Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay thế máy biến áp ba pha bằng máy biến áp một pha tới các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới điện phân phối trung hạ áp khu vực thành phố hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.17 KB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGHIÊM ĐÌNH HẢI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY THẾ
MÁY BIẾN ÁP BA PHA BẰNG MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA TỚI
CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
TRUNG HẠ ÁP KHU VỰC THÀNH PHỐ HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
KỸ THUẬT ĐIỆN

Hà Nội – Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGHIÊM ĐÌNH HẢI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY THẾ
MÁY BIẾN ÁP BA PHA BẰNG MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA TỚI
CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
TRUNG HẠ ÁP KHU VỰC THÀNH PHỐ HƯNG YÊN
Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
KỸ THUẬT ĐIỆN



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÃ MINH KHÁNH

Hà Nội – Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nghiêm Đình Hải

1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. 1
MỤC LỤC ......................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ......................................................................... 6
DANH MỤC CÁC BẢN VẼ ........................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 10
1.1. Vấn đề bảo đảm chất lượng hoạt động của hệ thống điện phân phối................... 10
1.2. Giảm tổn thất điện áp, giảm tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong lưới

điện phân phối ............................................................................................................. 11
1.2.1. Các loại tổn thất trên lưới điện ...................................................................... 11
1.2.2. Tổn thất điện áp ............................................................................................. 12
1.2.3. Tổn thất công suất ......................................................................................... 14
1.3 Quy định của Bộ Công thương đối với yêu cầu vận hành và kế hoạch đầu tư phát
triển lưới điện phân phối.............................................................................................. 16
1.3.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với điện áp trong lưới điện phân phối .......................... 16
1.3.2 Yêu cầu đối với tổn thất điện năng trong lưới điện phân phối....................... 17
1.3.3 Yêu cầu đối với kế hoạch đầu tư phát triển và tối ưu lưới điện phân phối .... 18
1.4. Thực tiễn sử dụng sơ đồ phân phối với máy biến áp 1 pha và máy biến áp 3 pha
theo mơ hình tại Nhật Bản và Mỹ ............................................................................... 19
1.5. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha ............................................ 21
1.5.1 Cấu tạo máy biến áp 1 pha : Gồm có hai phần chính ..................................... 21
1.5.2. Sơ đồ nguyên lý máy biến áp 1 pha. ............................................................. 22
1.5.3 Ưu nhược điểm của máy biến áp 1 pha .......................................................... 23
1.6 Kết luận chương một ............................................................................................. 23
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY
THẾ MÁY BIẾN ÁP ĐẾN THÔNG SỐ VẬN HÀNH CỦA LƯỚI PHÂN PHỐI .. 25
2.1 Xác định vị trí và phương án thay thế máy biến áp 3 pha bằng máy biến áp 1 pha
tối ưu ............................................................................................................................ 25
2.1.1 Xác định vị trí đặt MBA 1 pha tối ưu ........................................................... 25
2.1.2 Xác định phương án thay thế MBA 3 pha tối ưu: .......................................... 27
2.2 Tính tốn lưới phân phối điện trung và hạ áp với thông số không đối xứng. ....... 27

2


2.3. Phương pháp đánh giá kinh tế , kỹ thuật .............................................................. 31
2.3.1. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế dựa trên chỉ số NPV – Giá trị hiện tại
thuần. ....................................................................................................................... 31

2.3.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế dựa trên chỉ số IRR – Tỉ suất hoàn
vốn nội bộ. ............................................................................................................... 32
2.4. Chương trình PSS/ADEPT tính tốn lưới điện .................................................... 32
2.4.1. Tổng quan về chương trình PSS/ADEPT ..................................................... 32
2.4.2. Các bước tính tốn tổn thất điện áp, tổn thất công suất tác dụng và tổn thất
điện năng lưới điện trung áp bằng chương trình PSS/ADEPT. .............................. 33
2.4.3. Các bước tốn tổn thất điện áp, tổn thất cơng suất tác dụng và tổn thất điện
năng lưới điện hạ áp bằng chương trình PSS/ADEPT ............................................ 35
2.5 Kết luận chương 2 ................................................................................................. 37
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN ÁP DỤNG CHO LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH
PHỐ HƯNG YÊN .......................................................................................................... 38
3.1. Mô tả lưới điện Thành phố Hưng Yên ................................................................. 38
3.1.1. Hạ tầng lưới điện ........................................................................................... 38
3.1.1.1. Lưới điện trung áp.................................................................................. 38
3.1.1.2. Trạm biến áp phụ tải .............................................................................. 38
3.1.1.3. Lưới điện hạ áp ...................................................................................... 38
3.1.2. Đặc điểm phụ tải ........................................................................................... 39
3.2. Xác định xuất tuyến tính tốn ............................................................................... 39
3.2.1. Dây dẫn: ........................................................................................................ 39
3.2.2. Máy biến áp phụ tải thuộc đường dây 479 E28.7: ........................................ 39
3.2.3. Đường dây hạ áp sau các máy biến áp phụ tải thuộc lộ 479 E28.7: ............. 39
3.2.4. Phụ tải đường dây 479 E28.7 ........................................................................ 40
3.2.4.1. Tỷ trọng 5 thành phần phụ tải ................................................................ 40
3.2.4.2. Biểu đồ phụ tải đường dây 479 E28.7 ngày điển hình .......................... 40
3.2.4.3. Dự kiến phụ tải đường dây 479 E28.7 giai đoạn 2018-2020 ................. 41
3.3. Tính tốn các chỉ số trước khi thay đổi (hiện trạng) ............................................ 41
3.3.1. Đường dây 479 E28.7 hiện trạng: ................................................................. 41
3.3.2. Đường dây hạ thế sau trạm biến áp 250 kVA Phạm Bạch Hổ hiện trạng: ... 42
3.3.3. Các đường dây hạ thế sau các máy biến áp công cộng thuộc đường dây 479
E28.7 hiện trạng: ..................................................................................................... 44


