Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống sấy lạnh và khảo sát tác dụng điều tiết của hệ thống đến chất lượng thóc bảo quản trong kho tích lượng 105 tấn của cục dự trữ quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 101 trang )

Nguyễn Thị Hạnh

bộ giáo dục và đào tạo
TRƯờNG ĐạI HọC bách khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học


ngành: Công nghệ thực phẩm

Công nghệ thực phẩm

tính toán thiết kế hệ thống sấy
lạnh và khảo sát tác dụng điều
tiết của hệ thống đến chất
lượng thóc bảo quản trong kho
tích lượng 105 tấn của cục dự trữ
quốc gia


2006 - 2008

nguyễn thị hạnh


Hà Néi
2008

Hµ Néi, 2008



bộ giáo dục và đào tạo
TRƯờNG ĐạI HọC bách khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

tính toán thiết kế hệ thống sấy
lạnh và khảo sát tác dụng điều
tiết của hệ thống đến chất
lượng thóc bảo quản trong kho
tích lượng 105 tấn của cục dự trữ
quốc gia
ngành: Công nghệ thực phẩm
mà số: 09-02

nguyễn thị hạnh
Người hướng dẫn khoa học: pgs.ts.

nguyễn xuân phương


2

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Xuân Phương, người
đã tận tình hướng dẫn định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các anh, chị ở trung tâm bảo

quản của cục dự trữ quốc gia.
Qua đây tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình,
người thân và bạn bè, những người ủng hộ và động viên tơi trong
q trình học tập và cơng tác để hồn thành luận văn.
Hà nội, tháng 11 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Thị Hạnh


4

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. 3
MỤC LỤC ............................................................................................................. 4
Trang ..................................................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 8
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN .............................................................................. 10
1.1.
Những biến đổi của thóc sau thu hoạch ................................................................ 10
1.1.1.
Tổng quan về sản lượng thóc hàng năm ....................................................... 10
1.1.2.
Những biến đổi xảy ra của thóc khi bảo quản sau thu hoạch ..................... 11
1.1.2.1. Q trình hơ hấp. ........................................................................................... 11
1.1.2.2. Q trình chín sau thu hoạch. ...................................................................... 12
1.1.2.3. Quá trình nảy mầm........................................................................................ 13
1.1.2.4. Q trình bốc nóng. ....................................................................................... 14
1.1.2.5. Hiện tượng biến vàng của thóc khi bảo quản. .......................................... 15

1.2. Tổng quan về bảo quản thóc ....................................................................................... 15
1.2.1. Tầm quan trọng của bảo quản thóc trong ngành dự trữ quốc gia ................... 15
1.2.2. Cơng nghệ bảo quản thóc trên thế giới. .............................................................. 16
1.2.2.1. Cơng nghệ bảo quản kín............................................................................... 16
1.2.2.2. Cơng nghệ bảo quản mát............................................................................... 17
1.2.2.3. Công nghệ bảo quản chân không. ................................................................ 18
1.2.3. Thực trạng cơng nghệ BQ thóc của ngành DTQG của nước ta hiện nay. ....... 18
1.2.3.1. Thực trạng về kho bảo quản đang được áp dụng hiện nay. ...................... 18
1.2.3.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật. .................................................... 20
1.2.3.3. Công nghệ của ngành dự trữ quốc gia của nước ta .................................... 21
1.3.
Xu hướng phát triển trong thời gian tới của ngành DTQG của nước ta. .......... 24
1.3.1.
Nhập kho hiện đại. .......................................................................................... 24
1.3.2. Tận dụng các kho cũ với sự đầu tư của khoa học kỹ thuật............................... 25
1.3.2.1. Phân loại trước khi nhập kho. ...................................................................... 25
1.3.2.2. Thơng gió cưỡng bức. .................................................................................... 28
1.3.2.3. Sấy lạnh thóc. ................................................................................................. 29


5

CHƯƠNG II. CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 30
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thóc khi bảo quản........................................ 30
2.1.1. Ảnh hưởng của độ tạp chất, độ đồng đều và độ ẩm của thóc. .......................... 30
2.1.2. Cường độ hơ hấp của thóc sau thu hoạch. .......................................................... 30
2.1.3. Ảnh hưởng của thời tiết........................................................................................ 31
2.1.4. Ảnh hưởng của kết cấu hệ thống bảo quản. ....................................................... 32
2.2. Tác dụng của sấy lạnh đến chất lượng thóc khi bảo quản. ...................................... 32
2.2.1.

