 2.8 Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL theo cơ cấu giới tính.

45

Bảng 2.9 Đánh giá đội ngũ chất lượng CBQL về cơ cấu khoảng tuổi.

46


Bảng 2.10 Thống kê cơ cấu 03 loại kiến thức quan trọng Ban Giám đốc Điện lực
Bình Phú và Đội trưởng, Đội Phó, Trưởng, Phó các Phịng, Ban, Đội

47

Bảng 2.11 Cơ cấu 03 loại kiến thức của Ban Giám đốc Điện lực Bình Phú và đội
trưởng, trưởng các phịng ban đội.

51

Bảng 2.12 Những thay đổi cần thiết về cơ cấu đội ngũ CBQL về mặt đào tạo chuyên
môn ngành nghề

53

Bảng 2.13 Cấp độ được đào tạo về chuyên môn của đội ngũ CBQL điều hành.

53

Bảng 2.14 Cấp độ được đào tạo về chuyên môn của đội ngũ CBQL chuyên môn
nghiệp vụ.

55

Bảng 2.15 Đánh giá chất lượng công tác của đội ngũ CBQL.

56

Bảng 2.16 Kết quả ước tính (%) mức độ sai lỗi trong khi giải quyết các vấn đề, tình
huống nảy sinh của lãnh đạo tại Điện lực Bình Phú.


58

Bảng 2.17 Đánh giá nhận xét của Ban Giám Đốc và Chi Ủy đối với CBQL Điện lực
Bình Phú.

59

Bảng 2.18 Định lượng kết quả đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL Điện Lực Bình
Phú bằng điểm.

61

Bảng 2.19 Bảng thu nhập bình quân tháng của CBQL Điện Lực Bình Phú năm 2007.

70

Bảng 2.20 Bảng so sánh chí phí đào tạo nâng cao đội ngũ CBQL Điện lực Bình Phú
với đối thủ cạnh tranh.

75

Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển điện lực Bình Phú giai đoạn 2010-2015 có xét đến năm
2020

80

3:54 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Công ty Điện lực TP. HCM


Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


3

Bảng 3.2 So sánh chính sách đãi ngộ CBQL của Điện lực Bình Phú với đối thủ cạnh
tranh

102

Bảng 3.3 Bảng dự kiến chi phí đào tạo nâng cao cho CBQL tại Điện lực Bình Phú

105

Bảng 3.4 Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp CBQL

108

Bảng 3.5 Nhu cầu đào tạo bổ sung CBQL của Điện lực Bình Phú

109

Bảng 3.6 Nhu cầu đào tạo nâng cao đội ngũ CBQL đáp ứng theo cơ cấu chuyên gia
năm 2015

111

Bảng 3.7 Danh sách CBQL Điện lực Bình Phú cần được đào tạo nâng cao

112


Bảng 3.8 Kế hoạch đào tạo nâng cao CBQL đợi 1

113

Bảng 3.9 Kế hoạch đào tạo nâng cao CBQL đợi 2

114

Bảng 3.10 Kế hoạch đào tạo nâng cao CBQL đợi 3

115

Bảng 3.11 dự kiến chi phí đào tạo nâng cao cho CBQL tại Điện lực Bình Phú

117

3:54 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Công ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮT
CNH-HĐH
TP.Hồ Chí Minh
QTNS
QTNNL
CBCNV
GDP

TCCB & ĐT
SXKD
CNVC
PCCC
CBQL
Cty ĐL TP.HCM
ĐH BK TP HCM
ĐLBP
EVN
GDP
HCTH
KCN
KD
KHVT
KS2
KT
QLDA
QL ĐK
QLLL
TC-KT
VHLĐ
ROA
ROE

Cơng nghiệp hố, hiện đại hóa
Thành Phố Hồ Chí Minh
Quản trị nhân sự
Quản trị nguồn nhân lực
Cán bộ công nhân viên
Tổng sản phẩm quốc nội