3


3.4. Xác định phương án thay thế máy biến áp 3 pha bằng máy biến áp 1 pha .......... 44
3.4.1. Phương án 1: Thay MBA 3 pha bằng tổ hợp các MBA 1 pha đặt tại vị trí đặt
MBA 3 pha hiện trạng. ............................................................................................ 45
3.4.2. Phương án 2: Thay MBA 3 pha bằng các MBA 1 pha tại vị trí phụ tải (có
bao nhiêu phụ tải thì bổ sung bấy nhiêu máy biến áp 1 pha). ................................. 46
3.4.3. Phương án 3: Thay MBA 3 pha bằng các MBA 1 pha tại vị trí hợp lý, MBA
1 pha cấp điện cho các nhóm phụ tải. ..................................................................... 46
3.4.3.1. Tính tốn các chỉ số phần TBA và đường dây hạ áp cho phương án 3: 47
3.5. Tính tốn các chỉ số kỹ thuật và kinh tế cho đường dây 479 E28.7 theo phương
án được chọn................................................................................................................ 49
3.5.1. Tính tốn các chỉ số phần đường dây trung áp 479 E28.7: ........................... 49
3.6. Ảnh hưởng các thông số kỹ thuật của đường dây 479 E28.7 thuộc lưới điện trung
hạ áp khu vực thành phố Hưng Yên sau khi thay thế máy biến áp 3 pha bằng máy
biến áp 1 pha: ............................................................................................................... 51
3.7 . Đánh giá các chỉ số kinh tế và hiệu quả đầu tư ................................................... 52
3.8. Kết luận chương 3 ................................................................................................ 52
CÁC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 55
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 56

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CCĐ


Cung cấp điện

CHQS

Chỉ huy quân sự

CLĐN

Chất lượng điện năng

CSPK

Công suất phản kháng

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

ĐTC

Độ tin cậy

HTĐ

Hệ thống điện

HY

Hưng Yên


IRR

Internal Return Rate (Tỷ suất hoàn vốn nội tại)

LĐPP

Lưới điện phân phối

LĐTT

Lưới điện truyền tải

MBA

Máy biến áp

NPV

Net Present Value (Giá trị hiện tại thuần)

TBA

Trạm biến áp

TTCS

Tổn thất công suất

TTĐA


Tổn thất điện áp

TTĐN

Tổn thất điện năng

UBND

Ủy ban nhân dân

5


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình vẽ, đồ thị

Hình 1.1

Sơ đồ thay thế đường dây

Hình 1.2

Quan hệ giữa các đại lượng vecto

Hình 1.3

Sơ đồ thay thế máy biến áp


Hình 1.4

Lõi thép MBA 1pha

Hình 1.5

Sơ đồ nguyên lý MBA 1 pha

Hình 2.1
H×nh 2.2

Sơ đồ cấu trúc lưới điện s dng MBA 1 pha ; MBA 3 pha
Sơ đồ Vecto tính toán lưới không đối xứng

Hình 2.3

S nguyờn lý tính tốn khơng đối xứng

Hình 3.1

Biểu đồ phụ tải đường dây 479 E28.7 ngày điển h×nh
DANH MỤC CÁC BẢN VẼ
Số hiệu

Tên bản vẽ

No: 01

Sơ đồ một sợi hiện trạng đường dây lộ 479 E28.7


No: 02

Sơ đồ một sợi hiện trạng đường dây hạ áp sau TBA 250
kVA Phạm Bạch Hổ.

No: 03

Sơ đồ một sợi đường dây lộ 479 E28.7 sau khi thay thế
MBA 3 pha bằng MBA 1 pha.

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thành phố Hưng Yên là trung tâm văn hóa chính trị của tỉnh Hưng n.
Thành phố Hưng n có 17 đơn vị hành chính gồm 7 phường, 10 xã với diện tích tự
nhiên 7.342,07 ha và dân số trên 147 nghìn người.
Điện lực Thành phố Hưng Yên là đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực Hưng
Yên. Điện lực Thành phố Hưng Yên hiện đang quản lý vận hành 130,20 km đường
dây trung áp 22 kV, 35 kV; 307.333 km đường dây hạ áp, 276 trạm biến áp phân
phối và kinh doanh bán điện đến 39.279 khách hàng trên địa bàn Thành phố.
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, lưới điện phân phối cũng không
ngừng được nâng cấp mở rộng hoặc xây dựng mới, đi kèm theo là việc phát triển
nguồn và lưới để đáp ứng nhu cầu công suất của phụ tải. Vấn đề bảo đảm các chỉ
tiêu chất lượng hoạt động của lưới điện phân phối trung và hạ áp luôn được quan
tâm tại các đơn vị điện lực. Thực tế vận hành cho thấy, sơ đồ kết lưới hiện nay cịn
khá nhiều khía cạnh chưa thực sự tối ưu. Đồng thời hiện nay các chỉ số về giảm tổn
thất điện năng, tổn thất công suất và tối ưu hóa chế độ vận hành cho lưới trung hạ áp

ngày càng được quan tâm và đưa vào chỉ tiêu thi đua của các Điện lực. Luận văn lựa
chọn hướng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng vận hành của lưới điện phân
phối trung và hạ áp của Điện lực thành phối Hưng Yên.
2. Mục đích nghiên cứu
Để nâng cao chất lượng hoạt động của lưới điện phân phối, cụ thể là vấn đề
giảm tổn thất và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của lưới phân phối, một trong
những yếu tố cần được quan tâm là chiến lược quy hoạch hệ thống điện với các giải
pháp thiết kế tối ưu. Đảm bảo điện áp vận hành tại các trạm nguồn, trạm phân phối
đúng qui định trong giới hạn cho phép và có những kết cấu lưới phù hợp, đồng thời
kết hợp với việc thay thế, vận hành các máy biến áp ba pha bằng máy biến áp một
pha, nâng cấp, kéo mới và chuyển đấu nối một số đường dây trung hạ áp phù hợp
để phân bổ, chống đầy tải ở các trạm 110kV và giảm tổn thất điện năng trên lưới
điện. Việc thay thế máy biến áp phân phối 3 pha bằng các máy biến áp 1 pha trực