Bản chất của quá trình bay hơi nước khi sấy.............................................. 32
2.2.2.
Cơ sở của sấy lạnh trong bảo quản thóc dự trữ đổ rời. .............................. 32
2.2.2.1. Trong kỹ thuật sấy thơng thường (sấy nhiệt nóng) ...................................... 32
2.2.2.2. Trong kỹ thuật sấy lạnh. ............................................................................... 33
2.3. Dụng cụ và phương pháp thí nghiệm. ........................................................................ 36
2.3.1. Xác định độ ẩm khối hạt bằng phương pháp sấy khô đến trọng lượng không
đổi. .................................................................................................................................... 36
2.3.2. Xác định tạp chất. ................................................................................................. 36
2.3.3. Xác định tỷ lệ rạn nứt. .......................................................................................... 37
2.3.4. Xác định tỷ lệ hạt vàng. ........................................................................................ 37
2.3.5. Xác định mật độ côn trùng................................................................................... 37
2.3.6. Xác định tỷ lệ hạt khơng hồn thiện. .................................................................. 37
2.3.7. Xác định tỷ lệ gạo lật. ........................................................................................... 37

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ ........................ 38
PHẦN I. THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THỰC NGHIỆM ........... 38
3.1. Thiết kế hệ thống ống dẫn gió. .................................................................................... 38
3.1.1. Tính trở lực lớp hạt (khi dịng khí chuyển động từ dưới lên). .......................... 38
3.1.2. Tính các thơng số khơng khí thơng gió trong 1 giờ............................................ 41
3.1.3. Tính trở lực khơng khí khi chuyển động trong ống dẫn và tổng trở lực. ........ 41
3.1.4. Tính tổng trở lực của hệ thống đẩy .................................................................... 43
3.1.5. Tính và chọn quạt cấp gió. ................................................................................... 44
3.1.6. Tính số lỗ và cách bố trí lỗ. .................................................................................. 45
3.1.7. Hệ thống thiết bị điều tiết nhiệt ẩm. .................................................................... 45
3.1.8. Kê lót kho và lắp đặt các hệ thống thiết bị trong kho....................................... 48


6


3.1.9. Hệ thống thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm trong lịng khối thóc bảo quản tại các
ngăn kho........................................................................................................................... 50
3.2. Thiết kế hệ thống làm lạnh và làm khô khơng khí. .................................................. 55
3.2.1.Tính diện tích bề mặt giàn làm lạnh. ................................................................... 56
3.2.2.Tính diện tích bề mặt giàn đốt nóng. ................................................................... 57
3.2.3.Tính diện tích bề mặt giàn ngưng tụ. ................................................................... 57
3.2.4. Thiết bị làm khơ, làm mát khơng khí. ................................................................ 59

PHẦN II. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ........................................................... 60
2.1. Nguyên li ệu và địa điểm nghiên cứu. ........................................................................ 61
2.1.1. Nguyên liệu thí nghiệm ......................................................................................... 61
2.1.2. Địa điểm tiến hành thí nghiệm............................................................................. 61
2.2. Kết quả về khả năng điều tiết nhiệt ẩm trong lòng khối hạt của hệ thống sấy lạnh.
.............................................................................................................................................. 62
2.2.1. Kiểm tra nhiệt độ và độ ẩm của khơng khí sau khi qua hệ thống xử lý .......... 62
2.2.2. Kiểm tra sự phân phối gió hệ thống kênh. ......................................................... 63
2.2.3. Kiểm tra sự chênh lệch nhiệt độ thủy ngân với nhiệt độ đầu đo điện tử ........ 64
3.2. Kết quả diễn biến chất lượng của thóc thí nghiệm ................................................... 76
3.3. Kết quả làm ẩm khối thóc trước khi xuất kho. ......................................................... 78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 93
I. KẾT LUẬN. ..................................................................................................................... 93
II. KIẾN NGHỊ. .................................................................................................................. 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 94
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 95


7


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1: Diện tích canh tác và sản lượng lúa theo mùa vụ..........................................10

Bảng 3.1. Chỉ tiêu chất lượng thóc ban đầu ..................................................................61
Bảng 3.2. Bố trí các ngăn kho thí nghiệm.....................................................................62
Bảng 3.3. Kiểm tra sự chênh lệch chỉ số của xiên đo nhiệt độ và đầu đo điện tử.........64
Bảng 3.4. Kiểm tra sự thay đổi độ ẩm của hạt sau 5 giờ chạy máy..............................64
Bảng 3.5. Kết quả điều tiết nhiệt độ khơng khí trong lịng khối hạt của hệ thống.........65
Bảng 3.6. Kết quả điều tiết nhiệt độ không khí trong lịng khối hạt của hệ thống.........66
Bảng 3.7. Kết quả điều tiết nhiệt độ khơng khí trong lịng khối hạt của hệ thống.........67
Bảng 3.8. Kết quả điều tiết nhiệt độ khơng khí trong lịng khối hạt của hệ thống.........68
Bảng 3.9. Kết quả điều tiết nhiệt độ khơng khí trong lòng khối hạt của hệ thống.........69
Bảng 3.10. Kết quả điều tiết nhiệt độ khơng khí trong lịng khối hạt của hệ thống.......70
Bảng 3.11. Kết quả điều tiết độ ẩm không khí trong lịng khối hạt của hệ thống..........72
Bảng 3.12. Kết quả điều tiết độ ẩm khơng khí trong lịng khối hạt của hệ thống..........73
Bảng 3.13. Kết quả điều tiết độ ẩm khơng khí trong lịng khối hạt của hệ thống..........74
Bảng 3.14. Kết quả diễn biến chất lượng thóc thực nghiệm..........................................77
Bảng 3.15. Kết quả thay đổi nhiệt độ và độ ẩm khơng khí theo thời gian chạy ẩm.......79
Bảng 3.16. Kết quả thay đổi nhiệt độ và độ ẩm khơng khí theo thời gian chạy ẩm.......81
Bảng 3.17. Kết quả thay đổi nhiệt độ và độ ẩm khơng khí theo thời gian chạy ẩm.......83
Bảng 3.18. Kết quả thay đổi nhiệt độ và độ ẩm khơng khí theo thời gian chạy ẩm.......85
Bảng 3.19. Kết quả thay đổi nhiệt độ và độ ẩm khơng khí theo thời gian chạy ẩm.......87
Bảng 3.20. Kết quả thay đổi nhiệt độ và độ ẩm khơng khí theo thời gian chạy ẩm.......89
Bảng 3.21. Kết quả thay đổi nhiệt độ và độ ẩm khơng khí theo thời gian chạy ẩm.......90


