Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

on tap nghi dich ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS GUNG RÉ

<b><sub>ÔN TẬP KHTN 7-PHÂN MÔN VẬT LÝ </sub></b>


<b>TỔ KHTN </b>


<i><b>Câu 1: Khi gảy vào dây đàn ghi-ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là: </b></i>


A. Hộp đàn. B. Dây đàn dao động.


C. Khơng khí xung quanh dây đàn. D. Ngón tay gảy đàn.


<b>Câu 2: </b><i>Khi đánh trống tại sao người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời </i>


<i>gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn.</i>


A. Để mặt trống rung mạnh hơn.
B. Để mặt trống khơng bị hỏng.


C. Để mặt trống có thể dao động ngay và tạo ra âm thanh.
D. Để mặt trống ít bị rung.


<b>Câu 3: </b><i>Trường hợp nào sau đây có thể phát ra âm thanh? </i>
A. Một vật đang dao động.


B. Một vật đang chuyển động thẳng đều.
C. Một vật đang chuyển động trên đường tròn.
D. Một vật đang đứng yên.


<b>Câu 4: </b><i>Khi bầu trời xung quanh ta có dơng, ta thường nghe tiếng sấm. </i>


<i><b>Nguồn âm phát ra là: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. </b></i>
<i>A. Lớp khơng khí ở đó dao động mạnh.</i>



B. Do nhiều hơi nước trong khơng khí va chạm nhau.
C. Các lớp khơng khí va chạm nhau.


D. Lớp khơng khí ở đó bị nén mạnh.


<i><b>Câu 5:Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là: </b></i>
Chọn câu trả lời đúng nhất.


A. Luồng gió và lá cây đều dao động. B. Luồng gió.


C. Lá cây. D. Thân cây.


<i><b>Câu 6: Trong các vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm. </b></i>
A. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
B. Cái trống để trong sân trường.


C. Chiếc âm thoa đặt trên bàn.


D. Cái cịi của trọng tài bóng đá đang cầm.


<i><b>Câu 7: Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải thích đúng </b></i>
<i><b>nhất trong các phương án sau: </b></i>


A. Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
B. Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.


C. Do cột khơng khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
D. Do cột khơng khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.


<i><b>Câu 8: Một người dùng âm thoa gõ vào mặt trống thì nghe được âm thanh. Đó là do: </b></i>



A. Khơng khí. B. Âm thoa dao động.


C. Mặt trống. D. Âm thoa và mặt trống.


<i><b>Câu 9: Khi ngồi xem ti vi thì mẹ Lan hỏi: "Âm thanh phát ra từ ti vi là ở bộ phận nào?" Bé Lan trả lời như </b></i>


<i>sau: </i>


A. Màn hình của ti vi. C. Màng loa.


B. Người ở trong ti vi. D. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
<i><b>Câu 10: Trong bài hát "Nhạc rừng" của Hoàng Việt, nhạc sĩ viết: </b></i>


<i>"Róc rách, róc rách </i>
<i>Nước luồn qua khóm trúc". </i>
<i>Âm thanh được phát ra từ: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 11: Người ta thường chọn những kim loại có tính đàn hồi rất tốt để làm âm thoa. Lí do: </b></i>
A. Làm cho âm thoa cứng hơn. B. Làm cho âm thoa có thể dao động lâu hơn.
C. Làm cho âm thoa ít dao động hơn. D. Làm cho âm thoa đẹp hơn.


<i><b>Câu 12: Người ta cũng tạo được bộ đàn đá bằng các thanh nước đá. Khi gõ vào các thanh nước đá này thì </b></i>


<i>âm thanh cũng được phát ra. Nguồn phát ra âm thanh ở đây là: </i>


A. Các thanh nước đá ở nhiệt độ thấp. B. Các thanh nước đá.
C. Các thanh nước đá dao động khi bị gõ. D. Khơng khí.


<i><b>Câu 13: Hãy chọn câu trả lời sai sau đây. </b></i>



A. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.


B. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
C. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.


D. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.


<i><b>Câu 14: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động? </b></i>
A. Chuyển động của hai nhánh âm thoa khi ta gõ vào nó.


B. Chuyển động của quả lắc treo trên trần tàu hỏa đang chạy.
C. Xe ô tô đang chạy trên đường.


D. Một người ngồi trên võng đu đưa.


<i><b>Câu 15: Có một viên đạn bay trong khơng khí. Hãy chọn kết luận đúng nhất sau đây: </b></i>
A. Khối lượng của viên đạn càng lớn thì âm phát ra càng cao.