7


tiếp cung cấp điện cho các nhóm hộ tiêu thụ tại các vị trí tối ưu có thể làm giảm
chiều dài lưới phân phối hạ áp, dẫn đến giảm tổn thất điện năng, nâng cao độ tin cậy
cung cấp điện. Tuy nhiên cũng sẽ làm tăng mức độ phức tạp vận hành, đặc biệt có
thể làm thay đổi mức độ không đối xứng của điện áp trong lưới trung áp, tăng chi
phí đầu tư và chi phí vận hành tương ứng.
Do đó, để khắc phục những tồn tại vừa nêu, đề tài đi sâu vào nghiên cứu
ảnh hưởng của việc thay thế máy biến áp ba pha bằng máy biến áp một pha tới các
chỉ tiêu kỹ thuật của lưới điện phân phối trung hạ áp khu vực Thành phố Hưng Yên
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận hành để nâng cao chất
lượng điện năng, giảm tổn thất, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. Từ đó làm cơ sở
áp dụng cho các khu vực có lưới điện phân phối tương tự.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Xuất tuyến lưới điện phân phối 22 kV thuộc Điện lực

Thành phố Hưng Yên.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Luận văn sẽ nghiên cứu khả năng đề xuất và đề xuất phương án thay thế máy
biến áp ba pha bằng máy biến áp một pha trong lưới điện phân phối trung hạ áp ở
khu vực thành phố Hưng n.
+ Tính tốn đánh giá ảnh hưởng của việc thay thế máy biến áp ba pha bằng
máy biến áp một pha trong lưới phân phối trung hạ áp tới các thông số kỹ thuật.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích hiện trạng và cấu trúc của sơ đồ lưới điện phân phối trung áp 22kV
thành phối Hưng Yên nhằm đề xuất các phương án thay thế máy biến áp 3 pha thành
máy biến áp 1 pha phù hợp.
- Nghiên cứu sử dụng chức năng tính tốn lưới điện khơng đối xứng trong
chương trình phân tích lưới điện PSS/ADEPT để mơ phỏng và tính tốn sơ đồ lưới
điện Điện lực thành phố Hưng Yên. Đánh giá kết quả phân tích các thơng số tổn thất
điện năng tại các nút phụ tải dân sinh và công suất truyền tải trên đường dây.

8


- Đánh giá các chỉ số tổn thất điện năng, tổn thất công suất bằng số liệu thực tế.
Sử dụng các phương pháp tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lưới điện tương
ứng. Từ đó đưa ra các giải pháp để cải thiện các chỉ số đó.
5. Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, đề tài
được đặt tên như sau: “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay thế máy biến áp ba pha
bằng máy biến áp một pha tới các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới điện phân phối trung hạ
áp khu vực thành phố Hưng Yên”.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục trong luận văn gồm
có các chương như sau:
− CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

− CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
− CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN ÁP DỤNG
− KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
− TÀI LIỆU THAM KHẢO
− PHỤ LỤC

9


CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Vấn đề bảo đảm chất lượng hoạt động của hệ thống điện phân phối
Theo quy định của Bộ Công thương ([1]), hệ thống điện phân phối là hệ
thống điện bao gồm lưới điện phân phối và các khách hàng sử dụng điện đấu nối
vào lưới điện phân phối.
Theo đó, đơn vị phân phối điện là đơn vị điện lực được cấp giấy phép hoạt
động điện lực trong lĩnh vực phân phối và bán điện, bao gồm:
a) Tổng công ty Điện lực;
b) Công ty Điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Tổng công ty Điện lực (sau
đây viết tắt là Công ty Điện lực tỉnh).
Các đơn vị phân phối điện đảm nhiểm công tác quản lý, quy hoạch và vận
hành lưới điện với yêu cầu bảo đảm chất lượng hoạt động của hệ thống phân phối
điện theo quy định của Bộ Công thương. Cụ thể bao gồm các công việc:
-

Điều khiển lưới điện làm việc trong chế độ xác lập bình thường theo một
chương trình đã được chuẩn bị trước. Xử lý các tình huống sự cố như
ngắn mạch, hỏng hóc thiết bị…

-


Lập chương trình vận hành ngắn hạn, tính tốn chọn sơ đồ vận hành của
lưới điện, tính tốn, chỉnh định thiết bị điều khiển, bảo vệ…

-

Sửa chữa, bảo dưỡng đường dây, trạm biến áp. Thực hiện các công tác cải
tạo, nâng cấp lưới điện.

Công tác quản lý, quy hoạch và vận hành lưới điện đòi hỏi phải đáp ứng
được các yêu cầu:
-

Đảm bảo chất lượng điện áp

-

Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện hợp lý cho phụ tải.

-

Đảm bảo hiệu quả kinh tế cao: Tổn thất công suất trong chế độ max và
tổn thất điện năng thấp nhất.

-

Đảm bảo an toàn cho người vận hành và sử dụng trong chế độ bình
thường cũng như sự cố.