8


MỞ ĐẦU
Do tác động của nền kinh tế thị trường, và nhu cầu của xã hội, tích
lượng lương thực cần dự trữ ngày càng nhiều và chất lượng lương thực dự trữ
càng địi hỏi cao. Chính vì lẽ đó cơng nghệ bảo quản thóc dự trữ được hình thành
và ngày càng hoàn thiện theo chiều hướng tiên tiến hiện đại. Việc cơng nghiệp
hố và hiện đại hố trong bảo quản thóc dự trữ là nhằm bảo quản được số lượng
nhiều, hao hụt ít và giữ được chất lượng tốt trong thời gian dài.
Ngoài việc sử dụng lương thực trong nước, nước ta còn là nước xuất khẩu
gạo lớn trên thế giới. Lương thực xuất khẩu phải đảm bảo chất lượng để đáp ứng
nhu cầu của thị trường thế giới. Đó chính là việc cần thiết đưa cơng nghệ tiên
tiến và các thiết bị hiện đại vào phục vụ bảo quản thóc gạo.
Ở Việt Nam, bảo quản lương thực dự trữ là một vấn đề khá nan giải, trong
điều kiện thực tế khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng nóng, mưa nhiều; bên cạnh đó,
kho tàng chứa lương thực xuống cấp, trang thiết bị kỹ thuật nghèo nàn, thô sơ;
công nghệ bảo quản đơn giản thường nhờ vào sức lao động thủ cơng là chính.
Lượng lương thực dự trữ ở Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn là thóc. Thóc dự trữ
được bảo quản bằng cơng nghệ thống tự nhiên đổ rời ở khu vực miền Bắc và
miền Trung và đóng bao ở khu vực miền Nam. Qua thực tế của q trình bảo
quản thóc cho thấy hai yếu tố cơ bản nhất quyết định đến chất lượng thóc bảo
quản là thủy phần hạt và nhiệt độ đống hạt. Muốn bảo quản thóc có chất lượng
khơng bị suy giảm từ 1 năm trở lên thì phải giữ cho thủy phần hạt từ lúc nhập
kho và trong q trình bảo quản khơng vượt quá 13,5% và nhiệt độ đống hạt ≤
350C. Nếu để nhiệt độ đống hạt cao hơn 350C sẽ làm mất khả năng nẩy mầm của
hạt, nếu cao hơn 38oC sẽ xảy ra hiện tượng dồn nhiệt và dồn ẩm, làm tăng khả
năng hô hấp cục bộ, hạt bị phân hủy chất béo, ơ xy hóa các axit béo khơng no,


9

làm tăng nhanh hàm lượng hợp chất cacbonyl dễ bay hơi, làm già hóa tinh bột.

Điều đó ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng thóc bảo quản; làm cho gạo khơng
cịn dẻo, có mùi vị ơi, hơi, thậm chí bị biến vàng làm suy giảm trầm trọng chất
lượng thương phẩm của hạt. Hiện nay, số thóc thu mua nhập kho bảo quản do
nhiều ngun nhân có thủy phần hạt khơng đồng đều và có lúc có nơi khơng đạt
theo tiêu chuẩn đề ra. Vì vậy, muốn hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng
của thóc bảo quản cần có những biện pháp xử lý để đưa đống hạt trở về trạng
thái an tồn. Có nhiều biện pháp xử lý để làm nguội, làm khơ đống hạt trong q
trình bảo quản như: cào đảo thủ công kết hợp với mở cửa thơng thống, sấy,
thơng gió nóng, thơng gió nguội v.v… phương pháp thơng gió càng đặc biệt
quan trọng khi cần khắc phục q trình tự nóng lên của khối hạt. Khơng khí khơ
cộng với nhiệt độ thấp có thể làm giảm độ ẩm tương đối của khơng khí giữa các
hạt lương thực và thậm chí cịn làm khơ các hạt này, đồng thời còn làm giảm
hoạt động sinh lý của khối hạt.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường và trước
nhiệm vụ xây dựng ngành DTQG theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố,
chúng tơi đã nghiên cứu đề tài : “Tính tốn thiết kế hệ thống sấy lạnh và khảo sát
tác dụng điều tiết của hệ thống đến chất lượng thóc bảo quản trong kho tích
lượng 105 tấn của cục dự trữ quốc gia”. Khơng khí được làm mát và khơ trước
khi thổi vào khối hạt thông qua hệ thống ống dẫn. Cách làm này sẽ làm mát và
làm khô khối hạt đến nhiệt độ và độ ẩm an toàn với thời gian ngắn và chủ động
trong mọi thời tiết.