Tổ chức Cán bộ & Đào tạo
Sản xuất kinh doanh
Công nhân viên chức
Phịng cháy chữa cháy
Cán bộ quản lý
Cơng ty điện lực thành phố Hồ Chí
Minh
Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí
Minh
Điện lực Bình Phú
Tập đồn Điện lực Việt nam
(Gross Domestic Product) Tổng
sản phẩm quốc nội
Hành Chính Tổng Hợp
Khu cơng nghiệp
Phịng Kinh doanh
Kế hoạch vật tư
Kỹ sư bằng 2
Phòng Kỹ thuật
Ban Quản lý dự án
Đội Quản lý điện kế
Đội Quản lý lưới điện
Phịng Tài Chính-kế tốn
Đội Vận hành lưới điện
Return on Assets - tỷ suất sinh lời
của tài sản
Return On Equity - lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu



DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh () quyết định hiệu quả hoạt động của

Trang

doanh nghiệp

6

Hình 1.2 Các nhân tố nội bộ của hiệu quả kinh doanh

7

Hình 1.3 Quá trình tác động của trình độ lãnh đạo, quản lý đến hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.

8

Hình 1.4 Quan hệ giữa trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu quả
kinh doanh

9


1
TÓM TẮT LUẬN VĂN.
Đề tài:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán Bộ
Quản Lý của Điện Lực Bình Phú.

Chuyên ngành:
Quản Trị Kinh Doanh.
Học viên:
Nguyễn Hữu Thanh.
Thầy hướng dẫn:
GS.TS Đỗ Văn Phức.
1./Tính cấp thiết của đề tài:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cao hay thấp là chủ yếu phụ thuộc vào
trình độ chất lượng lãnh đạo quản lý doanh nghiệp.
Do vậy, chúng ta cần đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ Cán Bộ Quản Lý
của Điện Lực Bình Phú.
Sau đó, dự báo chất lượng đội ngũ Cán Bộ Quản Lý của Điện Lực Bình Phú
trong tương lai.
Để rồi cần phải có các giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm duy trì hiệu quả hoạt
động của Điện Lực Bình Phú.
2./ Nội dung:
- Lựa chọn và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chất lượng đội ngũ Cán Bộ
Quản Lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ Cán Bộ Quản Lý của Điện Lực Bình
Phú trong thời gian vừa qua cùng những nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán
Bộ Quản Lý của Điện Lực Bình Phú trong thời gian tới.
3./ Mục tiêu và giải pháp:
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về bản chất của chất lượng đội ngũ Cán Bộ
Quản Lý trong các doanh nghiệp, những phương pháp đánh giá thực trạng chất
lượng đội ngũ Cán Bộ Quản Lý của doanh nghiệp và những giải pháp cần thực hiện
để nâng cao chất lượng đội ngũ cán Bộ Quản Lý của doanh nghiệp, tác giả đã tập
trung nghiên cứu những vấn đề trên trong phạm vi Điện Lực Bình Phú.
Từ kết quả đánh giá định lượng thực trạng đội ngũ Cán Bộ Quản Lý của Điện
Lực Bình Phú, bằng những luận cứ mang tính thực tế và có cơ sở khoa học, tôi đã

đưa ra một số giải pháp cụ thể, khả thi như sau:
Giải pháp 1: Đổi mới cơ chế sử dụng đội ngũ CBQL của Điện lực Bình Phú:
- Đổi mới qui hoạch thăng tiến và tiêu chuẩn đề bạt CBQL;
- Đổi mới đánh giá thành tích đóng góp của CBQL;
- Đổi mới chính sách đãi ngộ CBQL.
Giải pháp 2: Đổi mới chính sách hỗ trợ và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ
cho các loại CBQL.
Hi vọng rằng sau khi thực hiện tốt các giải pháp nêu trên sẽ nâng cao được
chất lượng đội ngũ CBQL của Điện lực Bình Phú.

3:53 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Công ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


2
SUMMARY
Topic:
Solutions for improving the quality of managers of Bình Phú
power Branch.
Major:
Business Administration.
Trainee:
Nguyễn Hữu Thanh.
Trainer:
Professor-Ph.D Đỗ Văn Phức.
1./ The press in of the thesis:
Company business performance is too much depended on the quality of the
company managers.