10



Để đạt được những yêu cầu trên, cần có chi phí đầu tư, hoạt động và bảo
dưỡng cho lưới điện phân phối. Cụ thể trong mỗi giai đoạn quy hoạch khi có các
yêu cầu kỹ thuật và điều kiện vận hành tương ứng, các quyết định quy hoạch và
phát triển lưới điện phân phối sẽ được thực hiện với sự hỗ trợ của bài toán tối ưu
nhằm đánh giá các chỉ số kinh tế kỹ thuật của lưới điện. Bài tốn tối ưu hóa các điều
kiện kể trên với chi phí thấp nhất là bài tốn u cầu quan trọng của lưới phân phối.
Do có những đặc điểm khác với lưới truyền tải nên việc tính tốn, vận hành
lưới phân phối có những điểm khác với bài tốn tính tốn lưới truyền tải. Luận văn
dự kiến tính tốn cho lưới phân phối hạ áp, với phụ tải phân bố không đối xứng trên
3 pha, nên phải sử dụng sơ đồ 3 pha 4 dây để tính tốn.
1.2. Giảm tổn thất điện áp, giảm tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong
lưới điện phân phối
Theo ([4]), đối với công tác quy hoạch, quản lý và vận hành hệ thống phân
phối điện nói chung, trong các thơng số cơ bản cần được bảo đảm có tổn thất điện
áp, giảm tổn thất công suất và tổn thất điện năng. Các thông số này gắn liền với tính
chất vật lý của quá trình truyền tải và phân phối điện, khơng thể loại bỏ hồn tồn
mà chỉ có thể hạn chế ở mức độ hợp lý dựa trên khả năng kinh tế và các điều kiện
vận hành tương ứng.
1.2.1. Các loại tổn thất trên lưới điện
Khi đường dây mang tải, trong đường dây và máy biến áp xảy ra các hiện
tượng sau ([4,5]):
Tổn thất điện áp trên đường dây và trong máy biến áp, hiện tượng này làm
cho điện áp ở đầu nguồn và phụ tải chênh lệch nhau. Đối với đường dây phân phối
hạ áp, điện áp ở cuối đường dây nhỏ hơn điện áp ở đầu đường dây. Tổn thất điện áp
tỷ lệ thuận với tổng trở và tỷ lệ nghịch với điện áp vận hành của lưới điện.
Tổn thất công suất, trên đường dây và máy biến áp có các phần tử như điện
trở, cảm kháng và điện dẫn, công suất tác dụng và công suất phản kháng sẽ bị tổn
hao một phần trên các phần tử này, dẫn đến công suất của nguồn điện phát ra lớn


11


hơn công suất yêu cầu của phụ tải. Tương tự như đối với tổn thất điện áp, tổn thất
công suất cũng phụ thuộc điện áp vận hành của lưới.
Tổn thất công suất trên lưới trong một khoảng thời gian gây ra tổn thất điện
năng, để đánh giá được cần có thêm thông số của phụ tải thay đổi theo thời gian.
Các tổn thất kể trên đều gây ảnh hưởng tới chất lượng và chi phí sản xuất
điện năng. Chính vì vậy, trong vận hành lưới phân phối, cần tìm cách giảm thiểu các
dạng tổn thất trên. Để so sánh, đối chiếu các phương án đề suất về phương diện
giảm tổn thất, ta cần phải đi tính tốn các tổn thất đó.
1.2.2. Tổn thất điện áp
a) Tổn thất điện áp trên đường dây tải điện
Xét một đường dây tổng quát, có nút đầu là 1 và nút cuối là 2. Thông số
đường dây được tính: điện trở R12; cảm kháng X12 và dung dẫn B12. Đường dây
cung cấp điện cho một phụ tải công suất P2 + jQ2, công suất bơm vào nút 1 là P1 +
jQ1. Công suất tải từ đường dây vào nút 2 là P”12 + jQ”12; công suất từ nút 1 đi vào
đường dây là P’12 + jQ’12

Hình 1.1 . Sơ đồ thay thế đường dây
Giả sử rằng phụ tải tại nút 2 có tính cảm, tức là dòng điện trên đường dây: İ12

chậm pha hơn so với điện áp U̇ 2, lấy U̇ 2 làm gốc tính tốn

Hình 1.2 . Quan hệ giữa các đại lượng vecto

12


Dịng điện dây İ12 có thể phân tích thành 2 thành phần, phần thực I12r trùng


với trục U̇ 2 và thành phần ảo I12i vng góc với U̇ 2 ,

̇ = 𝐼12𝑟 − 𝑗. 𝐼12𝑖 = 𝐼12 . cos 𝜑 − 𝑗𝐼12 . sin 𝜑
𝐼12

Tổn thất điện áp pha trên đường dây được tính bằng:
̇ . 𝑍̇12
𝛥𝛥𝑈̇𝑝12 = 𝐼12

Tổn thất điện áp dây bằng √3 lần tổn thất điện áp pha:

𝛥𝛥𝑈̇12 = √3. 𝛥𝛥𝑈̇𝑝12 = √3. (𝐼12 . cos 𝜑 − 𝑗𝐼12 . sin 𝜑). (𝑅12 + 𝑗. 𝑋12 )
𝛥𝛥𝑈̇12 = √3. (𝐼12 . cos 𝜑 . 𝑅12 + 𝑗𝐼12 . sin 𝜑 𝑋12 )

+ 𝑗. √3. (𝐼12 . cos 𝜑 . 𝑋12 − 𝐼12 . sin 𝜑 𝑅12 )

Trong đó:

𝛥𝛥𝑈̇12 = 𝛥𝛥𝑈12 + 𝑗. 𝛿𝛿𝑈12

𝛥𝛥U12: phần thực, là thành phần trùng với phương của 𝑈̇2 , gọi là thành phần

dọc trục;

𝛿𝛿U12: phần ảo, là thành phần vng góc với trục của 𝑈̇2 , gọi là thành phần

ngang trục.

