Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

KỸ THUẬT mổ KHÂU lỗ THỦNG ổ LOÉT dạ dày HÀNH tá TRÀNG và lỗ THỦNG RUỘT NON (PHẪU THUẬT THỰC HÀNH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 43 trang )

KỸ THUẬT MỔ
KHÂU LỖ THỦNG Ổ
LOÉT DẠ DÀY-HÀNH
TÁ TRÀNG VÀ LỖ
THỦNG RUỘT NON


MỤC TIÊU

1.
2.

Mô tả được các bước kỹ thuật khâu lỗ
thủng dạ dày – tá tràng do loét.
Mô tả được các bước kỹ thuật khâu lỗ
thủng ruột non.


ĐẠI CƯƠNG

 Thủng dạ dày-tá tràng là một biến chứng
hay gặp của bệnh loét dạ dày-tá tràng.
 Là cấp cứu ngoại khoa thường gặp đứng
hàng thứ 2 sau VRT.
 Chẩn đốn thường khơng khó khăn.


ĐẠI CƯƠNG
 Giải phẫu dạ dày-tá tràng



ĐẠI CƯƠNG
 Vị trí tổn thương


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

 Điều trị nội khoa
 Điều trị ngoại khoa


ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA

 Phương pháp Taylor: Hút liên tục.
 Hiện nay: phương pháp này khơng cịn áp
dụng để điều trị mà chỉ dùng để chuẩn bị
trong khi chờ phẫu thuật.


ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA

 Mổ mở:
- Khâu lỗ thủng
- Phẫu thuật triệt để lỗ thủng
 Phẫu thuật nội soi


KỸ THUẬT MỔ MỞ KHÂU LỖ
THỦNG DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

CHUẨN BỊ

KỸ THUẬT:
1. Thì 1: Mở bụng
2. Thì 2: Đánh giá tổn thương

Tình trạng ổ bụng

Tình trạng ổ loét
3. Xử lý tổn thương
4. Đóng bụng


CHUẨN BỊ
Tư thế bệnh nhân,
Vị trí PTV, phụ mổ
và DCV:
1. PTV
2. Phụ mổ
3. DCV


KỸ THUẬT
Thì 1: Mở bụng
Mở bụng theo
đường trắng giữa
trên rốn


KỸ THUẬT

Thì 1: Mở bụng

 Rạch da: Dùng dao thường rạch da và tổ
chức dưới da. Cầm máu tổ chức dưới da.
 Rạch cân: theo đường rạch da, chiều dài
tối thiểu bằng vết rạch da.
 Cầm máu tổ chức ngoài phúc mạc.
 Làm nếp phúc mạc và mở phúc mạc.
 Bọc vết mổ.
 Banh rộng vết mổ bằng banh tự động.


KỸ THUẬT
Thì 2: Đánh giá tổn thương
 Đánh giá tình trạng ổ bụng


KỸ THUẬT
Thì 2: Đánh giá tổn thương
 Đánh giá lỗ thủng ổ loét: Tùy vị trí và tính chất
của lỗ thủng ta có cách xử lý khác nhau:
- Thủng ổ loét non ở dạ dày- tá tràng.
- Thủng ổ loét xơ chai.
- Thủng do ung thư.


KỸ THUẬT

Thì 3: Xử lý tổn thương
 Lấy dịch ổ bụng làm XNo vi khuẩn.
 Xén mép lỗ thủng làm GPB nếu nghi ngờ
ác tính.

 Khâu lỗ thủng:
- Dạ dày.
- Hành tá tràng.


KHÂU LỖ THỦNG DẠ DÀY
 Lỗ thủng nhỏ, mềm mại
Khâu bằng mũi chữ X hoặc mũi rời toàn thể bằng
chỉ tiêu chậm hoặc khơng tiêu số 3/0. Có thể buộc
MNL vào mũi khâu.


KHÂU LỖ THỦNG DẠ DÀY
 Lỗ thủng to, bờ cứng
Xén mép lỗ thủng gửi làm GPB, sau đó khâu 1
hoặc 2 lớp theo chiều ngang.


KHÂU LỖ THỦNG DẠ DÀY

 Lỗ thủng to, mủn nát không thể khâu lại
được:
Thủ thuật Newmann.


KHÂU LỖ THỦNG HÀNH TÁ
TRÀNG
Với lỗ thủng nhỏ, trên nền ổ loét non: Khâu
bằng mũi chữ X hoặc mũi rời toàn thể.



KHÂU LỖ THỦNG HÀNH TÁ
TRÀNG
Với lỗ thủng nhỏ, trên nền ổ loét non: Buộc
MNL vào mũi khâu.


KHÂU LỖ THỦNG HÀNH TÁ
TRÀNG

Với lỗ thủng to, trên nền ổ lt non: Khâu các
mũi rời tồn thể vng góc với chiều nhu động


KHÂU LỖ THỦNG HÀNH TÁ
TRÀNG

Với lỗ thủng to, trên nền ổ loét non: Buộc
MNL vào đường khâu


KHÂU LỖ THỦNG HÀNH TÁ
TRÀNG
Đối với lỗ thủng HTT sau khi khâu, kiểm tra
thấy hẹp thì thực hiện nối vị tràng


KHÂU LỖ THỦNG HÀNH TÁ
TRÀNG


Với lỗ thủng HTT, nếu khâu thì sẽ gây hẹp, khi đó ta
tiến hành tạo hình môn vị


KHÂU LỖ THỦNG HÀNH TÁ
TRÀNG
Tạo hình mơn vị


×