Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.65 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:14/10/2020 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO 10
Ngày dạy: 15/10/2020 MÔN : NGỮ VĂN
Lớp 9C THỜI GIAN : 60 PHÚT
CHUYÊN ĐỀ :
HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI LỚP 9
GV thực hiện: HOÀNG THỊ MỸ PHƯỢNG
<b>I: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b>1: Kiến thức: Giúp HS </b>
- Hệ thống hóa lại những tác phẩm truyện trung đại đã học ở chương trình Ngữ văn
lớp 9.
- Hiểu được những nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của các tác
phẩm.
- Hai nguồn cảm hứng lớn trong các tác phẩm: cảm hứng yêu nước và cảm hứng
nhân đạo trong các tác phẩm.
<b>2: Kỹ năng:</b>
- Tổng hợp khái quát vấn đề.
- Rèn kỹ năng tóm tắt tác phẩm truyện.
- Cảm thụ và phân tích tác phẩm truyện.
<b>3: Thái độ :</b>
- Bồi dưỡng niểm tự hào và biết ơn các anh hùng dân tộc
- Sự cảm thông sâu sắc đối với số phận éo le ngang trái của người phụ nữ trong xã
hội xưa
<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>
<b>a. Năng lực chung:</b>
-NL tự chủ và tự học
-NL giao tiếp và hợp tác
-NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
<b>b.Năng lực đặc thù:</b>
<b>-NL giải quyết những tình huống dặt ra trong văn bản</b>
-NL trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của chi triết trong văn bản
-NL đọc hiểu văn bản: cảm thụ thưởng thức cái đẹp biểu hiện cụ thể qua nghệ thuật nội
dung trong văn bản
<b>II: PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Đàm thoại, tư duy, phát vấn, nêu và giải quyết vấn đề
<b>III: CHUẨN BỊ:</b>
<b>- GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo</b>
- HS: Soạn bài trước khi đến lớp
<b>2. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.</b>
<b>- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý </b>
<b>- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não.</b>
<b>- Thời gian: 3 phút</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trò </b> <b> Nội dung bài học </b>
-GV giới thiệu dẫn vào bài -HS hoạt động cá
nhân-động não - lại kiến thức
-Kĩ năng quan sát, nhận xét,
thuyết trình
<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
- Mục tiêu :
+Nêu được tên các tác phẩm, tác giả, năm sáng tác, thể loại, nhân vật,chủ đề, nội dung
nghệ thuật của các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam lớp 9
+ Bước đầu biết kết hợp làm việc cá nhân và hợp tác qua kĩ thuật động não.
- Thời gian: dự kiến : 17- 20 phút
- Phương pháp : Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não, KTB, trình bày 1 phút, phòng tranh.
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của </b>
<b>trò </b>
<b> Nội dung bài học</b>
<b>-Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà </b>
của các nhóm
-Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
-Y/C các nhóm khác theo dõi
nhận xét bổ sung
-GV nhận xét chốt ý.
-Các nhóm kiểm
tra lại sự chuẩn bị
ở nhà.
- Đại diện các
nhóm trình bày
phần thống kê
theo mẫu đã
chuẩn bị ở nhà
- Các nhóm khác
theo dõi
Nhận xét bổ sung
ý kiến
<b>I. Lý thuyết :</b>
<b>1.Lập bảng thống kê theo mẫu :</b>
<b>-GV y/c HS tóm tắt văn bản</b>
-Y/C HS tóm tắt lại truyện
-Y/C HS thảo luận nhóm
+Nhóm 1,2 : Nêu giá trị nội
dung
+Nhóm 3,4 : Nêu giá trị
nghệ thuật
-Mời đại diện các nhóm trình
bày
-Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
-GV chốt ý
-Y/C HS làm bài tập
? Truyện có giá trị nội dung
gì?
-HS tóm tắt lại
truyện
- HS thảo luận
nhóm (2 phút )
-Đại diện các
nhóm trình bày
-HS trình bày kết
quả thảo luận ở
nhà của nhóm
-Các nhóm khác
treo kết quả thảo
luận lên vị trí của
nhóm mình
-Lắng nghe và
quan sát
-HS làm việc cá
<b>dung:</b>
A. Truyện: Chuyện người con gái
<b>Nam Xương (Nguyễn Dữ).</b>
1.Tóm tắt lại truyện ;
2.Nêu giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật của truyện Chuyện
người con gái Nam Xương bằng sơ
đồ tư duy?
