Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ma tran KT GIUA HKII - KHTN7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.86 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỚP 7 NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b>


<b>TS Câu TN</b> <b>24</b> <b>Điểm/câu TN</b> <b>0.25</b>


<b>TS câu TL</b> <b>4</b>


<b>Hình Thức KT</b> <b>6 4</b>


<b>Tỉ lệ </b> <b>4-4-2</b>


<b>Phân</b>
<b>môn</b>


<b>Số</b>
<b>tiết/p.môn</b>


<b>TS tiết 3</b>


<b>p.môn</b> <b>Điểm</b>
<b>Số câu</b>
<b>TN</b>
<b>Điểm</b>
<b>TN</b>
<b>Số câu</b>
<b>TL</b>
<b>Điểm</b>
<b>TL</b>


<b>Lí</b> <b>7</b> <b>22</b> 3,2 <b>8</b> 2 <b>1</b> 1,2



<b>Hóa</b> <b>0</b> <b>2</b> 0 <b>0</b> 0 <b>0</b> 0


<b>Sinh</b> <b>15</b> <b>22</b> 6,8 <b>16</b> 4 <b>3</b> 2,8


<b>Tổng </b> 10 24 6 4 4


<b>Chủ đề kiểm tra</b> <b>Các mức độ nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>Vật Lí</b>


Vật phát ra âm
gọi là nguồn âm.
Những nguồn âm
thường gặp là cột
khí trong ống sáo,
mặt trống, sợi dây
đàn, loa,... khi
chúng dao động.
Khi phát ra âm,
các vật đều dao
động.Độ to của
âm phụ thuộc vào
biên độ dao động
của nguồn âm.
Biên độ dao động
của nguồn âm
càng lớn thì âm
phát ra càng to


Nhận biết được
những vật cứng,
có bề mặt nhẵn
phản xạ âm tốt và
những vật mềm,
xốp, có bề mặt gồ
ghề phản xạ âm
kém.


âm trầm, âm bổng
là do tần số dao
động của vật, ví dụ
như: Khi dây đàn
căng, nếu ta gảy thì
tần số dao động của
dây đàn lớn, âm
phát ra cao. Khi
dây đàn trùng, nếu
ta gảy thì tần số dao
động của dây đàn
nhỏ, âm phát ra
trầm.


Lấy được ví dụ về
độ to của âm phụ
thuộc vào biên độ
dao động


Kể được một số
ứng dụng liên quan


tới sự phản xạ âm.
Đề ra được một số
biện pháp chống ô
nhiễm do tiếng ồn
trong những trường
hợp cụ thể.


<i><b>32 % = 3,2 điểm</b></i> <i>15%=1,5 điểm<sub>(6TN)</sub></i>


<i>17%=1,7 điểm</i>
<i></i>
<i>(2TN/0,5điểm-1TL/1,2 điểm)</i>


<b>Sinh Học</b> - Nêu được các


hệ cơ quan
trong cơ thể
người.


- Giải thích được
một số hiện
tương trong q
trình tiêu hóa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu được cấu
tạo, chức
năng của một
số hệ cơ
quan.
- Xác định



được vai trò
của thực quản
đối với q
trình tiêu hóa,
phế quản đối
với q trình
hơ hấp.
- Xác định


được nơi tạo
ra nước tiểu
đầu trong quá
trình hình
thành nước
tiểu.
- Nêu được


khái niêm hộ
hấp


các bước trong
quá trình hà hơi
thổi ngạt.
- Giải thích được


cấu tạo của tim
phù hợp với
chức năng.
- \Tìm ra được



một số biểu
hiện gây hại
cho hệ tuần
hoàn.


- So sánh được
nước tiểu đầu
và nước tiểu
chính thức,
- Phân tích được


sự phối hợp của
các hệ cơ quan
trong cơ thể.
<i>-</i> Mơ tả được
q trình biến đổi
thức ăn ở ruột non


xúc trong đời sống
- Đề xuất được các
biện pháp bảo vệ
hệ tiêu hóa.


68%=6.8 điểm <i>25% = 2,5 điểm</i>
<i>(8TN/2 </i>
<i>điểm-1TL/0,5 điểm)</i>


<i>23% = 2,3 điểm</i>
<i> (6TN/1,5điểm- </i>


<i>1TL/0,8 điểm)</i>


<i>20%=2 điểm</i>
<i> </i>
<i>(2TN/0,5điểm-1TL/1,5 điểm)</i>
<b>100% = 10 điểm</b> <i>40% = 4 điểm</i> <i>40% = 4 điểm</i> <i>20% =2 điểm</i>


<b>RƯỜNG THCS GUNG RÉ. </b>

<b><sub>BÀI KIỂM GIỮA KỲ II</sub></b>



<b>TỔ KHTN-TOÁN- TIN </b>


<b>Họ Tên : </b>………...<b>Lớp 7</b>A...<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Điểm </b></i> <i><b>Lời phê của giáo viên </b></i>


<b>A-PHÂN MÔN VẬT LÝ (3,2 điểm)</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan -Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng. (2 điểm)</b>
<b>Câu 1. </b>Vật nào dưới đây <i><b>không</b></i> được gọi là nguồn âm:


A. Dây đàn dao động.


B. Mặt trống dao động. C. Chiếc sáo đang để trên bàn.D. Âm thoa dao động.
<b>Câu 2. </b>Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
A. độ căng của mặt trống.