10

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1.

Những biến đổi của thóc sau thu hoạch


1.1.1. Tổng quan về sản lượng thóc hàng năm
Bảng 1.1: Diện tích canh tác và sản lượng lúa theo mùa vụ
Diện tích

Sản lượng
Chia ra

Tổng

Lúa

số

đơng
xn

Lúa
hè thu

Chia ra

Lúa mùa

Tổng số

Lúa
đơng
xn

Lúa


Lúa

hè thu

mùa

Nghìn tấn

Nghìn ha

1990

6042,8

2073,6

1215,7

2753,5

19225,1

7865,6

4090,5

7269,0

1991


6302,8

2160,6

1382,1

2760,1

19621,9

6788,3

4715,8

8117,8

1992

6475,3

2279,0

1448,6

2747,7

21590,4

9156,3


4907,2

7526,9

1993

6559,4

2323,6

1549,1

2686,7

22836,5

9035,6

5633,1

8167,8

1994

6598,6

2381,4

1586,1


2631,1

23528,2

10508,5

5679,4

7340,3

1995

6765,6

2421,3

1742,4

2601,9

24963,7

10736,6

6500,8

7726,3

1996


7003,8

2541,1

1984,2

2478,5

26396,7

12209,5

6878,5

7308,7

1997

7099,7

2682,7

1885,2

2531,8

27523,9

13310,3


6637,8

7575,8

1998

7362,7

2783,3

2140,6

2438,8

29145,5

13559,5

7522,6

8063,4

1999

7653,6

2888,9

2341,2


2423,5

31393,8

14103,0

8758,3

8532,5

2000

7666,3

3013,2

2292,8

2360,3

32529,5

15571,2

8625,0

8333,3

2001


7492,7

3056,9

2210,8

2225,0

32108,4

15474,4

8328,4

8305,6

2002

7504,3

3033,0

2293,7

2177,6

34447,2

16719,6


9188,7

8538,9

2003

7452,2

3022,9

2320,0

2109,3

34568,8

16822,7

9400,8

8345,3

2004

7445,3

2978,5

2366,2


2100,6

36148,9

17078,0

10430,9

8640,0

2005

7329,2

2942,1

2349,3

2037,8

35832,9

17331,6

10436,2

8065,1

7324,4


2988,6

2323,3

2012,5

35826,8

17530,7

9714,5

8581,6

Sơ bộ
2006


11

1.1.2. Những biến đổi xảy ra của thóc khi bảo quản sau thu hoạch
1.1.2.1. Q trình hơ hấp.
Sau khi thu hoạch thóc vẫn cịn tiếp tục các hoạt động sống của nó, tiêu
biểu là q trình hơ hấp. Trong q trình hơ hấp các chất dinh dưỡng mà chủ yếu
là đường hexoza bị oxy hóa giải phóng ra cacbonic (CO2), nước (H2O) và một
lượng nhiệt (calo) nhất định. Nhiệt lượng tạo ra một phần được sử dụng cho duy
trì hoạt động sống của hạt thóc, phần cịn lại khá lớn được giải phóng ra mơi
trường xung quanh.
Trong điều kiện đủ oxy hạt hơ hấp hiếu khí, q trình diễn ra như sau:

C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + 674 Calo.
Trong điều kiện thiếu O2 thì hạt hơ hấp yếm khí, q trình xảy ra như sau:
C6H12O6  2CO2 + 2C2H5OH + 28 Calo
Do q trình hơ hấp yếm khi sinh ra rượu có tác dụng làm chết các tế bào
sống do vậy trong bảo quản thóc dự trữ đổ rời khơng được để xảy ra hơ hấp yếm
khí.
Thực tế trong bảo quản lơ hạt khơng chỉ có đơn dạng hơ hấp hiếu khí hay
yếm khí mà đồng thời có thể có cả hai dạng vì vậy để biểu thị dạng hô hấp người
ta dùng hệ số hô hấp K - tỷ số lượng phân tử hay thể tích khí CO2 thốt ra với số
lượng phân tử hay thể tích O2 tiêu tốn trong cùng thời gian của quá trình hơ hấp.
K=

CO2
O2

K=1: hơ hấp hiếu khí
K>1: nghĩa là lượng CO2 thốt ra nhiều hơn lượng O2 tiêu tốn thì ngồi hơ
hấp hiếu khí cịn có q trình hơ hấp yếm khí


