Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng 16 – vinaconex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 44 trang )

B¸o c¸o thùc tËp

1

Khoa Kinh tÕ

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh, đối với mỗi doanh nghiệp, con người
luôn là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất quyết định sự tồn tại, phát triển
cũng như vị thế của doanh nghiệp đó trên thị trường. Bởi lẽ con người vừa sáng
tạo vừa sử dụng phương tiện, phương pháp công nghệ để đạt được lợi ích kinh tế
cao nhất cho xã hội, cho doanh nghiệp và cho bản thân họ. Tuy nhiên nguồn
nhân lực phát huy được vai trị của nó khơng phải do ưu thế về số lượng mà là ở
chất lượng. Vì vậy việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức đã và
đang trở thành nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của những người làm công tác quản
lý.
Hiện nay đất nước ta đang bước và một thời kỳ phát triển mới sau khi đã
hội nhập toàn diện vào nền kinh tế tồn cầu hóa, với những cơ hội và thách thức
chưa từng có, địi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng. Chính vì vậy mà cơng
tác đào tạo và phát triền nguồn nhân lực trong mỗi doanh nghiệp đang trở thành
vấn đề cấp bách. Thực hiện công tác này rất tốn kém sức lực và vật chất nhưng
hiệu quả của nó rất lớn, đơi khi khơng thể so sánh giữa chí phí đầu vào và đầu ra.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một điều kiện để nâng cao năng suất lao
động, phát triển toàn bộ đội ngũ lao động nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu cơng tác tổ chức lao động tại
Cơng ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex, thuộc Tổng Công ty cổ phần xuất
nhập khẩu và xây dựng Việt Nam, em nhận thấy công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực ln ln giữ một vai trị quan trọng và trở thành công tác
thường xuyên được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ


của khoa học cơng nghệ, mơi trường kinh doanh thay đổi…thì công tác đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực trong Cơng ty cịn bộc lộ những tồn tại, hạn chế. Do
vậy làm thế nào để hoàn thiện, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực trong Cơng ty nhằm nâng cao trình độ cho người lao
động, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời với sự
thay đổi của mơi trường? Đây chính là lý do em đã chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu
quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây
dựng 16 – Vinaconex ” làm báo cáo thực tp tt nghip ca mỡnh.

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

2

Khoa Kinh tÕ

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài góp phần tổng hợp và tạo ra một hệ thống các biện pháp có tính khả
thi, có cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex, tạo cho Cơng ty có
một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chức có trình độ chun mơn vững vàng.
Nhiệm vụ:
- Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của
Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex.
- Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của
Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực tại Công ty.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Lấy cơ sở thực tiễn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cùng các hoạt động bổ trợ khác để nghiên
cứu các mối quan hệ giữa chúng nhằm đưa ra các hình thức và phương pháp đào
tạo phù hợp trong phạm vi tồn Cơng ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng một số phương pháp: Phân tích, tổng hợp, thống kê... Ngồi ra
chun đề cịn sử dụng một số phương pháp khác để phân tích mặt mạnh, mặt
yếu của doanh nghiệp, kết hợp với số liệu khảo sát thống kê báo cáo của doanh
nghiệp.
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài góp phần đánh giá tổng quan về thực trạng công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex. Góp phần
đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, kết cấu của đề tài gồm:
Phần 1: Tổng quan về Công ty c phn xõy dng 16 Vinaconex

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

3

Khoa Kinh tÕ

Phần 2: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa công tác và đào
tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex.

Qua thời gian thực tập tại Cơng ty do kiến thức có hạn, thời gian tiếp xúc
thực tế chưa nhiều nên chuyên đề thực tập của em cịn có nhiều thiếu sót, vấn đề
nghiên cứu chưa sâu. Em rất mong có được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
cũng như ban lãnh đạo Cơng ty để chun đề của em được hồn thiện hn.

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

4

Khoa Kinh tÕ

PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 16 –
VINACONEX
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex tiền thân là Công ty xây dựng 2
Nghệ An được thành lập ngày 1/7/1970. Công ty hoạt động với nhiệm vụ chủ
yếu là xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, cơng trình cơng cộng, nhà ở và sản
xuất gạch lát.
Thời kì bao cấp, Cơng ty là một trong những đơn vị xây dựng được đầu tư
lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh khá hiệu quả và phát triển mạnh trên địa bàn
tỉnh và khu vực Miền Trung. Khi đất nước bước vào thời kì đổi mới, từ cơ chế
quản lý bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, lúc này như bao doanh nghiệp
trong ngành xây dựng nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, Cơng
ty đã phải đối mặt với sự cạnh tranh của cơ chế thị trường. Sẵn sàng đối mặt với
mọi khó khăn, thách thức, Cơng ty xác định “muốn tồn tại và phát triển phải tự
tìm ra cho mình một hướng đi riêng”, và “mở rộng liên doanh liên kết, đa dạng

hóa sản phẩm theo yêu cầu của thị trường” được Công ty xác định là một trong
những mục tiêu chính trong hoạch định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó, năm 1996 Cơng ty đã hợp nhất với các doanh nghiệp có uy tín như: Cơng
ty xây dựng 7 Nghệ An, Xí nghiệp gạch ngói Diễn Châu, Xí nghiệp gạch ngói
Rào Gang, Xí nghiệp gạch Quỳnh Lưu, Xí nghiệp gạch ngói Đơ Lương, Cơng ty
sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Yên Thành để thành lập Công ty xây dựng
số 2 Nghệ An theo quyết định số 4496/QĐ-UB của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ
An. Ngành nghề kinh doanh của Công ty lúc này là nhận thầu xây lắp các cơng
trình dân dụng – cơng nghiệp, cơng trình kỹ thuật hạ tầng khác (Giao thơng, thủy
lợi, điện cơng trình quy mơ vừa, đường dây và trạm điện đến 110KV), sản xuất
kinh doanh vật liệu xây dựng.
Thực hiện lộ trình về sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả
doanh nghiệp nhà nước, ngày 2/7/2004 Công ty xây dựng số 2 Nghệ An được Bộ
Xây dựng quyết định chuyển về trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây
dựng Việt Nam – Vinaconex và đổi tên Công ty thành Công ty xây dựng 16 –
Vinaconex. Đây là bước ngoặt đánh dấu sự phát triển mới của Cơng ty bởi về
chung dưới mái nhà Vinaconex có tầm vóc lớn hơn, cán bộ cơng nhân viên Cơng
GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