B. Viên đạn càng bay nhanh thì âm phát ra càng thấp.


C. Vận tốc của viên đạn không ảnh hưởng đến độ cao, thấp của âm.
D. Viên đạn càng bay nhanh thì âm phát ra càng cao.


<i><b>Câu 16: Để biểu diễn các nốt nhạc bằng đàn, người ta thường dùng đàn nhiều dây, nhưng người ta cũng sử </b></i>


<i>dụng loại đàn một dây đó là đàn bầu. Để thay đổi âm phát ra từ dây đàn bầu người ta làm như sau: </i>


A. Vừa đánh đàn, vừa điều chỉnh độ căng của dây đàn bằng một cần đàn.
B. Điều chỉnh độ dài của dây khi đánh.



C. Vặn cho dây đàn căng vừa đủ trước khi đánh.
D. Cả 3 phương án đúng.


<i><b>Câu 17: Một vật dao động với tần số 18Hz. Thông tin nào dưới đây là sai. </b></i>
A. Vật dao động phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe rất to.


B. Vật dao động phát ra âm thanh nhưng tai người có thể nghe rất nhỏ.
C. Các thông tin trên đều sai.


D. Vật dao động không thể phát ra âm thanh được vì tần số dao động quá nhỏ.
<b>Câu 18: </b><i><b>Theo em kết luận nào sau đây là sai? </b></i>


A. Một số động vật có thể nghe được những âm thanh mà tai người không nghe được.
B. Máy siêu âm là những máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20 000Hz.


C. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.


D. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.


<i><b>Câu 19: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về tần số của dao động? </b></i>
A. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 5 giây.


B. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 ngày.
C. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 giây.
D. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 giờ.


<i><b>Câu 20: Trong các trường hợp sau đây, vật nào đang dao động? Chọn câu trả lời đúng. </b></i>
A. Cành cây đu đưa trong gió nhẹ. B. Mặt trống rung lên khi người ta gõ vào nó.
C. Quả lắc đồng hồ đang chạy. D. Các vật nêu trên đều dao động.



<i><b>Câu 21: Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh. Nhưng khi con lắc dao động thì </b></i>


<i>người ta khơng nghe được âm thanh. Có người giải thích như sau: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Con lắc là nguồn âm phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được (2).
D. Cả (1) và (3) đúng.


<i><b>Câu 22: Sự trầm hay bổng của âm do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? </b></i>
A. Kích thước của nhạc cụ. B. Vẻ đẹp nhạc cụ.


C. Tần số của âm phát ra. D. Hình dạng của nhạc cụ.
Câu 23: Hãy xác định câu nào sau đây là sai?


A. Khi tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm.
B. Hz là đơn vị tần số.


C. Khi tần số dao động càng cao thì âm phát ra càng to.
D. Khi tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao


<i><b>Câu 24: Người ta thổi luồng khơng khí mạnh từ đầu đến cuối một chiếc lược có hai phần răng thưa và dày </b></i>


<i><b>khác nhau thì âm thanh phát ra khác nhau. Kết luận nào sau đây là đúng: </b></i>


A. Âm thanh phát ra ở phần lược thưa cao hơn phần lược dày.


B. Độ cao, thấp của âm phát ra không phụ thuộc vào độ thưa, dày của lược.
C. Lược càng dày thì âm phát ra càng to.


D. Âm thanh phát ra ở phần lược thưa thấp hơn phần lược dày.


<i><b>Câu 25: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của tần số? </b></i>


A. Héc (Hz). B. Mét trên giây (m/s).


C. Giờ . D. Kilômét (km).


<i><b>Câu 26: Trong 20 giây một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép có thể </b></i>


<i>nhận giá trị nào trong các giá trị sau: </i>


A. 20Hz. B. 80000Hz.


C. 4000Hz. D. 200Hz.


<i><b>Câu 27: Trong 4 giây, một lá thép dao động được 1200 lần. Thông tin nào dưới đây là đúng? </b></i>
A. Tần số dao động của lá thép là 4800Hz.


B. Âm thanh do lá thép phát ra là siêu âm.


C. Âm thanh do lá thép phát ra, tai người có thể nghe được
D. Âm thanh do lá thép phát ra là hạ âm.


<b>Câu 28: </b><i>Tại sao vào mùa mưa thì trống phát ra âm trầm hơn so với mùa khơ. Có 4 bạn học sinh lớp 7 đã </i>


<i>giải thích điều này như sau: </i>


A. Trong trường hợp này do tai người ảnh hưởng bởi lượng hơi nước trong khơng khí do đó âm truyền cũng
trầm hơn.


B. Mặt trống và thùng trống đều giãn nở.



C. Về mùa mưa khơng khí ẩm ướt hơn nên trống phát ra âm thanh trầm hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×