12

K<1: lượng O2 mất đi nhiều nhưng CO2 thoát ra ít, như vậy ngồi q trình
hơ hấp cịn có các q trình oxy hố khác. Trường hợp này thường xảy ra khi
bảo quản nhiều chất béo vì O2 tham gia vào q trình oxi hố chất béo.
Hệ số hơ hấp của khối hạt còn phụ thuộc vào độ ẩm của khối hạt, nếu độ
ẩm cao thì K giảm vì độ ẩm cao vi sinh vật phát triển mạnh nên tiêu thụ khá
nhiều O2.
Q trình hơ hấp càng mạnh thì lượng nhiêt, hơi nước và CO2 thoát ra
càng nhiều. Lương thực có tính hấp thụ hơi nước do đó độ ẩm của lương thực

tăng lên và khi độ ẩm càng tăng thì q trình hơ hấp lại càng mạnh hơn, đồng
thời cũng tạo điều kiện cho vi sinh vật và côn trùng phát triển mạnh.
Nhiệt lượng sinh ra trong quá trình hô hấp một phần cung cấp cho hoạt
động nội tế bào của hạt, phần cịn lại toả ra mơi trường xung quanh. Do khối hạt
dẫn nhiệt kém và tính ỳ nhiệt lớn nên nhiệt khơng thốt ra ngồi được, tích tụ lại
dẫn đến q trình tự bốc nóng.
Trong q trình bảo quản nếu độ ẩm của hạt thóc W=12÷13% thì hơ hấp
yếu khơng đáng kể.
Nhiệt độ của khối hạt TKH=40÷450C các enzym trong hạt hoạt động mạnh
thúc đẩy quá trình hơ hấp. Vì vậy cần phải hạ nhiệt độ của khối hạt xuống
khơng để xảy ra hiện tượng bốc nóng, cần thống khí để cho hơ hấp hiếu khí xảy
ra càng nhiều càng tốt, phương pháp bảo quản bằng sấy lạnh thóc rất phù hợp và
có hiệu quả cao.
1.1.2.2. Quá trình chín sau thu hoạch.
Đây là q trình xảy ra với thóc sau thu hoạch, dưới tác dụng của các hệ
enzim có sẵn trong hạt làm cho hạt hồn thiện hơn về chất lượng.


13

Thực chất của q trình chín sau thu hoạch là quá trình sinh tổng hợp xảy
ra trong tế bào và mơ hạt. Q trình này làm giảm hàm lượng chất hữu cơ hoà
tan và tạo thành các chất hữu cơ dinh dưỡng dạng cấu tạo phức tạp và bền vững
hơn khó hồ tan hơn.
Thời gian chín sau thu hoạch của hạt thóc phụ thuộc vào giống, độ chín khi
thu hoạch, nhiệt độ và độ ẩm khối hạt và môi trường.v.v…Thời gian chín sau thu
hoạch thường kéo dài từ 30 đến 60 ngày tuỳ thuộc độ chín của hạt. Trong q
trình chín sau thu hoạch thóc thường hơ hấp mạnh và toả ra một lượng nhiệt và
ẩm rất lớn. Chính vì lẽ đó khối thóc bảo quản cần được thơng gió tốt để giải
phóng nhiệt và ẩm đi.

1.1.2.3. Q trình nảy mầm.
Hạt nảy mầm được phải có đủ một lượng nước nhất định. Với thóc độ ẩm
tối thiểu cho hạt nảy mầm là 20%. Đủ lượng ẩm nhưng nhiệt độ thấp hạt cũng
không nảy mầm được. Khi nảy mầm hạt hô hấp mạnh, nếu thiếu O2 thì q trình
hơ hấp hiếu khí chậm lại rồi ngưng hẳn và q trình nảy mầm khơng tiếp diễn
nữa.
Khi hạt bắt đầu nẩy mầm thì hoạt độ các chất men tăng lên, đặc biệt là
amilaza, thuỷ phân tinh bột thành đường để cung cấp cho mầm non, vì vậy làm
giảm chất khơ của hạt
Hoạt độ của các chất men chuyển hoá các chất dinh dưỡng mạnh trong
khoảng 8-11 ngày, làm cho hình dáng, cấu trúc của hạt thay đổi, các tế bào và
mô mới ở phơi phát triển thành mầm non.
Q trình nảy mầm làm giảm phẩm chất hạt đáng kể thậm trí làm hư hỏng
toàn bộ khối hạt.


