Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ON TAP CHUONG 6_VAT LY 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.34 KB, 7 trang )

Trng THPT H Tiờn Bi Tp trc nghim chng 6_ Vt Lý 12
ễN TP CHNG VI : MT V CC DNG C QUANG HC
Caõu 1: Một ngời dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f = 10cm. Máy dùng để chụp một ngời cao 1,6m đứng cách máy
5m. Chiều cao của ảnh trên phim bằng :
A. 3,26cm B. 1,6cm C. 3,2cm D. 1,8cm
Caõu 2: Một ngời dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 10cm để chụp ảnh của mình trong một gơng phẳng. Ngời ấy đứng
cách gơng 55cm. Khoảng cách từ phim n vật kính bằng :
A. 2cm B. 11cm C. 10cm D. 55cm
Caõu 3: Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hai mặt lồi có bán kính nh nhau, chiết suất n = 1,5. Khi chụp đợc ảnh rõ
nét các vật ở rất xa thì khoảng cách từ vật kính đến phim là 12cm. Bán kính R của các mặt thấu kính bằng:
A. 6cm B. 18cm D. 12cm D24cm
Caõu 4: Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12,5cm có thể chụp đợc ảnh của các vật từ vô cực đến vị trí cách vật kính 1m. Vật
kính phải di chuyển một đoạn là:
A. 1,0cm B. 12,5cm C. 1,8cm D. 1,15cm
Caõu 5: Vật kính của một máy ảnh có độ tụ 10dp, để dùng để chụp ảnh của ngời cao1,55m và đứng cách máy 6m. Chiều cao
của ảnh trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là
A. 1,85cm; 7,54cm B. 2,15cm; 9,64cm C. 2,63cm; 10,16cm D. 2,72cm; 10,92cm
Caõu 6: Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12cm có thể chụp đợc ảnh của một vật ở vô cực đến vị trí cách vật kính 1m. Vt kính
phải di chuyển một đoạn là:
A. 1,05cm B. 10,1cm C. 1,63cm D. 1,15cm
Caõu 7: Máy ảnh của một vật kính có tiêu cự bằng 10cm, đợc dùng để chụp ảnh của một vật cách vật kính 1,6m. Phim đặt
cách vật kính một khoảng là
A. 10cm B. 12cm C. 10,67cm D. 11,05cm
Caõu 8: Một máy ảnh có tiêu cự vật kính bằng 10cm, đợc dùng để chụp ảnh của một con cá đang ở cách mặt nớc 40cm, vật
kính máy ảnh ở phía trên cách mặt nớc 30cm trên cùng phơng thẳng đứng . Chiết suất của nớc bằng 4/3. Phim phải đặt cách
vật kính một đoạn là:
A. 11,7cm B. 12cm C. 12cm D. 8cm
Caõu 9: Cho cỏc c im sau v mt, nhng c im no l ca mt vin th:
I. Khi khụng iu tit tiờu im thu tinh th (thu kớnh mt) nm trc vừng mc.
II. im cc cn xa hn mt thng.
III. Khi khụng iu tit tiờu im thu tinh th (thu kớnh mt) nm sau vừng mc.


IV. im cc cn gn hn mt thng.
A. II, III. * B. I, II. C. II, IV. D. I, IV.
Caõu 10: Mt no sau õy cú th tỡm c v trớ t vt trc mt, m mt nhỡn c rừ vt trng thỏi khụng iu tit?
A. Mt cn th v vin th. B. Mt cn th v mt thng.*
C. Mt thng v mt vin th. D. C ba loi mt trờn.
Caõu 11: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở vô cùng
không phải điều tiết là
A. 0, 5dp B. 2dp C. - 2dp D. - 0,5dp
Caõu 12: Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không
phải điều tiết), ngời ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là
A. 16,7cm B. 22,5cm C. 17,5cm D. 15cm
Caõu 13: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính sửa cách mắt 1cm
(nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), ngời ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 17,65cm B. 18,65cm C. 14,28cm D. 15,28cm
Caõu 14: Một ngời nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật này ngời ta phải đeo kính để nhìn vật ở vô cực không phải
điều tiết. Phạm vi nhìn rõ của ngời đó là
A. B. C. D.
Trang 1
Trng THPT H Tiờn Bi Tp trc nghim chng 6_ Vt Lý 12
Caõu 15: Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều tiết, ngời này đeo kính
cách mắt 1,5cm. Độ tụ của kính là
A. + 0,5dp B. + 2dp C. - 0,5dp D.- 2dp
Caõu 16: Một ngời cha đeo kính sẽ nhìn đợc vật gần nhất cách mắt 12cm. Để đọc sách gần nhất cách mắt 24cm. Ngời này cần
phải đeo kính sát mắt:
A. TKHT f = 24cm B. TKHT f = 8cm C. TKPK f = - 24cm D. TKPK f = - 8cm
Caõu 17: Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng) dến quang tâm của
thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?
A. Không thay đổi B. C. D.
Caõu 18: Một ngời viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách khi không dùng kính. Khi dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng
cách . Kính của ngời đó có độ tụ là bao nhiêu?