Ta cũng có thể tính tốn tổn thất điện áp theo cơng suất:

Từ công thức:
� 12 = √3. 𝑈̇2 . 𝐼̂12 = 𝑃"12 + 𝑗. 𝑄"12
𝑆"
̇ =
𝐼12

� 12
𝑆"
𝑃"12 − 𝑗. 𝑄"12
=
�2
�2
√3. 𝑈
√3. 𝑈

̇ . 𝑍̇12 =
𝛥𝛥𝑈̇12 = √3. 𝐼12

𝛥𝛥𝑈̇12 =

𝑃"12 − 𝑗. 𝑄"12
. (𝑅12 + 𝑗. 𝑋12 )
�2
𝑈

𝑃"12 . 𝑅12 + 𝑄"12 . 𝑋12
𝑃"12 . 𝑋12 − 𝑄"12 . 𝑅12
+ 𝑗.
�2
�2

𝑈
𝑈

Nếu tính theo 𝑈̇1 thì cần lấy cơng suất tại nút 1: S’12 = P’12 + jQ’12

b) Tổn thất điện áp trên máy biến áp

Sơ đồ thay thế của máy biến áp hai cuộn dây được mô tả như sau:

13


Hình 1.3 . Sơ đồ thay thế máy biến áp
Nếu có thể bỏ qua tổn thất cơng suất khơng tải ΔS0 thì:
∆𝑈𝑏 =

1.2.3. Tổn thất cơng suất

a. Tổn thất cơng suất trên đường dây

𝑃. 𝑅𝑏 + 𝑄. 𝑋𝑏
𝑈

Tổn thất công suất trên đường dây bao gồm tổn thất công suất tác dụng và tổn
thất công suất phản kháng xảy ra trên đường dây.
Tổn thất công suất tác dụng trên một pha được tính bằng cơng thức:
2
∆𝑃12 = 𝐼12
. 𝑅12


Nếu tính trên ba pha ta có cơng thức:

2
∆𝑃12 = 3. 𝐼12
. 𝑅12

Ta đã có:
̇ =
𝐼12

� 12
𝑆"
𝑃"12 − 𝑗. 𝑄"12
=
�2
�2
√3. 𝑈
√3. 𝑈

Nếu chọn 𝑈̇2 làm gốc tính tốn, ta có:
Thay vào ta có:

2
𝐼12

̇ . 𝐼̂12 =
= 𝐼12

2
2

+ 𝑄"12
𝑃"12
3. 𝑈22

2
2
+ 𝑄"12
𝑃"12
. 𝑅12
∆𝑃12 =
3. 𝑈22

∆𝑄12 =

Tổn thất công suất biểu kiến:

2
2
+ 𝑄"12
𝑃"12
. 𝑋12
3. 𝑈22

∆𝑆12 = ∆𝑃12 + 𝑗. ∆𝑄12

Nếu muốn sử dụng giá trị U1 để tính tốn tổn thất cơng suất thì cơng suất trong
công thức trên sẽ lấy ở đầu đường dây: P’12 và Q’12
14



b. Tổn thất công suất trên máy biến áp
Tổn thất công suất trong máy biến áp được chia làm hai phần: phần phụ thuộc
vào phụ tải (tổn thất đồng) và phần không phụ thuộc vào tải (tổn thất sắt)
Phần không phụ thuộc vào tải là tổn thất trong lõi thép của máy biến áp, tổn thất này
không phụ thuộc vào công suất qua máy mà chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của máy biến
áp. Tổn thất này được xác định theo các số liệu kỹ thuật của máy:
∆𝑆0 = ∆𝑃0 + 𝑗. ∆𝑄0

Trong đó: ΔP0 là tổn thất cơng suất tác dụng không tải của máy biến áp; ΔQ0 là
tổn thất công suất phản kháng không tải của máy biến áp, được tính bằng cơng thức:
∆𝑄0 =

𝐼0 . 𝑆đ𝑚
100

Phần cịn lại phụ thuộc vào công suất tải đi qua máy, được xác định như sau:
∆𝑃𝐶𝑈 = 3. 𝐼2 . 𝑅𝑏 =
∆𝑄𝐶𝑈

𝑃2 + 𝑄2
𝑆 2


.
𝑅
=
∆𝑃
.
𝑏
𝑁

2
𝑆đ𝑚
𝑈đ𝑚𝑏

𝑃2 + 𝑄2
𝑈𝑁 . 𝑆 2
= 3. 𝐼 . 𝑋𝑏 =
. 𝑋𝑏 =
2
100. 𝑆đ𝑚
𝑈đ𝑚𝑏
2

Trong đó, S, P, Q là công suất truyền qua máy biến áp, Sđm là công suất định
mức của máy biến áp, ΔPN là tổn thất công suất khi ngắn mạch. Chú ý, khi dùng Rb
và Xb tính theo điện áp phía nào thì điện áp Uđmb lấy của phía đó.
Tổn thất trên máy biến áp:
∆𝑃𝑏 = ∆𝑃0 + ∆𝑃𝐶𝑈

𝑆 2

= ∆𝑃0 + ∆𝑃𝑁 . �
𝑆đ𝑚

∆𝑄𝑏 = ∆𝑄0 + ∆𝑄𝐶𝑈

𝑈𝑁 . 𝑆 2
= ∆𝑄0 +
100. 𝑆đ𝑚


Trong trường hợp có n máy biến áp giống nhau làm việc song song, tổn thất
công suất sẽ được tính bằng:

∆𝑃𝐶𝑈
∆𝑃𝑁
𝑆 2

∆𝑃𝑏 = 𝑛∆𝑃0 +
= 𝑛∆𝑃0 +
.�
𝑛
𝑛
𝑆đ𝑚
∆𝑄𝐶𝑈
𝑈𝑁 . 𝑆 2
∆𝑄𝑏 = 𝑛∆𝑄0 +
= 𝑛∆𝑄0 +
𝑛
𝑛. 100. 𝑆đ𝑚
15


1.3 Quy định của Bộ Công thương đối với yêu cầu vận hành và kế hoạch đầu tư
phát triển lưới điện phân phối
Thông tư 39/2015 của Bộ Công thương quy định hệ thống phân phối điện với
đối tượng là các đơn vị Điện lực toàn quốc, được coi là đơn vị phân phối điện.
Trong đó các phạm vi điều chỉnh bao gồm:
-

Các yêu cầu trong vận hành hệ thống điện phân phối.


-

Đánh giá nhu cầu phụ tải điện.

-

Kế hoạch đầu tư phát triển lưới điện phân phối.

-

Điều kiện, yêu cầu kỹ thuật và thủ tục đấu nối vào lưới điện phân phối.

-

Vận hành hệ thống điện phân phối.