Hence, the quality of the Bình Phú power department’s managers needs to
be assessed.
Then, forecasting the quality of the Bình Phú power department’s managers
in the future.
Having specific solutions to achieve Bình Phú power department’s business
goal.
2./ Content:
- Finalizing theory basic of the quality of the company managers in the
market economy.
- To assess the reality of the Bình Phú power department managers to find
out its reasons.
- Giving major recommendations to enhance the quality of the Bình Phú
power department’s managers in the forthcoming future.
3. / Target and solutions:
Based on the theory of the basic of manager’s quality in enterprise, the
ways to assess factual quality of the company’s management members the
recommendations for improving quality of the company’s managers as well, I
have focused on the outstanding matters in Bình Phú power department.
As the quantitative assessment results of Bình Phú power department’s
managers and reality, scientifically foundations, I suggested some specific
feasible solutions. If it is applicable, the Bình Phú power department’s
manager’s quality shall be enhanced accordingly.
Solution 1: Renewal of managerial personnel utilization mechanism:
- Renewal of managerial personnel promotion criteria and planning;
- Renewal of managerial personnel contribution achievement evaluation;
- Renewal of managerial personnel remuneration policy.
Solution 2: Renewal of support policy and provide internal training for 2
kinds of manager.
After the implementation of those solutions above, it is strongly believed
that the quality of Bình Phú managerial personnel will be enhanced accordingly.

3:53 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Mức độ cấp thiết của vấn đề và phạm vi nghiên cứu:
Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình trong q trình đẩy mạnh
cơng cuộc CNH – HĐH toàn diện. Chúng ta đang từng bước hội nhập với nền
kinh tế thế giới, đòi hỏi các thành phần kinh tế cần có những cải tiến tích cực,
mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất để đáp ứng yêu cầu hội nhập
với thế giới. Đây thực sự là thách thức to lớn đối với các tổ chức, thành phần
kinh tế trong nước hiện nay.
Công Ty Điện Lực TP.HCM trực thuộc Tập Đoàn Điện lực Việt Nam
là doanh nghiệp nhà nước kinh doanh và phân phối Điện trên địa bàn
TP.HCM trong đó có Điện Lực Bình Phú là đơn vị phụ thuộc phụ trách kinh
doanh và phân phối Điện trên địa bàn Quận Bình Tân và Quận 6.
Lý do thứ nhất, vị trí và vai trị của đội ngũ CBQL Điện Lực: Với
nhiệm vụ ngày càng khó khăn trước áp lực của đòi hỏi ngày càng cao của
khách hàng và dư luận về chất lượng và ổn định điện, các cơ quan quản lý nhà
nước về điện...Do đó, đội ngũ CBQL của Điện Lực cần phải được đào tạo,
cập nhật thơng tin một cách thường xun để tìm ra lối đi phù hợp cho doanh
nghiệp của mình.
Lý do thứ hai, thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Điện Lực: một
số đội ngũ CBQL của Điện Lực xuất thân từ cơng nhân qua q trình rèn
luyện, phấn đấu, học tập lâu dài mới trở thành CBQL. Do đó các CBQL này
cần phải cấp thiết được đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng thực hiện các chỉ tiêu

của Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh và Tập Đồn Điện lực giao.
Lý do thứ ba: Chất lượng đội ngũ CBQL của Điện Lực trong tương lai:
trong bối cảnh hội nhập ngày một sâu rộng vào kinh tế thế giới của nền kinh
tế thị trường ngành Điện phải cạnh tranh ngay trên sân nhà với các Tập Đồn
lớn, các Cơng ty đa quốc gia nơi mà thu nhập, phúc lợi xã hội và môi trường

Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


2

lao động hơn hẳn những Công Ty nhà nước, quả là bài tốn khó đối với Cơng
ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh nói chung và Điện Lực Bình Phú nói riêng. Do
đó cần có kế hoạch chu đáo, lực lượng đội ngũ CBQL đảm bảo chất lượng,
phải có chính sách thu hút và sử dụng CBQL giỏi ưu việt hơn các đối thủ
cạnh tranh, phải đảm bảo đồng bộ chất lượng các loại CBQL và phối hợp tốt
công tác của họ, phải có phương pháp đánh giá và đãi ngộ CBQL thích hợp...
để chất lượng đội ngũ CBQL trong tương lai.
Từ thực tiễn trên, đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ
CBQL của Điện Lực Bình Phú” được lựa chọn để nghiên cứu mang tính cấp
thiết và có ý nghĩa thực tế quan trọng. Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao
chất lượng đội ngũ CBQL cho Điện Lực Bình Phú nhằm đáp ứng nhu cầu đội
ngũ CBQL ngày càng cao.
2. Nội dung nghiên cứu:
- Lựa chọn và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chất lượng đội ngũ CBQL
doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.
- Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Điện Lực Bình Phú
trong thời gian qua với những nguyên nhân.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của
Điện lực Bình Phú.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu lý thuyết về quản lý nhân lực hiện
có. Tiến hành thu thập có hệ thống các số liệu trong phạm vi đề tài nghiên cứu
từ các Phòng, Đội của Điện lực Bình Phú và Cơng ty Điện lực Tp.HCM.
Thực hiện điều tra bằng phương pháp chuyên gia các đối tượng liên quan
nhằm mục đích có được những đánh giá, nhận xét về chất lượng đội ngũ
CBQL từ góc độ của người quản lý.
Công tác điều tra tiến hành theo 2 bước chính:

3:54 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


3

- Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính, tham luận trực tiếp,
thơng qua đó hồn chỉnh các mục trong bảng điểm đánh giá.
- Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng, thu thập
thông tin từ đối tượng phỏng vấn.
4. Nội dung, kết cấu của đề tài:
- Phần một: Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.
- Phần hai: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL của Điện lực
Bình Phú.
- Phần ba: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
của Điện lực Bình Phú.


Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


4

Phần 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1.1. Bản chất và mục đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế
thị trường.
Để doanh nghiệp tồn tại và phát triển được trong cạnh tranh ngày càng
khốc liệt chúng ta cần phải hiểu và quán triệt bản chất và mục đích hoạt động
của doanh nghiệp trong khi giải quyết tất cả các vấn đề, các mối quan hệ của
hoặc liên quan đến quá trình kinh doanh.
Trong kinh tế thị trường hoạt động của doanh nghiệp là quá trình đầu
tư, sử dụng các nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của
thị trường, tạo lập hoặc củng cố vị thế với kỳ vọng đạt hiệu quả cao bền lâu
nhất có thể. Doanh nghiệp là đơn vị tiến hành một hoặc một số hoạt động
kinh doanh, là tổ chức làm kinh tế. Doanh nghiệp có thể kinh doanh sản xuất,
kinh doanh thương mại, kinh doanh dịch vụ.
Như vậy, bản chất của hoạt động của doanh nghiệp là đầu tư, sử dụng các
nguồn lực tranh giành với các đối thủ phần nhu cầu của thị trường, những lợi
ích mà doanh nghiệp cần và có thể tranh giành. Mục đích hoạt động của
doanh nghiệp là đạt được hiệu quả hoạt động cao nhất, bền lâu nhất có thể.
Theo GSTS Đỗ Văn Phức [12,tr 15], hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
là kết quả tương quan, so sánh những lợi ích thu được từ hoạt động của
doanh nghiệp quy tính thành tiền với tất cả các chi phí cho việc có được
các lợi ích đó cũng quy tính thành tiền. Hiệu quả hoạt động của doanh

nghiệp là tiêu chuẩn được sáng tạo để đánh giá, lựa chọn mỗi khi cần thiết.
Do đó, cần tính tốn tương đối chính xác và có chuẩn mực để so sánh. Để tính
tốn được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trước hết cần tính tốn được
tồn bộ các lợi ích và tồn bộ các chi phí tương thích. Do lợi ích thu được từ
hoạt động của doanh nghiệp cụ thể hàng năm thường rất phong phú, đa dạng,