B. kích thước của rùi trống. C. kích thước của mặt trống.D. biên độ dao động của mặt trống.
<b>Câu 3. </b>Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là


A. dùi trống.


B. mặt trống.


C. tang trống.
D. viền trống.
<b>Câu 4. </b>Ta nghe được âm to và rõ hơn khi


A. âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra.
C. âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai.
D. âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.


<b>Câu 5.</b> Vật liệu nào dưới đây thường <b>không</b> được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng?
A. Tường bê tơng.


B. Cửa kính hai lớp.


C. Rèm treo tường.
D. Cửa gỗ.


<b>Câu 6.</b> Âm phát ra càng thấp khi
A. tần số dao động càng nhỏ.


B. vận tốc truyền âm càng nhỏ. C. biên độ dao động càng nhỏ.D. quãng đường truyền âm càng nhỏ.
<b>Câu 7.</b> Vật bị nhiễm điện là vật


A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.


C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.



D. khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>Câu 8.</b>


Kết luận nào dưới đây <i><b>không đúng?</b></i>


A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;


B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).


D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
<b>II. Tự luận (1,2 điểm)</b>


<b>Câu 9. </b>a. Tại sao khi nói chuyện trong phịng ta thường nghe tiếng to hơn ngồi trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
...
...
...
...


<b>B-PHÂN MƠN SINH HỌC (6,8 điểm)</b>


<b>I/Trắc nghiệm khách quan -Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng. (4 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b> cơ thể người được cấu tạo gồm


A. 6 hệ cơ quan. B. 7 hệ cơ quan. C. 8 hệ cơ quan. D. 9 hệ cơ quan.
<b>Câu 2</b> : Hệ vận động gồm xương và



A.hệ cơ. B. da. C. máu. D. trung ương thần kinh.
<b>Câu 3</b>: Cơ quan lọc máu để lấy chất thừa, chất thải để đưa ra ngoài là


A.hệ bài tiết. B. thận. C. da. D. mạch máu.
<b>Câu 4</b>: Hệ cơ quan nào có vai trị chỉ đạo như hệ thần kinh ?


A. Hệ nội tiết. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ sinh dục.
<b>Câu 5</b>: Bộ phận nào sau đây khơng tham gia vào q trình biến đổi thức ăn ?


A. Khoang miệng. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Thực quản.
<b>Câu 6</b>: Bộ phận giúp dẫn khí vào 2 lá phổi là


A.khoang mũi. B. khí quản. C. khí quản. D. hầu.
<b>Câu 7:</b> các cơ quan chủ yếu của hệ tuần hoàn là


A.gan và mạch máu. B. thận và mạch máu.


C.tim và mạch máu. D. Tim và vịng tuần hồn lớn.
<b>Câu 8:</b> Nước tiểu chính thức được tạo ra ở


A. cầu thận. B. cuối ống thận. C. đầu ống thận. D. nang cầu thận.
<b>Câu 9:</b> Nhai cơm thật lâu ta sẽ cảm thấy có vị ngọt vì


A. enzim amilaza đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường.
B. enzim pepsin đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường.
C. đó chỉ là cảm giác khi nhai cơm quá lâu.


D. tinh bột tự chuyển thành đường không cần enzim nào tham gia.


<b>Câu 10:</b> Trong biện pháp hà hơi thổi ngạt, trước khi thổi hơi vào miệng nạn nhân thì phải bịt mũi nạn


nhân để


A.không khí trong phổi nạn nhân sẽ đẩy ra theo đường miệng.
B.khơng khí chỉ ra, vào theo đường miệng.


C.không khí thổi vào miệng nạn nhân sẽ khơng bị ra ngồi.
D.nạn nhân có thể tự thực hiện được động tác hô hấp.
<b>Câu 11:</b> Tâm thất trái có thành cơ dày nhất vì tâm thất trái


A. chứa lượng máu nhiều nhất. B. đẩy máu đi với quãng dường dài nhất.
C. chứa máu đỏ tươi, giàu khí ơ xi. D. nằm ở đỉnh của tim.


<b>Câu 12:</b> Biểu hiện nào sau đây không tốt cho hệ tuần hoàn?


A. Đi lại vận động thường xuyên. B. uống nhiều nước.


C.Thường xuyên nổi nóng, tức giận. D. dậy sớm trước 5 giờ sáng.
<b>Câu 13:</b> Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức


A. hầu như không khác nhau.


B. khác nhau về nồng các chất dinh dưỡng và chất thải.


C. chỉ khác nhau về nồng độ các chất dinh dưỡng như đạm, khoáng chất..
D. chỉ khác nhau về nồng độ của các chất thừa, chất thải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 15:</b> Khi bị tiêu chảy, cần phải uống bù nước và chất điện giải giúp
A.đẩy vi khuần tả ra khỏi cơ thể. B.làm sạch cơ thể.


C.thúc đẩy quá trình bài tiết nước tiểu. D.duy trì sự ổn định của mơi trường trong cơ thể.


<b>Câu 16:</b> Khói thuốc lá gây ảnh hưởng lớn nhất đến


A. hệ tiêu hóa, hệ bài tiết. B. hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa.
B. hệ hơ hấp, hệ bài tiết. D. hệ tuần hoàn, hệ hô hấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×