A. 0,5dp B. 1dp C. 0,75dp D. 2dp
Caõu 19: Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 1 cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm. Để sửa tật, mắt này phải đeo kính
gì ? Độ tụ của kính bằng bao nhiêu? Bit kính đeo cách mắt 1 cm
A. TKPK, D = -1 dp B. TKPK, D = -2 dp C. TKHT, D = 1dp D. TKHT, D = 2dp
Caõu 20: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm. Để đọc một trang sách cách mắt gn nht 20 cm, mắt phải mang
loại kính gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu? ( kính đợc xem trùng với quang tâm của mắt )
A. TKPK, f = - 25 cm B. TKHT, f = 25 cm C. TKPK, f = -50 cm D. TKHT, f = 50 cm
Caõu 21: Mt kính lúp có độ tụ D= 10dp. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng: (Lấy Đ= 25cm )
A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 1,5
Caõu 22: Một ngời có điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. mắt đặt sau kính 5cm. Độ
bội giác của kính khi ngm chng cc cn bằng:
A. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 4
Caõu 23: Một ngời có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính
4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng:
A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 10
Caõu 24: Một ngời có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp. Kính sát mắt. Độ bội giác
của kính khi ngắm chừng ở cực cận là:
A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 3,5
Caõu 25: Một ngời có điểm cực cân cách mắt 15cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi X5 trong trạng
thái không điều tiết (mắt đặt sát kính), đ bội giác thu đợc là G = 3,3. Vị trí của điểm cực viễn của mắt ngời đó cách mắt là:
A. 50cm B. 100cm C. 62,5cm D. 65cm
Caõu 26: Một ngời có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp. Mắt đặt sau kính 2cm và quan sát ảnh không
điều tiết. Vật đặt cách kính 4,5cm. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng bằng:
A. 45cm B. 43cm C. 47cm D. 49cm
Caõu 27: Một ngời có điểm cực viễn cách mắt 105cm dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 9cm. Mắt
đặt cách kính 15cm. Để ngời này quan sát vật không mỏi mắt. Tiêu cự của kính bằng:
A. 10cm B. 12cm C. 95cm D. 4cm
Caõu 28: Một ngời có tật cận thị có khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn là 10cm đến 50cm , quan sát một vật nhỏ
qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát sau kính. Khoảng đặt vật trớc kính là:
A. B. C. D.

Trang 2
Trng THPT H Tiờn Bi Tp trc nghim chng 6_ Vt Lý 12
Caõu 29: Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sát sau kính 2cm. Tìm vị trí đặt vật tại đó độ phóng đại bằng độ bội giác.
Biết điểm cực cận cách mắt 22cm:
A. 5cm B. 3cm C. 2,5cm D. 3,3cm
Caõu 30: Một ngời cận thị có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt 15cm và 40cm. Ngời này quan sát một vật nhỏ qua kính
lúp có tiêu cự 10cm. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính biến thiên trong khoảng nào?
A. B. 5 C. D.
Caõu 31: Một ngời cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 4cm. Khoảng cách từ
kính đến mắt là bao nhiêu để độ bi giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng?
A. 12cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm
Caõu 32: Mt kớnh lỳp trờn vnh ghi X2,5. Mt ngi cn th cú im cc cn cỏch mt 40/3(cm) quan sỏt nh ca mt vt nh
qua kớnh trong trng thỏi iu tit ti a, mt t sỏt kớnh. bi giỏc ca kớnh l:
A. 2,33 B. 3,36 C. 4,5 D. 5,7
Caõu 33: Mt ngi cú mt tt (nhỡn rừ vt t im cỏch mt 24cm n vụ cựng) quan sỏt mt vt nh qua kớnh hin vi cú tiờu
c vt kớnh v th kớnh ln lt l 1cm v 5cm. Khong cỏch gia hai kớnh l = O
1
O
2
= 20cm. bi giỏc ca kớnh hin vi
trong trng hp ngm chng vụ cc l
A. 58,5 B. 72,6 C. 67,2 D. 61,8
Caõu 34: Mt kớnh hin vi cú tiờu c vt kớnh l f
1
, th kớnh f
2
= 4,5cm. Mt ngi mt tt ( = 25) quan sỏt mt vt nh khi
iu chnh kớnh sao cho nh cui cựng hin lờn vụ cc v bi giỏc G= 500/3. Khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh l
20cm. Giỏ tr ca f
1