3:54 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


5

hữu hình và vơ hình (tiền tăng thêm, kiến thức, kỹ năng tăng thêm, quan hệ
tăng thêm, tăng thêm về công ăn - việc làm, cân bằng hơn về phát triển kinh
tế, thu nhập, ảnh hưởng đến môi trương sinh thái, mơi trường chính trị - xã
hội…) nên cần nhận biết, thống kê cho hết và biết cách quy tính tương đối
chính xác ra tiền. Nguồn lực được huy động, sử dụng cho hoạt động của
doanh nghiệp cụ thể trong năm thường bao gồm nhiều loại, nhiều dạng, vơ
hình và hữu hình và có loại chỉ tham gia một phần nên cần nhận biết, thống kê
đầy đủ và bóc tách - quy tính ra tiền cho tương đối chính xác.
Theo GSTS kinh tế Đỗ Văn Phức [12, tr 16 và 17], mỗi khi phải tính
tốn, so sánh các phương án, lựa chọn một phương án đầu tư kinh doanh cần
đánh giá, xếp loại A, B, C mức độ tác động, ảnh hưởng đến tình hình chính trị
- xã hội và môi trường sinh thái như sau:
Bảng 1.1 Các hệ số xét tính lợi ích xã hội - chính trị và ảnh hưởng đến môi trường trong
việc xác định, đánh giá hiệu quả sản xuất công nghiệp Việt Nam.

Loại ảnh hưởng

Loại A
Loại B
Loại C

Xã hội - chính
trị
Mơi trường
Xã hội - chính
trị
Mơi trường
Xã hội - chính
trị
Mơi trường

2006 – 2010

Năm
2011 - 2015

2016 - 2020

1,35

1,25

1,15

1,2

1,3


1,45

1

1

1

1

1

1

0,80

0,85

0,90

0,80

0,75

0,70

Sau khi đã quy tính, hàng năm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
được nhận biết, đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu: Lãi (Lỗ), Lãi / tổng tài sản,
Lãi / Tồn bộ chi phí sinh lãi, Lãi rịng / Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tiến

hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh. Vị thế cạnh tranh (lợi thế so sánh)

Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


6

của doanh nghiệp chủ yếu quyết định mức độ hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.
Khi nền kinh tế của đất nước hội nhập với kinh tế khu vực, kinh tế thế
giới doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội, đồng thời phải chịu thêm nhiều sức
ép mới. Trong bối cảnh đó doanh nghiệp nào tụt lùi, không tiến so với trước,
tiến chậm so với các đối thủ là tụt hậu, là thất thế trong cạnh tranh

Δ1

<

Δ 2,

là vị thế cạnh tranh thấp kém hơn, là bị đối thủ mạnh hơn thao túng, là hoạt
động đạt hiệu quả thấp hơn, xuất hiện nguy cơ phá sản, dễ đi đến đổ vỡ hoàn
toàn.
Đối thủ cạnh tranh
(để so sánh)

▲1 < ▲2
Doanh nghiệp


T1

T2

Thời gian

Hình 1.1 Vị thế cạnh tranh () quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Thực tế của Việt nam từ trước đến nay và thực tế của các nước trên thế
giới luôn chỉ ra rằng: vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu do trình độ
(năng lực) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đó quyết định.
1.2 Bản chất, nội dung và vai trò của Quản lý doanh nghiệp.
Theo GSTS Đỗ Văn Phức [12,tr 35], về mặt tổng thể, quản lý doanh
nghiệp là thực hiện những cơng việc có vai trị định hướng, điều tiết, phối hợp
hoạt động của toàn bộ và của các thành tố thuộc hệ thống doanh nghiệp
nhằm đạt được hiệu quả cao bền lâu nhất có thể. Và quản lý điều hành hoạt
động của doanh nghiệp là tìm cách, biết cách tác động đến những con người,