14

1.1.2.4. Q trình bốc nóng.
Q trình bốc nóng trong bảo quản là do tất cả các cấu tử sống hô hấp sinh
ra nhiệt, mặt khác độ dẫn nhiệt của các sản phẩm bảo quản lại kém nên lượng
nhiệt này không thốt ra ngồi được hoặc thốt ra chậm mà tích tụ lại làm tăng
nhiệt độ của khối hạt. Quá trình tăng nhiệt độ do chính khối hạt gây nên gọi là
q trình tự bốc nóng.
Nguồn tạo nhiệt trong khối hạt lương thực khi bảo quản gồm: hô hấp của
hạt, hô hấp của vi sinh vật và côn trùng, hô hấp của các phần tử khác. Trong đó
nguồn nhiệt chính do khối hạt và vi sinh vật hơ hấp giải phóng ra giữ vai trò chủ
yếu.
Hoạt động sinh lý của khối hạt càng cao, thải nhiệt nhiều thì quá trình tự
bốc nóng càng nhanh. Với khối hạt nhiều hạt xanh, hạt lép, hạt nảy mầm, hạt

khơng hồn thiện và tạp chất thì cường độ hơ hấp mạnh vì chính các loại này hơ
hấp mạnh hơn bình thường. Đặc biệt độ ẩm của khối hạt cao thì q trình bốc
nóng phát triển khá nhanh.
Khả năng cách ẩm, cách nhiệt của kho và mức độ thống cũng ảnh hưởng
tới q trình bốc nóng…
Q trình bốc nóng cịn phụ thuộc vào điều kiện bảo quản. Trong đó yếu tố
ảnh hưởng nhiều nhất là chiều cao của khối hạt. Tuỳ theo trạng thái của khối hạt
mà đổ đống cao hay thấp. Độ ẩm của hạt cao thì chiều cao đống hạt phải thấp.
Hạt khơ (độ ẩm 13,5%) và sạch cho phép chiều cao tới 4m, nếu độ ẩm 14-15%
thì chiều cao dưới 2m.
Quá trình tự bốc nóng khơng phải bắt đầu đồng thời trong tồn khối hạt mà
thường bắt đầu từ một chỗ nào đó có điều kiện thuận lợi cho hoạt động sống của
các cấu tử rồi dần dần do hiện tượng khuyếch tán nhiệt, ẩm mà lan ra toàn khối.


15

Q trình tự bốc nóng của khối hạt khơng những làm giảm các chỉ số chất
lượng lý học của hạt như màu sắc, mùi vị, độ rời của hạt mà còn làm giảm cả độ
nảy mầm và thay đổi thành phần hố học của hạt. Nếu bốc nóng nghiêm trọng có
thể làm hỏng hồn tồn khối hạt. Với thóc sau khi bốc nóng chất lượng gạo
giảm, làm mất độ dẻo, có mùi ơi khét.
1.1.2.5. Hiện tượng biến vàng của thóc khi bảo quản.
Hiện tượng biến vàng của hạt thóc là do lớp nội nhũ của hạt chuyển từ màu
trắng sang màu vàng. Nguyên nhân của sự biến vàng là do phản ứng Melanoidin
tạo ra sản phẩm có màu xẫm. Phản ứng này thường xảy ra khi hạt thóc có thuỷ
phần cao vì khi có thuỷ phần cao dưới tác dụng của hệ enzim Proteaza và
amilaza mới tạo ra đường khử và axid amin là hai thành phần chính tạo phản ứng
này. Ngồi ra sự biến vàng cịn do sự oxy hoá và hoạt động của một số loại nấm
mốc. Tất cả các phản ứng trên càng xảy ra nhanh hơn và mạnh hơn ở nhiệt độ

cao và độ ẩm cao. Thóc bị biến vàng làm giảm giá trị dinh dưỡng và giá trị
thương phẩm, gạo khi nấu cơm có mầu vàng, kém nở, ít dẻo.
1.2. Tổng quan về bảo quản thóc
1.2.1. Tầm quan trọng của bảo quản thóc trong ngành dự trữ quốc gia
Bảo quản lương thực, đặc biệt là bảo quản thóc là một cơng tác quan trọng
của cơng nghệ sau thu hoạch, góp phần đảm bảo an tồn lương thực đối với nền
kinh tế của mỗi nước, nhằm giảm sự dao động thị trường cung cấp từ vụ này
sang vụ khác và từ năm này sang năm khác. Làm ổn định thị trường cung cấp
đồng nghĩa với việc bình ổn giá trên thị trường, đó cũng là một trong những mục
tiêu của công tác dự trữ quốc gia về lương thực trong nền kinh tế thị trường.
Ngoài vấn đề lợi nhuận thì nơng dân, các doanh nghiệp cũng như nhà nước đều
có những lý do riêng để bảo quản dự trữ lương thực. Bảo quản dự trữ là một


16

thành phần nằm trong hệ thống nông nghiệp, trong các doanh nghiệp thương mại
và trong chính sách Nhà nước.
Dự trữ Quốc gia về lương thực của các nước có thể nhằm các mục đích
khác nhau:
- Dự trữ cho mục đích an ninh lương thực: lương thực dự trữ của Nhà nước có
thể được bán hoặc phân phối trợ cấp cho người dân trong các trường hợp thiếu
hụt lương thực do những lý do khác nhau (mất mùa, thiên tai, hoả hoạn,...). Mục
đích của lương thực dự trữ quốc gia trong trường hợp này không nhằm vào việc
ổn định giá, bảo hộ người sản xuất, bảo vệ người tiêu dùng mà nhằm phục vụ
mục tiêu an ninh lương thực cho toàn xã hội.
- Dự trữ để bình ổn giá lương thực: tại một số nước như Indonesia, Trung
quốc,... nhà nước không độc quyền kinh doanh lương thực cùng với các doanh
nghiệp tư nhân. Tại các nước này sự chênh lệch giá lương thực đầu và cuối vụ có
thể vào khoảng 10%. Mức độ chênh lệch này được điều chỉnh bởi lương thực dự