5

Khoa Kinh tÕ

ty càng có thêm điều kiện thuận lợi để vươn lên khẳng định mình qua các cơng
trình xây dựng.
Ngày 15/12/2005 Cơng ty xây dựng 16 – Vinaconex có quyết định của Bộ
Xây dựng chuyển đổi Cơng ty sang mơ hình cổ phần hóa, từ đây Công ty được

gọi là Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex.
Với đặc thù hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Công ty đã và đang tham
gia cung cấp sản phẩm và trực tiếp thi cơng các cơng trình thuộc dự án lớn của
Tổng công ty Vinaconex như: Dự án đường Láng – Hòa Lạc, dự án hiện đại hóa
hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng…ngồi ra, Cơng ty cịn phối hợp với các đơn vị bạn
trong Tổng công ty tham gia thi cơng nhiều cơng trình ở trong và ngồi tỉnh như:
Cơng trình thủy lợi ngàn trươi Cẩm Trang Hà Tĩnh, cơng trình đường Tà Cạ Hữu Kiệm Kỳ Sơn, trường Đại học Vinh cơ sở 2, hệ thống thủy lợi Nậm Tột Quế
Phong, hệ thống cấp nước sạch khu vực Vũng Áng, đường tuần tra biên giới, hệ
thống thủy lợi Đập Bản Chiềng…các dự án mà Công ty thực hiện ln nhận
được sự hài lịng và đánh giá cao của các đối tác khách hàng, qua đó đã khẳng
định được đẳng cấp và thương hiệu của Công ty Vinaconex 16 trên thị trường.
Công ty đã, đang và sẽ không ngừng tăng tốc phát triển để xứng đáng với
quê hương của Bác Hồ kính u, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Nghệ An ngày một phồn vinh để xứng đáng trở thành vùng kinh tế động lực
của khu vực Bắc Trung Bộ.
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
1.2.1. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
Với đội ngũ cán bộ và công nhân viên lành nghề giàu kinh nghiệm chuyên
môn, được trang bị máy móc và phương tiện thi cơng hiện đại, Cơng ty đảm
nhiệm các hạng mục trong xây dựng bao gồm:
-

Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét
Khai thác, xứ lý và cung cấp nước
Sản xuất, truyền tải và phân phối điện
Tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất (chi
tiết: kinh doanh dịch vụ môi giới, sàn giao dịch bất động sản)
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ (chi tiết: xây dựng cơng
trình giao thơng như sân bay, bn cng, ng hm)

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

6

Khoa Kinh tÕ

- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sự
dụng hoặc đi thuê (chi tiết: đầu tư kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng
đô thị, khu dân cư, khu cơng nghiệp)
- Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác (chi tiết: xây dựng cơng
trình hạ tầng kỹ thuật, khu dân cư, khu đô thị, khu chế xuất, khu cơng
nghệ cao, cơng trình văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí)
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác (chi tiết: xây dựng cơng trình
cơng nghiệp, cơng trình thủy điện, nhiệt điện, đường dây và trạm biến
thế đến 500kV)
- Hoạt động tư vấn quản lý (chi tiết: tư vấn lập dự án đầu tư, đấu thầu,
giám sát và quản lý dự án các cơng trình xây dựng)
- Bán bn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
- Hoạt động của các trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và môi giới lao
động, việc làm (chi tiết: dịch vụ cung ứng lao động cho doanh nghiệp
xuất khẩu lao động)
1.2.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý
Từ khi thành lập đến nay Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex đã và
đang từng bước phát triển tạo được uy tín ngày càng lớn. Hàng năm Cơng ty đã
hồn thành rất nhiều cơng trình và đạt chỉ tiêu đề ra. Hàng năm Cơng ty phải
hồn thành một khối lượng cơng trình lớn nên nhiệm vụ của cán bộ cơng nhân

viên là hết sực nặng nề, đặc biệt là bộ máy tổ chức của Công ty phải chặt chẽ.

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cụng ty

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

Khoa Kinh tÕ

7

ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN ĐIỀU HÀNH

PHỊNG
KHKT VÀ
ĐẦU TƯ

PHỊNG TƯ
VẤN VÀ
QUẢN LÝ DỰ
ÁN


CÁC XÍ
NGHIỆP
TRỰC
THUỘC

CÁC BAN
QUẢN LÝ DỰ
ÁN

PHỊNG
TỔ CHỨC
-HÀNH CHÍNH

CÁC CƠNG
TRƯỜNG

PHỊNG
TÀI CHÍNH –
KẾ TỐN

CÁC ĐỘI
TRỰC
THUỘC

(Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
• Đại hội đồng cổ đông: Với kỳ hoạt động là 4 năm, Đại hội đồng cổ
đông là hội đồng cao nhất hoạch định chiến lược kinh doanh, nghiên
cứu và phát triển của Công ty. Kể từ khi chuyển đổi sang công ty cố

phần tới nay, Đại hội đồng cổ đông đã tiến hành họp 6 tháng một lần,
đã bầu cử ra các cơ quan chức năng, các chức vụ chủ chốt của Công ty
như Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt.
• Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đơng tín nhiệm bầu ra. Hội đồng
quản trị là cơ quan quản trị toàn bộ mọi hoạt động của Công ty, các
chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh và kinh doanh trong nhiệm
kỳ của mình. Đây cũng là đại diện pháp lý của Cơng ty trước pháp luật.
• Ban kiểm sốt được lập ra với mục đích theo dõi và tổng kết các hoạt
động của Cơng ty trong suốt nhiệm kỳ.
GVHD: Th.s Th¸i ThÞ Kim Oanh