<b>*Giá trị nội dung:</b>
<i><b>a. Giá trị hiện thực:</b></i>
-Chuyện phản ánh hiện thực xã hội
phong kiến bất công với chế độ
nam quyền hà khắc, chà đạp lên số
phận người phụ nữ
-Phản ánh số phận con người chủ
yếu qua số phận người phụ nữ…
-Phản ánh xã hội phong kiến với
các cuộc chiến tranh phi nghĩa liên
miên.
<i><b>b.Giá trị nhân đạo:</b></i>
*Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ
Việt nam qua nhân vật Vũ Nương
-Vẻ đẹp ngoại hình: Vũ Nương là
một người con gái thùy mị nết na
tư dung tốt đẹp
-Vẻ đẹp đức hạnh:
-Y/C các nhóm trình bày kết
quả thảo luận
-Đại diện nhóm
trình bày kết quả
thảo luận
-Các nhóm khác
-Nhận xét bổ sung
ý kiến
+Một người con dâu hiếu thảo
+Một người mẹ yêu thương con
+Một người phụ nữ trọng nhân
phẩm và tình nghĩa
*Thể hiện niềm thương cảm đối
với số phận oan nghiệt của người
phụ nữ và ước mơ, khát vọng về
cuộc sống công bằng hạnh phúc
cho họ.
* Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội
phong kiến bất công.
<b>*Giá trị nghệ thuật:</b>
-Nghệ thuật dựng truyện
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật
-Sử dụng yếu tố truyền kì làm nổi
bật giá trị nhân đạo của tác phẩm
-Kết hợp các phương thức biểu đạt:
tự sự và biểu cảm
<b>HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP</b>
<b>- Mục tiêu: </b>
+ Giúp HS áp dụng thực hành và cảm thụ văn học thông qua viết bài.
+ Bước đầu biết kết hợp làm việc cá nhân và hợp tác qua kĩ thuật động não.
<b>- Thời gian: 25- 30 phút.</b>
<b>- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình</b>
<b>- Kỹ thuật: kĩ thuật động não </b>
<b>-Y/C HS làm việc cá nhân</b>
-Y/C HS đọc
<b>Câu hỏi</b>
1/ Đoạn văn trên được trích
từ văn bản nào? Ai là tác
giả?
2/ Chỉ ra cặp đại tự xưng hô
trong đoạn văn trên.
3/ Cụm từ “nghi gia nghi
thất” có nghĩa là gì?
4/ Ghi lại một thành ngữ có
trong đoạn trích trên?
5/ Nêu và phân tích tác
dụng của một phép tu từ
6/ Nêu hàm ý của câu
văn: Nay đã bình rơi trâm
-HS làm việc cá nhân
-Hs suy nghĩ và trả lời
-Hs đọc y/c đầu bài
-HS suy nghĩ trả lời
-HS suy nghĩ trả lời
-HS tìm và ghi lại một
thành ngữ
-HS làm việc cá nhân
<b>1. : Đọc đoạn trích sau rồi </b>
<b>trả lời câu hỏi:</b>
<i> Nàng bất đắc dĩ nói:</i>
<i>- Thiếp sở dĩ nương tựa vào</i>
<i>chàng vì có cái thú vui nghi</i>
<i>gia nghi thất. Nay đã bình </i>
<i>rơi trâm gãy, mây tạnh mưa</i>
<i>tan, sen rũ trong ao, liễu </i>
<i>tàn trước gió; khóc tuyết </i>
<i>bơng hoa rụng cuống, kêu </i>
(Ngữ văn 9, Tập một, NXB
GDVN, 2015, trang 45)
<b>ĐÁP ÁN </b>
1. Đoạn trích trong VB:
chuyện người con gái Nam
Xương cuả N.Dữ.
2.Đại từ xưng hô: thiếp,
<i>chàng</i>
3.Cụm từ nghi gia nghi
<i>thất: nên cửa nên nhà, ý nói</i>
thành vợ thành chồng, cùng
xây dựng hạnh phúc gia
đình.