3:54 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


7

nhóm người để họ tạo ra và ln duy trì ưu thế về chất lượng, giá, thời hạn
của sản phẩm, thuận tiện cho khách hàng.
Quản lý doanh nghiệp là thực hiện các nội dung (các loại cơng việc) sau

đây:
• Hoạch định kinh doanh: lựa chọn các cặp sản phẩm – khách hàng và
lập kế hoạch thực hiện;
• Đảm bảo tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ cho hoạt động của doanh
nghiệp;
• Điều phối (Điều hành) hoạt động của doanh nghiệp;
• Kiểm tra chất lượng của mọi sản phẩm, tiến độ thực hiện mọi công
việc, mọi khoản chi, mọi nguồn thu; kiểm định chất lượng các sản phẩm quản
lý trước khi quyết định triển khai…
Trình độ (năng lực) lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp phải được nhận biết,
đánh giá trên cơ sở chất lượng thực hiện bốn loại công việc nêu ở trên.
Đường lối, chiến lược, kế hoạch
Cơ chế, chính sách, qui chế quản lý

Tích cực tái sản xuất
mở rộng sức lao động

Tích cực sáng tạo,
trong lao động

Tiến bộ khoa học
cơng nghệ

HIỆU QUẢ KINH KINH DOANH

Hình 1.2 Các nhân tố nội bộ của hiệu quả kinh doanh

Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Công ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh



8

Trình độ
cán bộ
lãnh đạo,
quản lý vĩ
mơ và qui


Trình độ
và động
cơ làm
việc của
người lao
động

Trình độ
khoa học
cơng nghệ

Chất
lượng sản
phẩm

Giá thành
sản phẩm

Khả năng

cạnh tranh
của sản
phẩm

Hiệu quả
kinh
doanh

Hình 1.3 Quá trình tác động của trình độ lãnh đạo, quản lý đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp.

Trình độ quản lý kinh doanh được nhận biết, đánh giá thông qua hiệu lực
quản lý. Hiệu lực quản lý được nhận biết, đánh giá thông qua chất lượng của
các quyết định, biện pháp quản lý. Chất lượng của các quyết định, biện pháp
quản lý phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng của các cơ sở, căn cứ. Chất lượng
của các cơ sở, căn cứ phụ thuộc chủ yếu vào mức độ tiến bộ của phương
pháp, mức độ đầu tư cho quá trình nghiên cứu tạo ra chúng.
Hiệu lực quản lý là tập hợp những diễn biến, thay đổi ở đối tượng quản
lý khi có tác động của chủ thể quản lý. Hiệu lực quản lý cao khi có nhiều diễn
biến, thay đổi tích cực ở đối tượng quản lý do tác động của chủ thể quản lý.
Thay đổi, diễn biến tích cực là thay đổi, diễn biến theo hướng đem lại lợi ích
cho con người, phù hợp với mục đích của quản lý; Chất lượng của quyết định,
giải pháp, biện pháp quản lý, chất lượng sản phẩm của từng loại công việc
quản lý được đánh giá trên cơ sở xem chúng được xét tính đầy đủ đến đâu các

3:54 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh



9

mặt, các yếu tố ảnh hưởng và trên cơ sở xem xét chất lượng (độ tin cậy) của
các số liệu, thông tin (căn cứ) sử dụng.
Như vậy, khi các quyết định, giải pháp, biện pháp quản lý kinh doanh có
đầy đủ, chính xác, căn cứ khoa học là khi chúng có chất lượng đảm bảo. Với
quyết định chất lượng; các yếu tố cho tiến hành có mức độ tiến bộ phù hợp,
người lao động trong doanh nghiệp tích cực, sáng tạo, doanh nghiệp sẽ đạt
được hiệu quả kinh doanh cao, khơng ngừng phát triển.
Hiệu quả kinh doanh