Báo cáo thực tập

8

Khoa Kinh tế

ã Ban iu hnh l cơ quan giữ trọng trách cao nhất và trực tiếp nhất đối
với mọi hoạt động thường nhật của Công ty. Các thành viên của Ban
điều hành bao gồm: Giám đốc, các Phó giám đốc, kế tốn trưởng.
- Giám đốc Cơng ty là người đại diện pháp nhân của Công ty, là người
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty và
chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ được giao.
- Phó giám đốc là người giúp việc Giám đốc Công ty điều hành một
hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo phân công của Giám
đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc Cơng ty và trước
pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền thực hiện.
- Kế toán trưởng giúp Giám đốc Cơng ty chỉ đạo, thực hiện cơng tác

hạch tốn kế tốn, thống kê tài chính của Cơng ty. Kế toán trưởng thực
hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định tại pháp lệnh kế toán thống kê và
điều lệ kế tốn trưởng.
• Các phịng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban điều hành, có trách
nhiệm tham mưu giúp việc cho Ban điều hành quản lý, điều hành Công
ty trong phạm vi lĩnh vực chun mơn của mình, nhằm đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh được thống nhất và có hiệu quả cao.
- Phịng KHKT và đầu tư: Là phòng tham mưu giúp cho Ban điều hành
chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kế hoạch, thống kê về hoạt động
sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản, thiết bị.
Tham mưu giúp Ban điều hành chỉ đạo công tác tư vấn, thiết kế, quản
lý kỹ thuật - chất lượng, kinh tế - kế hoạch, tiến độ, kỹ thuật công nghệ.
Đồng thời xúc tiến đầu tư, lập kế hoạch và theo dõi các dự án đầu tư
xây dựng mới.
- Phòng tư vấn và quản lý dự án: Là phòng tham mưu, giúp việc cho Ban
điều hành trong cơng tác đấu thầu, kiểm sốt công tác đấu thầu và đề
xuất việc thực hiện sau đấu thầu trong tồn Cơng ty
- Phịng tổ chức – hành chính: Là phịng tham mưu giúp việc cho lãnh
đạo Công ty. Tổ chức, triển khai, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chủ
trương đường lối của lãnh đạo Công ty đối với các đơn vị trực thuộc về
các lĩnh vực công tác: tổ chức cán bộ, lao động, tiền lng, ch bo
GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

9

Khoa Kinh tÕ


hiểm xã hội, thi đua khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, dân quân tự vệ và
các chế dộ khác đối với CBCNV.
- Phịng tài chính – kế tốn: Là phịng tham mưu giúp việc cho Ban điều
hành để triển khai tổ chức thực hiện công tác tài chính kế tốn và hạch
tốn kinh tế tồn Cơng ty, đồng thời kiểm tra kiểm sốt hoạt động kinh
tế tài chính của Cơng ty theo điều lệ hoạt động và quy chế quản lý tài
chính đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông phê duyệt.
1.3. Đặc điểm một số nguồn lực của Công ty
1.3.1. Đặc điểm về tài chính (vốn)
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có
một lượng vốn nhất định phù thuộc vào quy mô, lĩnh vực mà doanh nghiệp đó
hoạt động. Có thể nói rằng vốn là yếu tố quan trọng và quyết định tới sự tồn tại
của doanh nghiệp.
Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Công ty cổ phần xây
dựng 16 – Vinaconex cần có một lượng vốn khá lớn để sản xuất kinh doanh. Cần
phải có đủ vốn để tổ chức Cơng ty, đảm bảo các cơng trình xây dựng cần thiết,
máy móc thiết bị, mua nguyên vật liệu, đáp ứng những chi phí quảng cáo và tiêu
thụ, chi trả cơng nhân trang trải vơ số những chi phí phát sinh trong quá trình
hình thành. Mặt khác, cũng cần có đủ vốn để tiến hành kinh doanh cho đến khi
đạt mục tiêu mong muốn và không ngừng phát triển Công ty trong tương lai
Vốn điều lệ của Công ty theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
2900601261 do Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An cấp ngày 14/12/2010 (thay đổi lần
thứ 4) là 15 tỷ đồng, mệnh giá một cổ phần là 10.000 đ/cp.

Bảng 1.1: Cơ cấu vốn điều lệ của Cơng ty đến năm 2010

GVHD: Th.s Th¸i ThÞ Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp


10

Khoa Kinh tÕ
Giá trị cổ phần
(VNĐ)

TT

Tên cổ đông

Số cổ phần

Tỷ lệ nắm giữ

1

Tổng Công ty
Vinaconex

778.900

7.789.000.000

51,92%

2

Giám đốc Công ty


50.000

500.000.000

3,33%

3

Phó Giám đốc kinh
doanh

13.300

133.000.000

0,88%

4

Phó Giám đốc kỹ
thuật

10.000

100.000.000

0,66%

5


Chủ tịch Cơng đồn

15.000

150.000.000

1%

6

Gồm 337 cổ đơng

632.800

6.328.000.000

42,18%

(Nguồn: Tổng hợp từ phịng tài chính – kế toán)
1.3.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất
Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã đặt cho Công ty đứng
trước một thử thách mới là nếu không đầu tư, đổi mới công nghệ sản xuất thì
Cơng ty sẽ bị tụt hậu do năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm khơng
đảm bảo. Máy móc thiết bị và các dụng cụ thi công của Công ty có một số đã cũ,
lạc hậu so với yêu cầu đặt ra, các máy móc này đa phần thuộc thế hệ cũ, cồng
kềnh, năng suất kém, tiêu tốn nhiều nhiên liệu, năng lượng, công tác vận hành và
lắp đặt phúc tạp, một số loại máy móc thiết bị của Công ty vẫn không đáp ứng đủ
nhu cầu khi cần thiết. Chính vì vậy trong những năm qua, Cơng ty cổ phần xây
dựng 16 – Vinaconex đã tiến hành đầu tư mua sắm hàng loạt máy móc thiết bị thi
cơng tiên tiến hiện đại như hệ thống khoan cọc nhồi, máy khoan đá, xúc, ủi…