4. thành ngữ: bình rơi trâm
<i>gãy</i>
5.Trong câu nói của Vũ
Nương có nhiều hình ảnh
mang tính ẩn dụ:
<i> + Bình gãy trâm tan.</i>
<i>sen rũ trong ao, liễu tàn </i>
<i>trước gió; khóc tuyết bơng </i>
<i>hoa rụng cuống, kêu xuân </i>
<i>cát én lìa đàn, nước thấm </i>
<i>buồm xa, đâu cịn có thể lại</i>
<i>lên núi Vọng Phu kia nữa. </i>
- Chọn phân tích hình ảnh
ẩn dụ “trâm gãy bình tan”
hình ảnh của sự chia lìa,
tan vỡ, mượn hình ảnh
trâm gãy, bình tan để nói
về hiện trạng tình vợ chồng
của Vũ Nương nay đã tan
vỡ.
7/ Viết 01 đoạn văn diễn
dịch (khoảng 12 câu) có sử
dụng câu ghép và phép thế
thể hiện cảm nhận của em
về nhân vật chính trong
đoạn trích trên (gạch dưới
câu ghép và phép thế).
-GV hướng dẫn HS cách
viết đoạn văn
- Đoạn văn cần làm nổi bật
được niềm khát khao hạnh
phúc lứa đôi của VN cũng
như nỗi đau đớn của nàng
khi hp tan vỡ.
<i> Vũ Nương, người con </i>
<i>gái đức hạnh, luôn giữ gìn </i>
<i>khn phép dù Trương Sinh</i>
<i>có đa nghi và phịng ngừa </i>
<i>quá sức thì gia đình vẫn </i>
<i>chưa bao giờ xảy ra tranh </i>
<i>chấp, bất hòa. Khi chiến </i>
<i>tranh nổ ra, chồng nàng </i>
<i>phải ra trận, Vũ Nương tiễn</i>
<i>chồng ra trận vẫn ân cần </i>
<i>dặn dò chồng những lời ân </i>
<i>tình, mong ngày về chồng </i>
<i>mang theo hai chữ bình an.</i>
<i>Ở nhà, nàng một mực giữ </i>
<i>tiết, chăm sóc chu toàn gia </i>
-HS viết đoạn văn
-HS làm việc cá nhân
-HS đọc bài làm
-HS nhận xét
thời đó cịn là sự tuyệt vọng
đến cùng cực khi khao khát
<i>đình, những mong sớm có </i>
<i>ngày đồn tụ với chồng. </i>
<i>Nào đâu, sóng gió ập tới, </i>
<i>lời nói ngây thơ của đứa </i>
<i>con bé bỏng đã khiến tính </i>
<i>đa nghi của chồng nàng nổi</i>
<i>dậy. Bị chồng ruồng rẫy, </i>
<i>hắt hủi, nàng nói tới thân </i>
<i>phận của mình và khẳng </i>
<i>định tấm lòng thủy chung </i>
<i>trong trắng nhưng mối nghi</i>
<i>ngờ ở Trương Sinh vẫn </i>
<i>khơn ngi. Khơng cịn lại </i>
<i>gì, lòng nàng dâng trào nỗi</i>
<i>thất vọng tột cùng, nỗi đau </i>
<i>đớn ê chề bởi hạnh phúc </i>
<i>gia đình khơng có cách nào</i>
<i>hàn gắn nổi. Nỗi oan khuất </i>
<i>trời không thấu, khiến mọi </i>
<i>sự chịu đựng, hy sinh trước</i>
<i>đó đều vơ nghĩa. Nàng giải </i>
<i>thích trong sự bất lực và </i>
<i>tuyệt vọng đắng cay trước </i>
<b>HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG</b>
<b>- Mục tiêu: </b>
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác.
<b>+ Phương pháp:</b> Nêu vấn đề,
<b>+ Kỹ thuật:</b> Động não
<b>+ Thời gian: 2 phút</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
Viết đoạn văn nêu cảm
nhận của em sau khi học
văn bản?
- Thực hiện ở nhà
<b>Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài về nhà.(2 phút)</b>
-Ôn tập kỹ nội dung nghệ thuật của các tác phẩm còn lại
-Làm các bài tập đã cho