Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LÍ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.27 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: VẬT LÍ
Lớp : 8 ( Thời gian 45’)
Đề I:
Câu 1: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Nêu công thức tính vận tốc và đơn vị của
vận tốc .
Câu 2: Nêu điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên hay lơ lửng trong một chất lỏng ?
Câu 3: Một người đi xe đạp trong 30 phút với vận tốc 12km/h. Hỏi quãng đường đi
được bao nhiêu km ?
Câu 4: Một bể nước cao 1,5m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy
bể biết trọng lượng riêng của nước là 1000 N/m
3
.
Câu 5: Một vật có thể tích 2,5m
3
nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng
riêng của nước là 1000N/m
3
. Tính lực đẩy Ácimet tác dụng lên vật.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: VẬT LÍ
Lớp : 8 ( Thời gian 45’)
Đề II:
Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 2: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính áp suất,
đơn vị áp suất .
Câu 3: Một người đi bộ với vận tốc 4km/h. Tính khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc,
biết thời gian người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 30 phút.
Câu 4: Một con ngựa kéo một chiếc xe chuyển động với lực kéo là 600N đi được quãng
đường 100m.Tính công của lực kéo của con ngựa.
Câu 5: Một vật có thể tích 2,5m


3
nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng
riêng của nước là 1000N/m
3
. Tính lực đẩy Ácimet tác dụng lên vật.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đề I
Câu 1:
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. (0,5đ)
Công thức: v = trong đó v: vận tốc (m/s)
s : quãng đường (m)
t: thời gian (s)
Đơn vị của vận tốc là: m/s (2,0đ)
Câu 2: Điều kiện để vật : Chìm xuống P > F
A
Lơ lửng P = F
A
Nổi lên P < F
A
(1,5đ)
Câu 3: Quãng đường đi được là s = v x t = 12 x 0,5 = 6 (km) (2,0đ)
Câu 4: Áp suất của nước là: P = d x h = 1000 x 1,5 = 1500 (N/m
3
) (2,0đ)
Câu 5: Lực đẩy Acsimet là: F
A
= d x V= 1000 x 2,5 = 2500 (N) (2,0đ)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Đề II

Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau,
phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. (1,5đ)
Câu 2: Tác dụng của Áp lực phụ thuộc vào Áp lực và diện tích bị ép (0,5đ)
Công thức tính Áp suất : P = trong đó P áp suất (N/m
2
)
F áp lực (N)
S diện tích bị ép (m
2
)
Đơn vị áp suất là: N/m
2
(2,0đ)
Câu 3: Khoảng cách là s = v x t = 4 x 0,5 = 2 (km) (2,0đ)
Câu 4: Công của lực kéo : A= F x s = 600 x 100 = 60000 (J) (2,0đ)
Câu 5: Lực đẩy Acsimet là: F
A
= d x V= 1000 x 2,5 = 2500 (N) (2,0đ)

×