l
A. 0,5cm B. 1cm C. 0,8cm D. 0,75cm
Caõu 35: Mt kớnh hin vi cú tiờu c ca vt kớnh v th kớnh ln lt l 1cm v 4cm, khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh l
20cm. bi giỏc ca nh khi mt ngi ngm chng vụ cc bng 75. im cc cn cỏch mt ngi ú mt khong l
A. 24cm B. 25cm C. 20cm D. 22cm
Caõu 36: Khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh ca kớnh hin vi l 15,5cm, vt kớnh cú tiờu c 0,5cm. Bit = 25cm v bi
giỏc khi ngm chng vụ cc l 200. Tiờu c ca th kớnh bng
A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 3,5cm
Caõu 37: Khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh ca mt kớnh hin vi bng 15cm. Vt kớnh v th kớnh cú tiờu c ln lt l 1cm
v 5cm. Khong cỏch t vt n vt kớnh trong trng hp ngm chng vụ cc l
A. 1,2cm B. 1,333cm C. 1,111cm D. 1,05cm
Caõu 38: Vt kớnh v th kớnh ca kớnh hin vi cú tiờu c ln lt l 5,4mm v 2cm. Mt ngi quan sỏt t sỏt th kớnh v iu
chnh kớnh nh cui cựng khong nhỡn rừ ngn nht (25cm). Khi ú vt cỏch kớnh 5,6mm. Khong cỏch gia 2 kớnh l
A. 187,28mm B. 166,22mm C. 158,33mm D. 169,72mm
Caõu 39: Dựng mt kớnh hin vi cú bi giỏc khi ngm chng vụ cc bng 200 quan sỏt mt vt nh cú chiu di .
Gúc trụng nh qua kớnh bng bao nhiờu khi ngm chng vụ cc. Ly = 25cm
A. 2.10
-3
rad B. 1,6.10
-3
rad C. 3,2.10
-3
rad D. 10
-3
rad
Caõu 40: Vt kớnh v th kớnh ca mt kớnh hin vi cú tiờu c ln lt l 1cm v 3cm, khong cỏch gia chỳng bng 18cm. Ban
u vt cn quan sỏt cỏch vt kớnh 1,06cm. Cn dch chuyn ng kớnh theo chiu no, mt on bng bao nhiờu nh cui
cựng vụ cc.
A. Dch chuyn kớnh gn vt thờm 0,022cm C. Dch chuyn kớnh xa vt thờm 0,022cm
B. Dch chuyn kớnh gn vt thờm 0,011cm D. Dch chuyn kớnh xa vt thờm 0,011cm

Caõu 41: Vt kớnh v th kớnh ca mt kớnh hin vi cú tiờu c ln lt l 4mm v 25mm. Cỏc quang tõm cỏch nhau 160mm.
a) V trớ ca vt nh vụ cc l
A. Cỏch vt kớnh 4,122mm C. Cỏch vt kớnh 1,122mm B. Cỏch vt kớnh 3,132mm D. Cỏch vt kớnh 2,412mm
b) Phi di ton b kớnh theo chiu no, bao nhiờu, cú th to c nh ca vt cỏch th kớnh 25cm.
Trang 3
Trường THPT Hà Tiên Bài Tập trắc nghiệm chương 6_ Vật Lý 12
A. Dịch chuyển kính gần vật thêm C. Dịch chuyển kính xa vật thêm
B. Dịch chuyển kính gần vật thêm D. Dịch chuyển kính xa vật thêm
Caâu 42: Kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có độ bội giác bằng 100. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính lúc này
bằng 202cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt bằng
A. 198cm; 4cm B. 200cm; 2cm C. 201cm; 1cm D. 196cm; 6cm
Caâu 43: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát một chùm sao qua kính thiên văn trong trạng thái không
điều tiết. mắt đặt sát sau kính. Vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt bằng 90cm và 2,5cm. Độ bội giác lúc này là
A. 42 B. 40 C. 37,8 D. 38
Caâu 44: Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính f
1
= 120cm, thị kính f
2
= 5cm. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ
15cm đến 50cm quan sát mặt trăng không điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của ảnh khi đó là
A. 125cm; 24 B. 120,54cm; 24,6 C. 124,85cm; 26,8 D. 124,55cm; 26,4
Caâu 45: Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 1cm và 4cm, độ dài quang học của kính là 16cm. Người
quan sát có mắt không bị tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm.
a) Để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật qua kính thì vật đặt trong khoảng trước vật kính là
A. C.
B. D.
b) Khi ngằm chừng ở cực cận thì độ bội giác của ảnh là
A. 80 B. 90 C. 100 D. 110
Caâu 46: Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính hiển vi lần lượt là 1cm và 4cm, độ dài quang học 16cm. một người cận
thị có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn cách mắt 40cm quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi trên.