Đồng thời hệ thống máy móc thiết bị văn phòng cũng được đầu tư trang bị đầy
đủ như hệ thống thiết bị liên lạc, FAX, điện thoại, hệ thống máy vi tính, máy
Foto… đảm bảo đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý điều hành sản xuất nhanh,
kịp thời, đạt hiệu quả.

Bảng 1.2: Thống kê mỏy múc trang thit b

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Khoa Kinh tÕ


11

Tên tài sản
Xe vận tải
Ơ tơ con
Máy ủi
Máy uốn thép
Máy trộn bê tơng
Máy đóng cọc
Cẩu tháp
Máy đầm các loại
Máy khoan bê tông
Máy bơm
Máy cắt sắt
Máy cưa bào
Máy bơm cỡ lớn
Máy vi tính
Hệ thống khoan cọc nhồi
Máy khoan đá

Số lượng
20
8
8
10
15
8
3
20

18
2
15
17
10
23
3
3

Đang sử dụng
18
8
8
10
15
8
3
20
18
2
15
17
10
23
3
3

(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
Qua bảng thống kê trên, có thể thấy rằng việc cung ứng trang thiết bị trong
Công ty là tương đối đầy đủ. Hệ số sử dụng trang thiết bị khá cao, chứng tỏ

Cơng ty đã có sự đầu tư, quan tâm đến việc sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm
ngun vật liệu. Điều đó khơng chỉ làm giảm chi phí trang bị máy móc thiết bị,
chi phí sửa chữa mà còn thể hiện ý thức bảo vệ, bảo quản tài sản của tồn bộ cán
bộ cơng nhân viên trong Cơng ty. Chi phí sửa chữa, chi phí trang bị máy móc
thiết bị giảm sẽ làm tăng doanh thu, góp phần làm tăng quỹ đạo đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong Công ty.
1.3.2. Đặc điểm về lao động
Biên chế thực tế CBCNV của Cơng ty hiện nay có tổng số trong danh sách
hợp đồng dài hạn là 363 người. Đây là một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên kỹ
thuật có tri thức, có tay nghề, đã từng quản lý, thi cơng nhiều cơng trình địi hỏi
kỹ thuật cao, ln u nghề và không ngừng nâng cao kiến thức và tay nghề.
GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

Khoa Kinh tÕ

12

Nhưng trong q trình thi cơng các cơng trình, do thi cơng ở những địa điểm
khác nhau nên Công ty phải thuê một lực lượng lao động thời vụ là 335 người,
trong đó có một số lao động giản đơn, lực lượng này thường không ổn định vì
nhiều người coi đây chỉ là cơng việc tạm bợ, ln tìm cách chuyển nghề để mong
tìm được việc khác đỡ nặng nhọc, vất vả mưa nắng lại tích lũy được kinh nghiệm
nâng cao tay nghề. Do cơng nghệ và kỹ thuật xây dựng mới không ngừng phát
triển, Cơng ty cũng đã có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại để tiếp thu nhưng với
đặc điểm trên, việc đào tạo huấn luyện cũng như thực thi các quy trình quản lý
khá khó khăn. Cơ cấu lao động của Công ty thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ chun mơn của Cơng ty
Trình độ chun mơn

Số lượng

Đại học

Tỷ lệ

76

20,936%

Cao đẳng

5

1,378%

Trung cấp

41

11,295%

Sơ cấp

4

1,102%


CNKT

227

62,534%

LĐPT

10

2,755%

(Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng lao động 2010 của phịng tổ chức – hành
chính)

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ chun mơn của
Cơng ty
(n v : ngi)

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

13

Khoa Kinh tÕ

Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy: CNKT là 227 người, chiếm tỷ trọng lớn

nhất là 62,534%, tiếp đó là số lao động có trình độ đại học là 76 người, chiếm
20,936%. Điều này cho thấy trình độ lao động gần như tương xứng với yêu cầu
sản xuất kinh doanh hiện tại của Công ty. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát
triển lâu dài thì Cơng ty phải có kế hoạch đào tạo và phát triển hiệu qủa nhằm
nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động.
Bên cạnh trình độ chun mơn thì các vấn đề liên quan đến tuổi đời, tuổi
nghề, giới tính cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả làm việc của người lao
động, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng.
Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính của Cơng ty
Giới tính

Số lao động

Tỷ lệ

Nam

285

78,51%

Nữ

78

21,49%

( Nguồn: Báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2010 của phịng tổ chức hành chính)
Như vậy, tính đến cuối năm 2010, Cơng ty cổ phần xây dựng 16 –
Vinaconex có tổng số cán bộ cơng nhân viên là 363 người. Trong đó lao động

nam chiếm 78,51%, cơ cấu này là phù hợp với một công ty hoạt động trong lĩnh
vực xây dựng.
1.3.4. Đặc điểm về thị trường
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ có tính tổng qt là tái sản xuất tài sản cố định
của sản xuất và không sản xuất cho các ngành kinh tế và dịch vụ xã hội. Sản xuất
và tiêu dùng xã hội ngày càng cao về quy mơ và trình độ thì nhu cầu về sản
phẩm xây dựng ngày càng phải gia tăng về cả s lng ln cht lng.