1.3.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với điện áp trong lưới điện phân phối
Các cấp điện áp danh định trong hệ thống điện phân phối:
Các cấp điện áp danh định trong hệ thống điện phân phối bao gồm 110 kV,
35 kV, 22 kV, 15 kV, 10 kV, 06 kV và 0,4 kV.
Độ lệch điện áp yêu cầu tại các vị trí:
Trong chế độ vận hành bình thường điện áp vận hành cho phép tại điểm đấu
nối được phép dao động so với điện áp danh định như sau:
Tại điểm đấu nối với Khách hàng sử dụng điện là ± 05 %;
Tại điểm đấu nối với nhà máy điện là + 10% và - 05 %;
Trường hợp nhà máy điện và khách sử dụng điện đấu nối vào cùng một thanh
cái trên lưới điện phân phối thì điện áp tại điểm đấu nối do Đơn vị phân phối điện
quản lý vận hành lưới điện khu vực quyết định đảm bảo phù hợp với yêu cầu kỹ
thuật vận hành lưới điện phân phối và đảm bảo chất lượng điện áp cho khách hàng

sử dụng điện.
Trong chế độ sự cố đơn lẻ hoặc trong quá trình khôi phục vận hành ổn định
sau sự cố, cho phép mức dao động điện áp tại điểm đấu nối với Khách hàng sử dụng
điện bị ảnh hưởng trực tiếp do sự cố trong khoảng + 05 % và - 10 % so với điện áp
danh định.

16


Trong chế độ sự cố nghiêm trọng hệ thống điện truyền tải hoặc khôi phục sự
cố, cho phép mức dao động điện áp trong khoảng ± 10 % so với điện áp danh định.
Trường hợp Khách hàng sử dụng lưới điện phân phối có yêu cầu chất lượng
điện áp cao hơn so với quy định tại Khoản 2 Điều này, Khách hàng sử dụng lưới
điện phân phối có thể thỏa thuận với Đơn vị phân phối điện hoặc Đơn vị phân phối
và bán lẻ điện.
Yêu cầu về cân bằng pha:
Trong chế độ làm việc bình thường, thành phần thứ tự nghịch của điện áp
pha không vượt quá 03% điện áp danh định đối với cấp điện áp 110 kV hoặc 05%
điện áp danh định đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp.
1.3.2 Yêu cầu đối với tổn thất điện năng trong lưới điện phân phối
Tổn thất điện năng của lưới điện phân phối bao gồm:
-

Tổn thất điện năng kỹ thuật là tổn thất điện năng gây ra do bản chất vật lý
của đường dây dẫn điện, trang thiết bị điện trên lưới điện phân phối.

-

Tổn thất điện năng phi kỹ thuật là tổn thất điện năng do ảnh hưởng của
các yếu tố trong quá trình quản lý kinh doanh điện mà không phải do bản

chất vật lý của đường dây dẫn điện, trang thiết bị điện trên lưới điện phân
phối gây ra.

Thông tư 39/2015 của Bộ Công thương không đặt ra chỉ tiêu cụ thể đối với tỷ
lệ tổn thất điện năng cần đáp ứng trong công tác quy hoạch và thiết kế lưới điện
phân phối. Tuy nhiên có quy định về trình tự phê duyệt và đánh giá tổn thất điện
năng tại các đơn vị phân phối điện như sau:
-

Trước ngày 15 tháng 11 hàng năm, Tập đồn Điện lực Việt Nam có trách
nhiệm xây dựng kế hoạch về độ tin cậy cung cấp điện và tổn thất điện
năng cho năm tiếp theo của các Đơn vị phân phối điện để trình Cục Điều
tiết điện lực xem xét, phê duyệt.

-

Trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, Cục Điều tiết điện lực phê duyệt chỉ
tiêu độ tin cậy cung cấp điện và tổn thất điện năng của từng Đơn vị phân

17


phối điện làm cơ sở tính tốn chi phí phân phối điện cho Đơn vị phân
phối điện.
1.3.3 Yêu cầu đối với kế hoạch đầu tư phát triển và tối ưu lưới điện phân phối
Bộ Cơng thương có quy định chung về kế hoạch đầu tư phát triển lưới điện
phân phối, trong đó u cầu mỗi năm, Tổng cơng ty Điện lực có trách nhiệm lập kế
hoạch đầu tư phát triển lưới điện phân phối trong phạm vi quản lý cho năm tới và có
xét đến 02 năm tiếp theo.
Yêu cầu đối với kế hoạch đầu tư phát triển và tối ưu lưới điện phân phối

hàng năm cụ thể như sau:
-

Đảm bảo cung cấp điện cho nhu cầu phụ tải của khách hàng hiện có và
các khách hàng mới dự kiến; đấu nối các nguồn điện mới vào lưới điện
phân phối.

-

Đáp ứng các yêu cầu vận hành hệ thống điện phân phối và có chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật tốt nhất.

-

Đề xuất danh mục chi tiết và tiến độ đưa vào vận hành các cơng trình lưới
điện phân phối cần đầu tư trong năm tới và tổng khối lượng đầu tư theo
các hạng mục cơng trình.

Kế hoạch đầu tư phát triển lưới điện phân phối, trong đó có vấn đề tính tốn
tối ưu hóa các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của lưới điện, bao gồm các nội dung chính
sau:
-

Đánh giá hiện trạng lưới điện phân phối, có xét tới dự báo nhu cầu phụ tải
điện năm tới và danh mục các điểm đấu nối với khách hàng sử dụng lưới
điện phân phối kèm theo dự kiến điểm đấu nối đã được thỏa thuận.

-

Đánh giá tình hình thực hiện đầu tư các cơng trình lưới điện phân phối

trong kế hoạch đầu tư phát triển lưới điện phân phối.

Các tính tốn phân tích, lựa chọn sơ đồ kết lưới tối ưu, bao gồm:
-

Tính tốn chế độ vận hành lưới điện phân phối;

-

Tính tốn tổn thất điện áp trên lưới phân phối;

-

Tính tốn tổn thất điện năng trên lưới phân phối;

18


-

Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế, vốn đầu tư xây dựng mới và cải tạo lưới
điện phân phối theo các cấp điện áp.