trữ của Nhà nước cúng như sự qui định giá bán lương thực.
- Dự trữ cho các thành phố và khu cơng nghiệp: Loại hình dự trữ này nhằm cung
cấp lương thực cho nhu cầu tiêu thụ tại các thành phố, khu công nghiệp hay cung
cấp cho các vùng sâu, vùng xa khơng có khả năng tự cung tự cấp cây lương thực.
Loại hình này thường phổ biến ở các nước có cơ chế quản lý theo kế hoạch tập
trung nhà nước như Cuba, CHĐCN Triều tiên hay ở nước ta trong thời kỳ bao
cấp.
1.2.2. Công nghệ bảo quản thóc trên thế giới.
1.2.2.1. Cơng nghệ bảo quản kín.
Cơng nghệ bảo quản kín là q trình đình chỉ sự trao đổi khơng khí giữa
khối hạt và mơi trường bên ngồi, giữ cho khối hạt ln ở trạng thái an tồn ban


17

đầu khi đưa vào bảo quản. Trong điều kiện này là thiếu ơxy, mục đích là để hạn
chế q trình hô hấp của hạt, khống chế được sự phát triển của vi sinh vật và côn
trùng. Nhược điểm của phương pháp này là sản sinh ra lượng êtylic mà loại rượu
này gây độc cho phôi hạt làm giảm độ nảy mầm. Vì vậy các loại hạt làm lương
thực thì có thể áp dụng phương pháp này còn đối với hạt làm giống thì khơng
nên sử dụng phương pháp này.
Phương pháp này có chi phí lớn vì phải đầu tư kho tàng hồn tồn kín,
đảm bảo chống nóng, chống ẩm tốt.
Cơng nghệ bảo quản kín chia ra các kiểu bảo quản theo từng điều kiện cụ
thể:
- Bảo quản gắn kín tạm thời: thóc được đưa vào trong một túi plastic và dán kín,
lượng hơi nước ngưng tụ trên tề mặt túi là rất ít nếu như khối bao túi này được để
ở nơi thoáng mát. Đồng thời tránh được sự xâm nhập của các loại côn trùng gặm
nhấm khi các túi plastic này được xếp tiếp với nhau thành một khối thẳng đứng
không bị đổ xuống mặt dất. Với phương pháp này thóc có thể bảo quản được ít

nhất 3 tháng.
- Bảo quản bằng khí quyển có điều tiết thay đổi hàm lượng khí bình thường
trong khơng khí hiện tại (21%O2; 0,03%CO2; 1%Ar; 78%N2....) để đạt được mơi
trường khơng khí nhân tạo có khả năng loại trừ các sinh vật hại, ngăn ngừa sự
phát triển nấm mốc và tránh sự suy giảm chất lượng.
1.2.2.2. Công nghệ bảo quản mát.
Trong kỹ thuật này, nhiệt độ trong kho hạt được duy trì dưới 150C nhờ
thiết bị làm mát để duy trì điều kiện nhiệt độ, độ ẩm trong kho ở phạm vi có thể
ngăn cản sự phát triển và phá hoại của hầu hết các sinh vật trong kho và đảm bảo
chất lượng hạt một cách an toàn.


18

Ưu điểm của bảo quản mát:
- Đảm bảo chất lượng gạo
- Giảm sự hơ hấp của thóc và sự hao hụt chất khơ
- Phịng tránh sự xâm hại của cơn trùng
- Ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc.
Nhược điểm:
- Chi phí rất cao cho q trình xây dựng kho
- Tốn kém cho q trình chạy máy lạnh.
1.2.2.3. Cơng nghệ bảo quản chân không.
Công nghệ bảo quản chân không cho phép bảo quản lương thực trong thời
gian dài tới hơn 2 năm. Với độ ẩm 12%, hàm lượng O2 thấp làm hạn chế sự hơ
hấp, sự tích ẩm chỉ có thể xảy ra ở thời kỳ đầu của bảo quản.
Bảo quản đóng gói chân khơng có thể được sử dụng ngồi trời với các
bao bì nhựa. Nhưng hạn chế đó là có thể chuột bọ, các lồi gặm nhấm cắn thủng
các dây treo hay miệng thùng. Do đó cần phải xây dựng hệ thống chống chuột.
Q trình đóng thùng chân không bao gồm:

- Đúc thùng
- Sấy
- Tạo chân không
1.2.3. Thực trạng cơng nghệ BQ thóc của ngành DTQG của nước ta hiện
nay.
1.2.3.1. Thực trạng về kho bảo quản đang được áp dụng hiện nay.
• Vai trị của kho lương thực.
Trong q trình bảo quản thóc thương phẩm, thóc làm giống thì nhà kho
hoặc các phương tiện thiết bị để bảo quản có vai trị vơ cùng quan trọng bởi vì nó