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

14

Khoa Kinh tÕ

Kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển mạnh, các cơng trình xây dựng
mọc lên khắp nơi. Hơn nữa, việc Việt Nam gia nhập WTO thúc đẩy nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư vào đây nhiều hơn. Từ đó kéo theo hàng loạt các nhu cầu về
xây dựng, đặc biệt là ở các thành phố lớn. Cụ thể:
- Thị trường xây dựng dân dụng và cơng nghiệp có tiềm năng lớn, trong
đó thị trường phía Bắc đã dần dần ổn định và các nhà thầu đã có những
thị phần nhất định, thị trường phía Nam đã có những dấu hiệu tốt cả về
số lượng và quy mơ các cơng trình, tổng số vốn đầu tư cho xây dựng
các dự án tại khu vực này hàng năm lên tới hàng ngàn tỉ đồng. Tuy
nhiên thị phần của Công ty trong khu vực này chưa đáng kể và cần phải
đầu tư nhiều hơn nữa.
- Thị trường xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông ngày càng mở ra. Theo

kế hoạch phát triển của ngành giao thông vận tải thì mỗi năm tổng số
vốn đầu tư cho các dự án xây dựng và mở rộng đường giao thơng là
hàng ngàn trăm nghìn tỷ đồng, hiện nay Cơng ty đã tiếp cận thị trường
và bước đầu có được một số kinh nghiệm nhất định về xây dựng cầu
đường.
- Cơng tác tiếp thị và phân tích thị trường xây dựng của Công ty đã ngày
càng lớn mạnh tạo ra khả năng giúp đỡ đơn vị trong việc nhận được
những gói thầu lớn và cơng ăn việc làm từ các dự án đầu tư của Công
ty.
- Nhu cầu về nhà ở của dân cư tại các thành phố ngày càng lớn cả về số
lượng và chất lượng cũng là một cơ hội lớn cho Công ty trong việc
thực hiện và kinh doanh nhà.
Ngồi ra, hiện nay trụ sở chính của Công ty cổ phần xây dựng 16 –
Vinaconex nằm trên đường Lê Hồng Phong – TP Vinh, một khu vực có vị trí địa
lý và cảnh quan và mơi trường lí tưởng được coi là “đắc địa” rất thuận lợi cho
việc mở rộng các loại hình đầu tư của Cơng ty. Thành phố Vinh – đô thị loại 1 và
một số huyện thị xã của Nghệ An đang ngày càng phát triển cả về quy mơ lẫn
tầm vóc. Những năm gần đây, trong sự phát triển mạnh mẽ của thành phố Vinh,
cơ sở hạ tầng thương mại cũng theo đó được quy hoạch và xây dựng một cách
đồng bộ và hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển của đô thị đang hướng tới trung
tâm kinh tế văn hóa khu vực Bắc Trung Bộ.
1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2008 –
2010.
GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

Khoa Kinh tÕ


15

Trong những năm vừa qua, bên cạnh những thuận lợi, hoạt động sản xuất
kinh doanh của Cơng ty cũng đã gặp khơng ít khó khăn: Có nhiều cơng trình đột
xuất phát sinh làm xáo trộn kế hoạch được lập từ đầu năm; có nhiều cơng trình
lớn, phức tạp địi hỏi u cầu tiến độ gấp trong khi nguồn tài chính, nguồn nhân
lực cịn có những hạn chế để đáp ứng được yêu cầu. Một số nhân tố khách quan
ảnh hưởng do tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới, thiên tai lũ lụt xảy ra
cũng đã phần nào gây nên những khó khăn, ảnh hưởng đến quá trình thực hiện
mục tiêu chung của tồn Cơng ty. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong
những năm gần đây được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.5: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai
đoạn 2008 – 2010

Chỉ tiêu

2008

Giá trị tổng sản lượng
(tỷ đồng)

91,986

Doanh thu
(tỷ đồng)

2009

2010


So sánh
2009/2008

So sánh
2010/2009

Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

126,136 134,888

34,15

37,125

8,752

6,938

75,662


88,682

88,653

13,02

17,208

- 0,029

- 0,033

Lợi nhuận trước thuế
(tỷ đồng)

2,313

2,172

1,889

- 0,141

- 6,096

- 0,283

- 13,03

Nộp ngân sách nhà

nước (tỷ đồng)

3,6

4,09

8,042

0,49

13,61

3,952

96,626

Thu nhập bình quân
(triệu đồng/ người/
tháng)

2

2,402

2,82

0,402

20,1


0,418

17,4

Cổ tức (%)

12

12

10

0

1

-2

- 0,2

( Nguồn: Tổng hợp từ phòng tài chính – kế tốn)
Biểu đồ 1.2: Biểu đồ tăng trưởng giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi
nhuận của Công ty qua các năm 2008 – 2010
(Đơn vị: tỷ ng)