+

a

0

-

Trình độ quản lý
doanh nghiệp

Hình 1.4 Quan hệ giữa trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh

Thực tế khẳng định rằng: lãnh đạo, quản lý yếu kém là nguyên nhân sâu
xa, quan trọng nhất của tình trạng:
• Thiếu việc làm; Thiếu vốn, tiền chi cho hoạt động kinh doanh;
• Cơng nghệ, thiết bị lạc hậu;
• Trình độ và động cơ làm việc của đơng đảo người lao động thấp;

• Chất lượng sản phẩm không đáp ứng yêu cầu của người sử dụng;
• Lãng phí nhiều, chi phí cao, giá thành đơn vị sản phẩm cao, giá chào
bán khơng có sức cạnh tranh;

Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


10

1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp.
Thực tế hoạt động của các doanh nghiệp luôn chứng minh rằng, chất
lượng thực hiện các loại công việc quản lý doanh nghiệp cao đến đâu hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp cao đến đó. Chất lượng thực hiện các loại công
việc quản lý doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý quyết định. Theo GS, TS Đỗ Văn Phức [12, tr 269], CBQL
doanh nghiệp là người trực tiếp hoặc tham gia, đảm nhiệm cả bốn loại (4
chức năng) quản lý ở doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp bao
gồm tất cả những người có quyết định bổ nhiệm và hưởng lương chức vụ
hoặc phụ cấp trách nhiệm của doanh nghiệp đó.
Chất lượng đội ngũ CBQL doanh nghiệp là kết tinh từ chất lượng của các
CBQL của doanh nghiệp đó. Chất lượng CBQL doanh nghiệp phải được thể
hiện, nhận biết, đánh giá bởi mức độ sáng suốt trong các tình huống phức tạp,
căng thẳng và mức độ dũng cảm.
Khơng sáng suốt không thể giải quyết tốt các vấn đề quản lý. Các vấn đề,
các tình huống nảy sinh trong quá trình quản lý rất nhiều, phức tạp và căng
thẳng, liên quan đến con người, lợi ích của họ. Do vậy, để giải quyết, xử lý
được và nhất là giải quyết tốt các vấn đề, tình huống quản lý, người CBQL
phải có khả năng sáng suốt. Khoa học đã chứng minh rằng, người hiểu, biết

sâu, rộng và có bản chất tâm lý tốt (nhanh trí và nhạy cảm gọi tắt là nhanh
nhạy) là người có khả năng sáng suốt trong tình huống phức tạp, căng thẳng.
CBQL SXCN phải là người hiểu biết nhất định về thị trường, về hàng hoá, về
công nghệ, hiểu biết sâu sắc trước hết về bản chất kinh tế của các quá trình
diễn ra trong hoạt động của doanh nghiệp, hiểu biết sâu sắc về con người và
về phương pháp, cách thức (công nghệ) tác động đến con người. CBQL phải
là người có khả năng tư duy biện chứng, tư duy hệ thống, tư duy kiểu nhân -

3:54 PM_13/06/2018
Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


11

quả liên hồn, nhạy cảm và hiểu được những gì mới, tiến bộ, dũng cảm áp
dụng những gì mới, tiến bộ vào thực tế...
Quản lý theo khoa học là thường xuyên thay đổi cung cách quản lý theo
hướng tiến bộ, là làm các cuộc cách mạng về cách thức tiến hành hoạt động
nhằm thu được hiệu quả ngày càng cao. Mỗi cung cách lãnh đạo, quản lý mà
cốt lõi của nó là định hướng chiến lược, chính sách, chế độ, chuẩn mực đánh
giá, cách thức phân chia thành quả... là sản phẩm hoạt động và là nơi gửi gắm
lợi ích của cả một thế lực đồ sộ. Do vậy, làm quản lý mà khơng dũng cảm thì
khó thành cơng.
Bảng 1.2 Tỷ trọng đảm nhiệm các chức năng của các cấp CBQL doanh nghiệp sản xuất
cơng nghiệp (%)

Giám đốc
cơng ty


Giám đốc
xí nghiệp

28

18

15

máy và tổ chức cán bộ

36

33

24

3

Điều phối (Điều hành)