1.4. Thực tiễn sử dụng sơ đồ phân phối với máy biến áp 1 pha và máy biến áp 3
pha theo mơ hình tại Nhật Bản và Mỹ
Có thể thấy chiến lược quy hoạch và phát triển lưới phân phối, cụ thể là cấu
trúc lưới phân phối trung áp xuống hạ áp, trên thế giới thường được xây dựng theo
hai chiều hướng khác nhau, điển hình là hai dạng lưới phân phối cấp trung áp (cấp
phân phối 1-35kV) xuống hạ áp (cấp điện áp sinh hoạt tiêu dùng) tại một số nước
châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Trong đó tại đa số các khu vực thuộc Bắc Mỹ và

Nhật Bản, trên các lưới phân phối 22kV có sử dụng những máy biến áp 1 pha (drum
transfomers) hạ áp trực tiếp xuống cấp 100/120V cho các hộ tiêu thụ. Chiến lược
này dẫn đến điện áp vận hành trong lưới hạ áp của các quốc gia không giống nhau.
Đối với hầu hết các khu vực cịn lại, ví dụ như tại các nước châu Âu, chiến lược quy
hoạch sử dụng một máy biến áp phân phối 3 pha cho khách hàng lớn hoặc một
nhóm các khách hàng sử dụng điện, với cấp điện áp phía thứ cấp là 220V. Hiện nay
Việt Nam sử dụng mơ hình hệ thống phân phối điện tương đối giống với các nước
châu Âu. Phần cứng của hai dạng lưới phân phối này về cơ bản là giống nhau, với
các thiết bị như đường dây, cáp, cách điện, chống sét van, máy biến áp ... hầu hết
đều tương đồng.
Hệ thống phân phối của đa số các quốc gia châu Âu sử dụng máy biến áp
phân phối công suất lớn hơn và cấp điện cho nhiều hộ tiêu thụ hơn với một máy tập
trung tại tâm phụ tải. Máy biến áp phân phối được sử dụng là máy biến áp ba pha,
hạ điện áp từ trung áp xuống hạ áp với công suất thường trong khoảng từ 100 tới
5000kVA để cung cấp điện cho một nhóm khách hàng, vì thế lớn hơn nhiều so với
lưới phân phối Bắc Mỹ. Sau khi hạ áp, hệ thống 3 pha sẽ được kéo tới hộ tiêu thụ ở
cấp điện áp 220/380V. Ở lưới phân phối khu vực Bắc Mỹ, lưới trung áp sử dụng
lưới 3 pha 4 dây, hệ thống kéo tới hộ tiêu thụ là hệ thống một pha với cấp điện áp
12,47 kV, sau khi tới gần hộ tiêu thụ mới sử dụng máy biến áp hạ áp để cấp điện
cho một hoặc một nhóm các phụ tải nằm gần nhau. Lưới phân phối ở Bắc Mỹ sử

19


dụng máy biến áp một pha với công suất nhỏ để hạ áp xuống điện áp 120V trước
khi đưa vào hộ tiêu thụ.
Cấp điện áp thứ cấp là một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự khác biệt ở
lưới phân phối này. Đối với Bắc Mỹ, cấp điện áp tiêu chuẩn được sử dụng là 120V,
do sụt áp phụ thuộc vào quãng đường truyền nên đường dây hạ áp của châu Âu với
điện áp lớn gấp đơi có thể truyền tải cùng công suất đi xa hơn 4 lần so với ở Mỹ.

Nguyên nhân thứ 2 có thể kể đến là do kiến trúc đường xá, cơ sở hạ tầng.
Nếu như ở Việt Nam và các nước châu Âu, đường xá và nhà cửa được xây dựng
trước khi hệ thống phân phối điện phát triển, khiến cho thiết kế của lưới phân phối
phải phù hợp với kiến trúc có sẵn thì ở Bắc Mỹ, nhiều con đường và hệ thống điện
được xây dựng đồng thời. Hơn nữa, nhà cửa ở Việt Nam và các nước châu Âu có xu
hướng nhỏ và nằm tập trung hơn ở Mỹ.
Mỗi hệ thống đều có ưu nhược điểm riêng, có thể so sánh một số đặc điểm
như sau:
Chiều dài của lưới điện phân phối hạ áp với sơ đồ sử dụng các máy biến áp 1
pha (Bắc Mỹ và Nhật Bản) sẽ ngắn hơn đáng kể, cho phép giảm các chỉ số tổn thất
công suất và tổn thất điện năng trên lưới. Bên cạnh đó tổn thất điện áp thấp của lưới
hạ áp cũng cho phép giảm cấp điện áp vận hành của lưới điện (100/120V), dẫn đến
chi phí cách điện cho các thiết bị hạ áp giảm đáng kể. Tuy nhiên chi phí đầu tư cho
lưới điện phân phối cũng tăng lên khi sử dụng nhiều máy biến áp 1 pha.
Về độ linh hoạt, hệ thống phân phối ở Bắc Mỹ có thiết kế phần sơ cấp linh
hoạt hơn tới từng hộ tiêu thụ, trong khi lưới phân phối của châu Âu lại có độ phức
tạp cao hơn ở phần thứ cấp do cấp điện cho nhiều hộ tiêu thụ. Với lưới đô thị, do chỉ
cần một máy biến áp, vị trí có thể lựa chọn linh hoạt tùy thuộc vào phân bố hộ tiêu
thụ tương ứng. Ở khu vực nông thôn hay những vùng dân cư rải rác, không tập
trung, hệ thống của Mỹ tỏ ra ưu thế hơn khi có thể dễ dàng kết nối thêm phụ tải
hoặc mở rộng, nâng cấp mạch.
Về độ an toàn, hệ thống phân phối của Bắc Mỹ nhờ có hệ thống nối đất lặp
lại, giúp thiết bị bảo vệ nhận biết dễ dàng hơn các sợ cố và giúp hạn chế nguy hiểm

20


của điện áp rò trên bề mặt thiết bị khi xảy ra sự cố. Tuy nhiên, về thẩm mỹ, hệ thống
của châu Âu có ưu thế hơn. Hệ thống thứ cấp dễ dàng xây dựng ngầm, với số lượng
trạm biến áp ít hơn, tiết kiệm khơng gian và diện tích hơn.

