Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ôn tập do nghỉ dịch bệnh covid 2019 môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II ĐỊA LÍ 6 </b>


<b>I. Phần trắc nghiệm : </b>


<b>* Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng . </b>


Câu 1. Nhiệt độ của khơng khí là: <i>Độ nóng, lạnh của khơng khí</i>
Câu 2. Đỉnh núi Phan – xi – păng (Việt Nam) cao 3143m, thuộc loại: <i>Núi cao</i>


Câu 3. Áp thấp thuộc các vĩ độ: <i>Là 00, 600 Bắc và Nam</i>


Câu 4. Áp cao thuộc các vĩ độ: <i>300<sub> Bắc và Nam, 90</sub>0<sub> Bắc và Nam</sub></i><sub> </sub>


Câu 5. Em hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội, biết nhiệt độ đo lúc 1 giờ là 180c ; lúc 7
giờ là 200<sub>c ; lúc 13 giờ là 24</sub>0<sub>c ; lúc 19 giờ là 22</sub>0<sub>c </sub>


A. 200<sub>c. B. 21</sub>0<sub>c D. 22</sub>0<sub>c C. 23</sub>0<sub>c </sub>


Câu 6. Lâm Đồng thuộc loại địa hình: <i>Cao nguyên</i>


Câu 7. Khối khí đại dương hình thành trên : <i>biển và Đại dương, có độ ẩm lớn</i>


Câu 8. Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ là do: <i>Địa hình núi cao </i>


Câu 9. Địa hình thích hợp cho trồng cây cơng nghiệp dài ngày và chăn nuôi gia súc lớn là: <i>Cao </i>
<i>nguyên</i>


Câu 10: Tầng khí quyển có độ cao 0 đến 16 km là: <i>tầng đối</i> <i>lưu </i>
<b>II. Phần tự luận </b>


Câu 1. Nêu các thành phần của khơng khí và tỷ lệ của mỗi thành phần đó? Vai trị của hơi nước
trong khơng khí



+ Khí ni tơ 78% ; Khí Ơxy 21% ; Hơi nước và các khí khác 1%


Vai trị: Lượng hơi nước nhỏ bé, nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng ( mây,
mưa, gió, lạnh, nắng ...)


Câu 2. Vì sao khơng khí có độ ẩm? Mối quan hệ giữa nhiệt độ với lượng hơi nước (g/m3<sub>)? </sub>


- Khơng khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, do: hiện tượng bốc hơi nước chủ
yếu của đại dương, biển, hồ, ao, sơng ngịi...một phần do thực vật, động vật và con người.
- Mối quan hệ giữa nhiệt độ với lượng hơi nước (g/m3<sub>): Nhiệt độ thấp thì hơi nước ít; nhiệt độ </sub>


cao thì lượng hơi nước lớn.


Câu 3. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên?
* Giống nhau: Địa hình tương đối bằng phẳng, hơi gợn sóng


* Khác nhau: - Cao nguyên có độ cao lớn hơn ( trên 500 mét)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 5. Sự thay đổi của nhiệt độ của khơng khí:


+ Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao ( càng lên cao nhiệt độ càng giảm)


+ Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ ( vùng vĩ độ thấp nhiệt độ cao, vùng vĩ độ cao
nhiệt độ thấp)


+ Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển ( gần biển nhiệt độ thấp hơn
vùng xa biển)


Câu 6. Một đỉnh núi có độ cao 2.000 mét, chân núi có nhiệt độ là 250<sub>C. Em hãy tính nhiệt </sub>



độ của đỉnh núi trên và giải thích vì sao?


- Chân núi có nhiệt độ 250<sub>C, thì đỉnh núi cao 2.000 mét có nhiệt độ là 13</sub>0<sub>C </sub>


- Vì : càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100 mét thì nhiệt độ giảm đi 0,60<sub>C </sub>


Câu 7. So sánh sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ?


+ Thời tiết : Là các hiện tượng khí tượng ( nắng, mưa, gió...) xảy ra trong một thời gian ngắn
ở một địa phương. Thời tiết ln thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>



Câu 1. Phân biệt các đặc điểm về nhiệt độ, lượng mưa và chế độ gió của đới nóng, đới ơn hịa và đới
lạnh ?


+ Đới nóng : Nhiệt độ cao, nóng quanh năm, lượng mưa trung bình năm 1.000 – 2.000mm, có gió Tín
Phong


+ Đới ơn hịa : Nhiệt độ trung bình, lượng mưa trung bình năm 500 – 1.000mm, có gió Tây ơn đới
+ Đới lạnh : Nhiệt độ thấp, lạnh quanh năm, lượng mưa trung bình năm dưới 500mm, có gió Đơng cực
Câu 2. So sánh sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu ?


+ Thời tiết : Là các hiện tượng khí tượng ( nắng, mưa, gió...) xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa
phương. Thời tiết luôn thay đổi


+ Khí hậu : Là sự lặp đi lặp lại của thời tiết ở nơi đó, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác
và đã trở thành quy luật.



Câu 3. Em hãy cho biết tác động của con người đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất ?
+ Tác động tích cực : Con người mở rộng phạm vi phân bố của thực vật – động vật bằng cách mang
giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác


</div>

<!--links-->

×