22

36

51

4


Kiểm tra (kiểm soát)

14

13

10

TT

1

2

Chức năng quản lý
Lập kế hoạch
(Hoạch định)
Đảm bảo tổ chức bộ

Quản đốc
phân xưởng

Giám đốc (Quản đốc) doanh nghiệp sản xuất công nghiệp là người phải
quyết định lựa chọn trước hoạt động kinh doanh cụ thể có triển vọng sinh lợi
nhất, các yếu tố phục vụ cho việc tiến hành hoạt động kinh doanh, phương
pháp (công nghệ) hoạt động phù hợp, tiến bộ nhất có thể; phân cơng, bố trí
lao động sao cho đúng người, đúng việc, đảm bảo các điều kiện làm việc,
phối hợp các hoạt động thành phần một cách nhịp nhàng, đúng tiến độ; lo

Tên đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Công ty Điện lực TP. HCM


Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


12

quyết định các phương án phân chia thành quả sao cho cơng bằng (hài hồ
lợi ích), thu phục người tài, điều hoà các quan hệ... Để đảm nhiệm, hoàn
thành tốt những công việc nêu ở trên giám đốc (quản đốc) phải là người có
những tố chất đặc thù: tháo vát, nhanh nhạy; dũng cảm, dám mạo hiểm
nhưng nhiều khi phải biết kiềm chế; hiểu biết sâu và rộng.
Bảng 1.3 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam
năm 2010
Tiêu chuẩn

Giám đốc
DN SXCN

Quản đốc
DN SXCN

1. Tuổi, sức khoẻ

35-50, tốt

26-45, tốt

2. Đào tạo về công nghệ ngành

Đại học


Cao đẳng

3. Đào tạo về quản lý kinh doanh

Đại học

Cao đẳng

4. Kinh nghiệm quản lý thành công

Từ 5 năm

Từ 3 năm

5. Có năng lực dùng người, tổ chức quản lý

+

+

+

+

7. Có trách nhiệm cao đối với quyết định

+

+


8. Trình độ ngoại ngữ

C

B

9. Trình độ tin học

C

B

6. Có khả năng quyết đốn, khách quan, kiên trì,
khoan dung.

Bảng 1.4 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam
2015
Tiêu chuẩn

Giám đốc
DN SXCN

Quản đốc
DN SXCN

1. Tuổi, sức khoẻ

32-50, tốt


26-45, tốt

2. Đào tạo về công nghệ ngành

Đại học

Cao đẳng

3:54 PM_13/06/2018
Tờn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Công ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh


13

Tiêu chuẩn

Giám đốc
DN SXCN

Quản đốc
DN SXCN

3. Đào tạo về quản lý kinh doanh

Cao học

Đại học


4. Kinh nghiệm quản lý thành công

Từ 5 năm

Từ 3 năm

5. Có năng lực dùng người, tổ chức quản lý

+

+

+

+

7. Có trách nhiệm cao đối với quyết định

+

+

8. Trình độ ngoại ngữ

C

C

9. Trình độ tin học


C

C

6. Có khả năng quyết đoán, khách quan, kiên trì,
khoan dung.

Bng 1.5 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp sản xut cụng nghip Vit Nam
2020.
Tiêu chuẩn
1. Tuổi, sức khoẻ

Giám đốc
DN SXCN
30-50, tốt

Quản đốc
DN SXCN
26-45, tốt

Cao học
2. Đào tạo về công nghệ ngành

hoặc 2 bằng

Đại học

kỹ sư
Cao học
3. Đào tạo về quản lý kinh doanh


hoặc 2 bằng

Đại học

kỹ sư
4. Kinh nghiệm quản lý thành công

Từ 5 năm

Từ 3 năm

+

+

+

+

5. Có năng lực dùng người, tổ chức quản lý
6. Có khả năng quyết đoán, khách quan, kiên trì,
khoan dung.

Tờn ti: Mt số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý Điện lực Bình Phú - Cơng ty Điện lực TP. HCM

Thực hiện: Nguyễn Hữu Thanh



×