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp


16

Khoa Kinh tÕ

Nhìn vào bảng và biểu đồ trên ta có thể thấy, giá trị tổng sản lượng của
Công ty tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2009 tăng 37,125% so với năm 2008
và năm 2010 tiếp tục tăng 6,938% so với năm 2009. Doanh thu tăng lên đáng kể,
tuy nhiên lợi nhuận giảm 6,096% so với năm 2008. Năm 2010 doanh thu giảm
0,033% và lợi nhuận tiếp tục giảm 13,03% so với năm 2009. Sở dĩ có điều này là
do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, nhưng nguyên nhân
nổi bật là do trong những năm gần đây, giá nguyên vật liệu xây dựng tăng làm
cho chí phí xây dựng tăng cao. Ngồi ra chi phí quản lý của Cơng ty chưa hợp lý
cũng là nguyên nhân lợi nhuận giảm.
Thu nhập bình quân của người lao động đã tăng lên từ 2.000.000 đồng
năm 2008 lên 2.402.000 đồng năm 2009 tương ứng với 20,1% góp phần cải thiện
đời sống của CBCNV, khuyến khích họ tích cực cống hiến vì sự ổn định và phát
triển của Công ty. Tuy nhiên năm 2010, thu nhập bình quân chỉ tăng 17,4% so
với năm 2009, như vậy tốc độ tăng thu nhập bình quân giảm.
Trên thực tế, ngành xây dựng là ngành nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh
của nền kinh tế vĩ mô, khi nền kinh tế suy thối, các cơng trình xây dựng bị trì
trệ. Như vậy khi thị trường đã có những biến đổi nhất định, Cơng ty cần có các
quyết định thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy và các chiến lược kinh doanh phù
hợp với tình hình mới nhằm tăng doanh thu v li nhun.

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

Khoa Kinh tÕ


17

PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 16 – VINACONEX
2.1. Thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tại Công ty.
2.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty
Bảng 2.1: Bảng thống kê chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ
Tổng số

CB lãnh đạo
quản lý

CB KHKT

KS xây dựng

36

10

26

KS cơ khí, chế
tạo máy

1


1

KS trắc địa

1

1

KS giao thơng

2

2

KS kinh tế XD

6

3

Cử nhân TCKT

16

3

13

Cử nhân luật,

C.trị

2

1

1

Cử nhân KT
khác

10

6

2

Đại học khác

2

Chức danh nghề

Đại
Học

Cao
đẳng

5


Trung
cấp

41

Sơ cấp

4

CB nghiệp
vụ

CB hành
chính

3

2

2

3

1

4

12


24

2
4

(Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)
Qua bảng thống kê chất lượng cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ ta
thấy: kỹ sư xây dựng chiếm tỷ lệ cao trong tổng số cán bộ quản lý v cỏn b
GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

18

Khoa Kinh tÕ

khoa học kỹ thuật hiện có của Cơng ty, đó là điều kiện hết sức thuận lợi cho
Công ty trong công tác điều hành, tổ chức quản lý sản xuất. Đối với lực lượng
này đòi hỏi học phải không ngừng học hỏi thêm chuyên môn, ngoại ngữ, kiến
thức quản lý kinh tế, đó cũng là điều kiện để xét duyệt tăng lương, đề bạt.
Bên cạnh chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ thì chất
lượng cơng nhân có ảnh hường trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh, đặc
biệt là trong lĩnh vực xây dựng. Công nhân cũng đồng nghĩa với những công
việc lao động chân tay nặng nhọc, nhưng khơng có nghĩa là khơng cần đến trí
tuệ, đến tư duy… Ngược lại, rất cần những sáng kiến, sáng tạo, những kinh
nghiệm được tích cóp để làm ra sản phẩm tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, năng suất
cao hơn…
Công nhân Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex là những người có
có tay nghề, đã từng thi cơng nhiều cơng trình địi hỏi kỹ thuật cao, ln u

nghề và không ngừng nâng cao kiến thức và tay nghề. Sau đây là bảng thể hiện
chất lượng công nhân của Công ty:

Bảng 2.2: Bảng thống kê số lượng và chất lượng cụng nhõn ca Cụng ty

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

Khoa Kinh tÕ

19

Cơng nhân trong danh sách chính thức, trong đó:
Ngành

Tổng

nghề

số

Đã
Tổng

qua
đào

B


B

B

B

B

B

B

>

1

2

3

4

5

6

7

tạo

Nề

268

118

110

Mộc

44

14

14

Điện

9

9

9

40

17

4


Nhu
cầu

Chưa

đồng

B

xếp

thời

cơng

7

bậc

vụ

nhân

16

55

37

8


150

290

3

7

3

1

30

52

1

5

1

2

17

1

8


3

4

4

4

2

1

5

5

5

2

2

1

1

1

4


4

4

Trắc đạc

1

1

1

1

Lái xe

2

2

2

1

1

3

3


3

1

1

127

10

64

49

21

572

237

191


tơng,sắt
Lái máy
ủi
Lái máy
đào
Lái máy

san
Lái máy
lu

Cơ khí
động cơ
LĐPT
Sản xuất
gạch
Tổng số

2

Hợp

9
1

23

1

6

1

5

1


1

1

1

2

4
2
2
1

7

10

0

50

16

7

9

15

2


35

47

80

63

12

0

0

0

117

135

15

72

335

639

( Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)

Cơng nhân kỹ thuật của Cơng ty bao gồm hai bộ phận là công nhân trong
biên chế gồm 237 người, cịn lại ngồi biên chế có 335 cơng nhân được Cụng ty
GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

20

Khoa Kinh tÕ

huy động theo phương thức hợp đồng thời vụ tùy thuộc vào khối lượng công
việc và tiến độ thi cơng của các cơng trình. Mặc dù vậy qua bảng thống kê trên ta
có thể thấy thực tế số lượng công nhân của Công ty vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu
sản xuất kinh doanh. Do đó Cơng ty cần bổ sung thêm cơng nhân để đúng với
yêu cầu đề ra
Về tay nghề của công nhân trong Cơng ty, nhìn chung cơng nhân bậc 4 và
bậc 5 chiếm số lượng lớn nhất. Như vậy mức độ tay nghề công nhân của Công ty
là tương đối khá. Tuy nhiên khơng có cơng nhân bậc 7 và trên bậc 7 vì thế Cơng
ty cần tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thêm cho công nhân để nâng cao tay nghề hơn
nữa.
2.1.2. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty
thời gian qua
Một thực tế khách quan là Công ty là một đơn vị thành viên thuộc Tổng
công ty Vinaconex luôn xác định “ con người là tài sản vô giá, là sức mạnh của
doanh nghiệp” do đó cơng tác đào tạo và phát triển nhân lực là một trong những
vấn đề quan trọng hàng đầu của Cơng ty.
Để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, Công ty đã có
những chính sách và quy định về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Quy định
của Công ty về đào tạo là hàng năm đều có các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên

môn nghiệp vụ và đào tạo để đạt trình độ cao trong Cơng ty. Cơng ty cấp kinh
phí cho cơng nhân đi đào tạo ở các trường hoặc đào tạo tại Công ty.
Chủ trương của Công ty là các công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của công ty được quản lý thống nhất trong tồn Cơng ty và tổ chức thực hiện
theo phân cấp, trong đó ban điều hành là cơ quan quản lý cao nhất có trách
nhiệm quản lý thống nhất trong tồn Cơng ty và tổ chức thực hiện theo phân cấp.
Phịng tổ chức là đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm thực thi nhiệm vụ này. Các
đơn vị thuộc khối quản lý và sản xuất kinh doanh có trách nhiệm xác định nhu
cầu đào tạo và kế hoạch đào tạo lược lượng lao động đáp ứng yêu cầu công tác
và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Quy trình thực hiện cơng tác đào tạo nhân sự của Công ty như sau:
 Xác định nhu cầu đào tạo tại Cơng ty
GVHD: Th.s Th¸i ThÞ Kim Oanh


Báo cáo thực tập

21

Khoa Kinh tế

ã Hng nm da theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm đó, kế hoạch
hóa nguồn nhân lực, tình hình lực lượng lao động thực tế…để xác định
nhu cầu đào tạo thực tế.
• Vào q một hàng năm, người phụ trách có liên quan xác định các nhu cầu
đào tạo chung cho nhân viên của bộ phận mình quản lý gửi cho Trưởng
phịng Tổ chức – hành chính. Nhu cầu đào tạo có thể được xác định trên
các cơ sở :
+ Nhân viên mới tuyển dụng

+ Yêu cầu chuyên môn, kỹ thuật
+ Các yêu cầu xuất phát từ hành động khắc phục và phòng ngừa
+ Kết quả của xem xét lãnh đạo
Ngoài các nhu cầu đào tạo được xác định như trên, Người phụ trách có liên quan
có thể đưa ra các nhu cầu đào tạo đột xuất khi thấy cần thiết để đáp ứng được
yêu cầu.
Đối với nhân viên mới tuyển dụng theo hợp đồng dài hạn, trong vòng 6
tháng kể từ ngày tuyển dụng phải được đào tạo các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Các quy định nội quy của Công ty
+ Cơ cầu tổ chức của Cơng ty
+ Chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng
+ Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000 của Công ty
Tuy nhiên đối với công nhân mới tuyển dụng theo hợp đồng ngắn hạn, thời vụ
cho các dự án, Công ty vẫn chưa có nội dung đào tạo phù hợp.
Nhu cầu đào tạo của Công ty qua 3 năm gần đây ngày càng tăng thể hiện
qua bảng dưới đây:

Bảng 2.3: Nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực các năm 2008 - 2010

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp
Chỉ tiêu

Nhu cầu đào tạo và phát triển trong đó:

Đào tạo lại

Năm


2008
2009
2010

Khoa Kinh tÕ

22

42
36
29

Số người được

Tỷ lệ phần

Bồi dưỡng

đào tạo và phát

trăm được đào

Tuyển dụng

chuyên

triển

tạo và phát


mới

môn,

30
22
36

nghiệp vụ
68
73
81

triển ( %)
104
100
126

74,286
76,336
86,3

(Nguồn: Báo cáo nhu cầu đào tạo của phịng Tổ chức – hành chính)
Từ bảng trên ta thấy nhu cầu đào tạo của Công ty luôn cao hơn số người
được đào tạo là do các nguyên nhân như: phải hoãn việc học để thực hiện nhiệm
vụ mới tại cơ sở mới; bị điều động nhận nhiệm vụ khác; hạn chế về trình độ văn
hố…Tỷ lệ phần trăm được đào tạo ngày càng tăng, cụ thể: năm 2008 là
74,286%; năm 2009 là 76,336% và đến năm 2010 là 86,3%. Đây là một dấu hiệu
tích cực trong việc thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng nhu cầu đào tạo qua các năm 2008 – 2010
(Đơn vị: người)

Nhu cầu đào tạo tăng nhanh trong năm 2010 là do Công ty đã xây dựng,
hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh viên chức, yêu cầu cán bộ công nhân viên chức
học tập, nâng cao trình độ tay nghề…Mặt khác, nhu cầu đào tạo li ngy cng
GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

23

Khoa Kinh tÕ

giảm trong khi đó nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngày càng tăng
chứng tỏ Công ty ngày càng quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực .
 Xác định mục tiêu đào tạo
Từ nhu cầu đào tạo, công ty xác định mục tiêu đào tạo. Với mỗi loại nhu cầu đào
tạo khác nhau, cơng ty có những mục tiêu đào tạo tương ứng. Dưới đây là bảng
mục tiêu đào tạo cho các đối tượng cần được đào tạo của Công ty:
Bảng 2.4: Bảng mục tiêu đào tạo cho các đối tượng
Đối tượng.

Công nhân
trực tiếp sản
xuất

Cán bộ, nhân

viên trong
Công ty.

Các loại hình đào tạo.

Yêu cầu, mục tiêu đặt ra.

Đào tạo nâng bậc

100% đạt yêu cầu nâng bậc.

Đào tạo mới

Nắm vững được kiến thức và kỹ năng sau khi
được đào tạo.