a) Có thể quan sát rõ những vật đặt trước vật kính một khoảng bao nhiêu? Mắt đặt sát kính
A. 1,0593cm đến 1,0611cm B. 1,0593cm đến 1,0625cm
C. 1,0255cm đến 1,0611cm D. 1,0255cm đến 1,0625cm
b) Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn. Mắt đặt sát kính
A. 70 B. 67,5 C. 65 D. 75
Caâu 47: Một mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Khi người dùng kính lúp có tụ số 10đp đặt sát mắt để quan sát ảnh
của các vật nhỏ ở trạng thái mắt không điều tiết. Vật nhỏ này phải đặt cách mắt một đoạn
A. 8,3cm. * B. 5cm. C. 7,5 cm. D. 6 cm.
Caâu 48: Mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 16 mm, Điểm cực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự của thấu
kính mắt ( thuỷ tinh thể) khi không điều tiết và khi điều tiết tối đa lần lượt là
A. 18 mm và 17 mm. B. 16 mm và 14,5 mm. C. 16 mm và 15 mm.* D. 14 mm và 16 mm.
Caâu 49: Một mắt bình thường về già khi không điều tiết đến khi điều tiết tối đa thì độ tụ số của thuỷ tinh thể ( thấu kính mắt )
chỉ tăng thêm 1điốp. Điểm cực cận cách mắt người này
A. 100cm.* B. 50cm. C. 25cm. D. 20cm.
Caâu 50: Khi di chuyển chậm một vật đi từ điểm cực viễn đến điểm cực cận của mắt không tật, thì tiêu cự thấu kính mắt ( thuỷ
tinh thể) và góc trông vật thay đổi như thế nào để ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc?
A. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm. B. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng.*
C. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. D. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm.
Caâu 51: Năng suất phân ly là góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm A, B trên vật mà ảnh của chúng
A. hiện lên trên cùng một tế bào nhạy sáng. B. hiện lên trên 2 tế bào nhạy sáng bất kỳ.
C. hiện lên trên 2 tế bào nhạy sáng sát nhau. D. hiện lên tại điểm vàng.
Caâu 52: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về mắt và các tật của mắt?
A. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt không có tật nằm tại võng mạc.
B. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt cận thị nằm trước võng mạc.
C. Mắt chỉ nhìn thấy rõ vật khi góc trông vật lớn hơn năng suất phân li của mắt và vật phải đặt trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
D. Mắt viễn thị không thể nhìn rõ vật ở vô cực khi không đeo kính.*
Trang 4
Trường THPT Hà Tiên Bài Tập trắc nghiệm chương 6_ Vật Lý 12
Caâu 53: Khi xem phim mắt có cảm giác thấy được các vật chuyển động liên tục nhờ vào
A. sự điều tiết. B. sự ngắm chừng.