Về độ tin cậy và chất lượng điện năng, nhìn chung hệ thiết kế của Bắc Mỹ
dẫn tới ít sự việc gián đoạn cấp điện hơn. Bằng mơ hình mơ phỏng hai hệ thống trên
một khu vực giả thiết, tần suất gián đoạn ở lưới châu Âu cao hơn 35%. Ngun
nhân có thể giải thích là do, lưới phân phối sơ cấp ở cấp điện áp trung áp lại là nơi
sự cố xảy ra nhiều hơn. Mỗi khi phần lưới trung áp bị sự cố, toàn bộ hộ phụ tải gắn
với lưới đó sẽ bị mất điện. Tuy nhiên về sự cố gián đoạn thì lưới Bắc Mỹ do phần hệ
thống sơ cấp là đường dây trên không dài hơn nên sự cố gián đoạn diễn ra thường
xuyên hơn. Do hệ thống phân phối chủ yếu ở cấp trung áp, tổn thất công suất trên
đường dây phân phối ở Mỹ sẽ nhỏ hơn so với hệ thống ở châu Âu. Sử dụng máy
biến áp 1 pha cũng làm phức tạp hóa nhiều hơn trong vấn đề phân bố và lựa chọn vị
trí đặt của các máy biến áp nhằm đảm bảo mức độ đối xứng của lưới điện phân
phối, có thể làm tăng tổn thất điện năng trong lưới điện.
1.5. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha
1.5.1 Cấu tạo máy biến áp 1 pha : Gồm có hai phần chính

a) Mạch từ :

Hình 1.4 Máy biến áp 1pha

Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện (dày từ 0,35mm đến 0,5mm có lớp cách
điện bên ngoài) và ghép lại thành một khối. Dùng để dẫn từ cho máy.
21


b) Dây quấn:
- Làm bằng dây điện từ (tráng lớp cách điện) quấn trên lõi thép.
- Máy biến áp một pha thường có 2 dây quấn:
+ Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn, kí hiệu U1, có N1 vịng dây.
+ Dây quấn thứ cấp: lấy điện ra sử dụng, kí hiệu U2, có N2 vịng dây.
1.5.2. Sơ đồ ngun lý máy biến áp 1 pha.


Hình 1.5 . Cấu tạo Máy biến áp 1pha
MBA làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, đặt một điện áp xoay chiều U1
vào cuộn dây sơ cấp (có số vịng dây quấn n1) sẽ có dịng điện xoay chiều I1 chạy
qua, tạo nên từ thông biến thiên trong lõi thép.
Do mạch từ khép kín nên từ thơng này móc vịng qua hai cuộn dây tạo nên trong đó
các sức điện động E1 và E2.
Nếu bỏ qua điện trở của các bộ dây quấn và tổn hao ta có:
U1 = E1 và U2 = E2
K: là tỉ số biến áp
hay là
K>1 Û U1 > U2: Máy biến áp giảm áp.
K<1 Û U1 < U2: Máy biến áp tăng áp.
K=1 Û U1 = U2: Làm nguồn cách ly tăng tính an tồn.

22


1.5.3 Ưu nhược điểm của máy biến áp 1 pha
+Ưu điểm:

- Làm giảm bán kính cấp điện trong lưới phân phối hạ áp , dẫn đến giảm tổn thất
công suất , giảm tổn thất điện năng trên lưới đặc biệt là giảm tổn thất điện áp dẫn
đến giảm cấp điện áp làm cho chi phí cách điện cho các thiết bị hạ áp giảm đáng kể.
- Về độ an toàn khi dùng máy biến áp một pha nhờ có hệ thống nối đất lặp lại, giúp
thiết bị bảo vệ nhận biết dễ dàng hơn các sợ cố và giúp hạn chế nguy hiểm của điện
áp rò trên bề mặt thiết bị khi xảy ra sự cố.
+Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư cho lưới điện phân phối tăng lên khi sử dụng nhiều máy biến áp 1
pha.

- Chỉ sử dụng phù hợp cho những khu vực nông thôn , phụ tải thưa thớt , khơng có
phụ tải ba pha.
- Dễ làm tăng khả năng mất cân bằng pha trên lưới phân phối.
1.6 Kết luận chương một
Với sự phát triển của LĐPP cả về quy mô công suất lẫn phạm vi phân phối
điện, việc tối ưu hóa các chỉ số hoạt động của lưới điện phân phối là yêu cầu cấp
thiết trong giai đoạn hiện nay. Các bài tốn tối ưu hóa đặt ra trong công tác quy
hoạch và vận hành lưới điện nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng điện
năng và độ tin cậy cung cấp điện đồng thời giảm các chi phí trong q trình quản lý
vận hành. Một trong những bài toán đặt ra hiện nay đối với cấu trúc hiện có của lưới
điện phân phối là sử dụng máy biến áp phân phối 1 pha trên lưới điện trung áp, đây
cũng là một trong những giải pháp được sử dụng tại một số nước trên thế giới để tối
ưu hóa trong vận hành lưới điện. Yêu cầu đặt ra là đánh giá được hiệu quả cũng như
sự thay đổi của các thông số lưới điện khi áp dụng sự thay đổi này. Bài tốn cũng
địi hỏi phương pháp luận phù hợp, như phương pháp tính tốn lưới điện khơng đối
xứng trong các phần mềm máy tính tương ứng, phân tích hiện trạng cung cấp điện
của lưới phân phối và đặt ra các phương án hoặc kịch bản thay thế máy biến áp 3
pha thành 1 pha tương ứng, đánh giá các vị trí lắp đạt và kết nối máy biến áp khác

23


×