Đào tạo sử dụng trang thiết
bị công nghệ mới

Nắm vững nguyên lý chuyển động, cấu tạo của
máy, sử dụng thành thạo và an tồn máy móc
thiết bị mới.

Đào tạo an tồn lao động

Sau khi được đào tạo, giảm thiểu được tối đa số
vụ tai nạn lao động.

Nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ


CBNV phải nắm vững được kiến thức, kỹ năng
liên quan đến cơng việc.

Đào tạo tin học

Sau khố học đảm bảo CBNV ứng dụng kiến
thức, phần mềm quản lý để vận dụng vào cơng
việc có hiệu quả.

Đào tạo ngoại ngữ.

Có thể áp dụng được vào thực tế công việc hoặc
làm việc được với chun gia nước ngồi.

( Nguồn: Phịng Tổ chức - hành chính )
Như vậy, ở mỗi chương trình đào tạo, Công ty đều đặt ra những yêu cầu,
mục tiêu cụ thể tương ứng với mỗi nội dung đào tạo.Việc đặt ra mục tiêu cụ thể
cho từng đối tượng và áp dụng cho từng loại hình đào tạo đã khiến cho việc tổ
chức thực hiện và đánh giá hiệu quả được tt hn. Tuy nhiờn, nhng mc tiờu
GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

24

Khoa Kinh tÕ

này cịn chưa cụ thể. Những yêu cầu đối với học viên cũng chỉ theo ý kiến chủ

quan của người xây dựng và chưa được sử dụng một cách thực sự có hiệu quả
vào cơng tác đánh giá hiệu quả đào tạo. Mục tiêu là cái đích mà khi thực hiện
một hoạt động nào đó cần phải đạt được. Do vậy, đây cũng chính là một hạn chế
của công tác đào tạo.
 Lựa chọn đối tượng đào tạo.
Sau khi nhu cầu đào tạo được xác định, chỉ tiêu đào tạo được phân bổ cho
các đơn vị, quy định rõ cho từng cấp đào tạo, hội đồng tuyển chọn do Giám đốc
Công ty làm chủ tịch tiến hành lựa chọn đối tượng đào tạo. Hội đồng sẽ xem xét
kỹ yêu cầu của việc bố trí, sắp xếp lao động để đảm bảo nhiệm vụ và không ảnh
hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời phải chọn đúng
đối tượng cần tiến hành đào tạo.
Căn cứ vào hồ sơ nhân viên và trình độ chuyên môn nghiệp vụ hiện tại của
họ để xác định xem ai cịn thiếu bằng cấp, chứng chỉ thì thuộc diện đào tạo.
Nhìn chung cơng tác lựa chọn đối tượng đào tạo của Công ty cổ phần xây
dựng 16 - Vinaconex khá bài bản, các tiêu chuẩn lựa chọn được quy định cụ thể
và rõ ràng.
 Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo
• Xây dựng chương trình đào tạo
Để xây dựng chương trình đào tạo thì phịng Tổ chức – hành chính phải
phối hợp với các phịng ban khác trong Cơng ty chủ động lập kế hoạch đào tạo
cho cán bộ công nhân viên trong Cơng ty. Chương trình đào tạo của Cơng ty
được lập có những nội dung sau:
-

Số lượng đào tạo bao nhiêu?
Phương pháp đào tạo
Chi phí đào tạo cụ thể như thế nào?
Địa điểm đào tạo
Lựa chọn giáo viên như thế nào?
Thời gian đào tạo

Phương tiện dùng trong đào tạo
Cán bộ trực tiếp phụ trách, cán bộ giúp đỡ
Hội đồng đánh giá kt qu o to

GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


B¸o c¸o thùc tËp

Khoa Kinh tÕ

25

Phịng tổ chức – hành chính lập chương trình đào tạo, sau đó trình Giám
đốc Công ty ký duyệt và làm công văn thông báo cho các đơn vị thành viên trực
thuộc thực hiện theo kế hoạch được giao.
• Các phương pháp đào tạo và phát triển tại Công ty:
- Các phương pháp đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ quản lý
Đội ngũ này là cốt cán của doanh nghiệp, nó có vai trị hết sức to lớn quyết
định sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Công ty cổ phần xây dựng 16
– Vinaconex đã nhận thức được vai trò quan trọng của đội ngũ này nên đã có chủ
trương “ Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý để đáp ứng được những yêu cầu của thị
trường, của khoa học kỹ thuật, công nghệ thong tin, quản lý điều hành sản xuất
cung ứng dịch vụ. Mở những lớp học phù hợp với năng lực, thời gian của từng
đối tượng. Công ty đã tổ chức được nhiều lớp học nhưng chủ yếu là các lớp học
đào tạo tập trung ngắn hạn thời gian học thường ngắn.
Bảng 2.5: Tổng hợp đào tạo cán bộ quản lý năm 2010
TT


Nội dung

Số lượng ( người)

Thời gian

1

Nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư

2

6 ngày

2

Nghiệp vụ quản lý điều hành sàn
giao dịch bất động sản

1

6 ngày

3

Nghiệp vụ môi giới bất động sản

2

6 ngày


4

Tập huấn về cơng tác phịng cháy
chữa cháy

6

2 ngày

5

Tập huấn về công tác bảo hiểm
xã hội

1

2 ngày

6

Nghiệp vụ quản trị tài chính dành
cho nhà quản lý

3

2 ngày

7


Trung cấp lên Đại học

5

2 năm

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp đào tạo năm 2010 của phịng Tổ chức – hành chính)
- Các phương pháp đào tạo và phát triển đội ngũ công nhân:
Công ty đã áp dụng phương pháp đào tạo tại chỗ kết hợp với cử đi học ở
các trường dạy nghề để bổ túc lại tay nghề cho những công nhân mà trỡnh tay
GVHD: Th.s Thái Thị Kim Oanh


×