C. Năng suất phân li. D. sự lưu ảnh trên võng mạc.*
Caâu 54: Cấu tạo mắt và máy ảnh có điều khác nhau cơ bản nhất là: tiêu cự mắt ..(1) .. được, tiêu cự máy ảnh . . (2) . . .được;
khoảng cách từ thấu kính mắt đến võng mạc . . (3) . ., khoảng cách từ vật kính máy ảnh đến phim . . (4) . . . Các ý (1), (2),
(3), (4) theo thứ tự là
A. (1) không thay đổi, (2) thay đổi; (3) không đổi, (4) thay đổi.
B.(1) thay đổi, (2) không thay đổi; (3) thay đổi, (4) không đổi.
C. (1) thay đổi, (2) không thay đổi; (3) không đổi, (4) thay đổi.*
D. (1) không thay đổi, (2) thay đổi; (3) thay đổi , (4) không đổi .
Caâu 55: Chọn cách giải thích đúng: Mắt cận phải đeo kính là thấu kính phân kì được giải thích là do
A. khi không điều tiết độ tụ của mắt cận lớn hơn của mắt thường nên phải đeo thấu kính phân kì để giảm độ tụ của mắt cho
bằng của mắt thường.*B.
B. Khi không điều tiết độ tụ của mắt cận bé hơn của mắt thường nên phải đeo thấu kính phân kì để giảm độ tụ của mắt cho
bằng của mắt thường.
C. khi điều tiết mạnh nhất tiêu cự của mắt cận lớn hơn của mắt thường nên phải đeo thấu kính phân kì để giảm độ tụ của mắt
cho bằng của mắt thường.
D. khi điều tiết mạnh nhất độ tụ của mắt cận bé hơn của mắt thường nên phải đeo thấu kính phân kì để giảm độ tụ của mắt
cho bằng của mắt thường.
Caâu 56: Mắt viễn phải đeo kính là thấu kính hội tụ được giải thích là do
A. Khi không điều tiết độ tụ của mắt viễn bé hơn của mắt thường nên phải đeo thấu kính hội tụ để tăng độ tụ của mắt cho
bằng của mắt thường.*
B. Khi không điều tiết độ tụ của mắt viễn lớn hơn của mắt thường nên phải đeo thấu kính hội tụ để tăng độ tụ của mắt cho
bằng của mắt thường.
C. Khi điều tiết mạnh nhất tiêu cự của mắt viễn bé hơn của mắt thường nên phải đeo thấu kính hội tụ để tăng độ tụ của mắt
cho bằng của mắt thường.
D. Khi điều tiết mạnh nhất độ tụ của mắt viễn lớn hơn của mắt thường nên phải đeo thấu kính hội tụ để tăng độ tụ của mắt
cho bằng của mắt thường.
Caâu 57: Đối với mắt thì
A. khi điều tiết tối đa, tiêu cự thủy tinh thể có giá trị cực đại.
B. khi điều tiết tối đa, tiêu cự thủy tinh thể có giá trị cực tiểu.*
C. khi nhìn một vật ở cực viễn, tiêu cự thủy tinh thể có giá trị cự tiểu.

D. khi nhìn một vật ở cực cận, tiêu cự thủy tinh thể có giá trị cực đại.
Caâu 58: Chọn câu sai khi nói về mắt không tật khi về già?
A. muốn thấy vật ở vô cùng, mắt phải điều tiết.* B. khi không điều tiết, tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm trên võng mạc.
C. điểm cực cận xa hơn điểm cực cận của mắt thường. D. điểm cực viễn ở vô cùng.
Caâu 59: Đối với các dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt thì
A. độ phóng đại lớn hơn 1 và ảnh cuối là ảo. B. độ bội giác lớn hơn 1 và ảnh cuối là ảo.*
C. độ bội giác lớn hơn 1 và ảnh cuối là thật. D. độ phóng đại lớn hơn 1 và ảnh cuối là thật.
Caâu 60: Tìm phát biểu sai về mắt?
A. Mắt viễn thị có điểm cực viễn là ảo ở sau mắt.
B. Khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ của hệ giác mạc và thể thủy tinh là nhỏ nhất.*
C. Mắt không tật khi về già, điểm cực cận lùi xa mắt hơn, còn điểm cực viễn vẫn như cũ.
D. Khi không điều tiết thì vật ở điểm cực viễn có ảnh hiện ở võng mạc.
Caâu 61: Mắt của một người cận thị có các điểm Cc, Cv cách mắt lần lượt là 10cm và 50cm. Mắt đặt sát và sau kính lúp có độ
tụ 10dp để quan sát ảnh của một vật nhỏ. Để mắt thấy được ảnh của vật qua kính thì vật phải trước kính một khoảng d :
A. 4,5cm < d < 8,8cm. B. 5cm < d < 8,3cm.* C. 4,0 cm < d < 8,0 cm. D. 3,0 cm < d < 10 cm.
Caâu 62: Một người mắt không tật có điểm cực cận cách mắt 20cm dùng một kính lúp có độ tụ D = 20 điốp để quan sát các vật
nhỏ, mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác nhỏ nhất của kính đối với mắt người này là
A. G
min
= 4. * B. G
min
= 3. C. G
min
= 4,5. D. G
min
= 3,5.
Caâu 63: Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực. Người này quan sát ảnh của một vật
nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 12cm. Nếu mắt đặt sát kính thì trong quá trình quan sát ảnh độ bội giác của kính đối với mắt
người này biến thiên trong khoảng
A. 2,5 ≤ G ≤ ∞. B. 2,5 ≤ G ≤ 3, 5 C. 2,5 ≤ G ≤ 3,1. D. 2,1 ≤ G ≤ 3,5.*

Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×