19

quyết định khả năng bảo quản khối hạt, chất lượng bảo quản và sự tổn thất trong
quá trình bảo quản. Nó là phương tiện kỹ thuật nhằm hạn chế ngăn chặn những
ảnh hưởng xấu của các yếu tố hữu sinh (sâu mọt, nấm mốc, ve bét, gặm nhấm,
chim,...), các yếu tố vô sinh (nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời, mùa vụ, thức
ăn,...) đến khối hạt.
Nhà kho, các thiết bị bảo quản phải đảm bảo được những yêu cầu của
công nghệ bảo quản để thực hiện được các phương pháp bảo quản nhất định đó
là:
- Phải chống thấm, hiện tượng dẫn ẩm do mao dẫn
- Khống chế được không khí ở mơi trường ngồi đưa vào.
- Cách nhiệt ít, chống được hiện tượng bức xạ của mặt trời, đồng thời
phải có khả năng thốt nhiệt tốt để khi cần có thể thơng gió khối hạt.
- Cần phải kín để chống sự xâm nhập của chim, chuột, siêu mọt...Ngoài
ra khi cần có thể đi vào để xơng hơi.
- Thiết kế sao cho thuận lợi khi lấy ra hoặc đưa vào.
- Giá thành phải tiết kiệm và hợp lý.
- Cần phải đặt ở địa điểm thuận lợi giao thơng.

• Một số loại kho đang được áp dụng.
Kho cuốn.
Kho cuốn có hình mái vịm, sàn có gầm thơng gió, nền kho có vịm cuốn để
chống ẩm, kho cuốn thường có nhiều ngăn.
Nền kho cao hơn so với mặt đất, khả năng cách ẩm tốt. Mái cấu tạo bởi vịm
gạch hình parabol, mặt ngồi của vịm cuốn được lợp một lớp ngói, giữa lớp ngói
và vịm gạch có một ống rỗng để thơng gió.


20

Nước mưa được thốt ra ngồi nhờ máng đặt dọc tường của từng ngăn kho.
Cửa chính, cửa thơng gió thường là bằng gỗ hoặc sắt, ở các cửa thơng gió có gắn
các tấm lưới sắt để chống chim, chuột.
Ưu điểm: Kho có kết cấu chắc chắn ít bị ảnh hưởng của mưa, gió, bão, hoả
hoạn, mái cuốn có khả năng cản nhiệt bức xạ qua mái, chống được chim, chuột,
giá thành vật liệu xây dựng rẻ.
Nhược điểm:Với diện tích rộng và hình chưc nhật nên phân bổ nhiệt ẩm trong
khối hạt không đều, càng vào giữa kho nhiệt độ khối hạt càng cao, khả năng
thoát nhiệt kém. Do máng thoát nước mưa dọc theo tường nên tường dễ bị ẩm
làm ảnh hưởng tới chất lượng thóc. Do kho có vịm nên mái rất nặng, khó thi
cơng.
Kho A1 cải tiến.
Kho có mái ngói, dưới mái thường là trần cót ép hoặc gỗ dán. Tường gạch,
nền xi măng khơng có vịm, khả năng cách ẩm kém.
Ưu điểm: Kho có khả năng chống được mưa, bão. Dạng kho này có cửa chính
và cửa thơng gió lớn nên thốt nhiệt tốt hơn kho cuốn, khơng có máng nước như
kho cuốn, có mái hiên để chống mưa hắt nên tường ít bị thấm nước.
Nhược điểm: Với diện tích q rộng khơng có ngăn kho nên sự ảnh hưởng lẫn
nhau rất lớn, đồng thời độ kín rất kém, khơng dễ kiểm sốt được chim, chuột với

diện tích rộng.
1.2.3.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật.
Tình trạng về cơ sở vật chất của hệ thống kho nước ta như sau:
- Do các công việc cân đong, nhập, xuất, đảo hạt, phịng chống chuột, cơn trùng
cịn rất thơ sơ, nặng về các thao tác thủ công nên các trang thiết bị bảo quản ở
các điểm kho còn rất nghèo nàn. Dụng cụ trang bị cho các thủ kho chủ yếu là


21

xẻng sắt, trang gỗ, thủng mủng, cân bàn, sàng côn trùng, xiên,... Nhiệt độ, độ ẩm
trong kho lương thực thường chỉ được thủ kho đánh giá bằng cảm quan. Thiếu
các thiết bị xử lý nguyên liệu đầu vào trước lúc nhập kho như thiết bị sấy, quạt,
thiết bị phân loại.
- Các thiết bị đo lường cịn thơ sơ (ở các điểm kho chỉ có cân bàn, ở tổng kho chỉ
có cân kỹ thuật, một số máy đo độ ẩm nhanh (máy Kett) có độ chính xác khơng
cao chưa đáp ứng yêu cầu cần thiết cho công tác quản lý số lượng và chất lượng
đầu vào, đầu ra của lương thực trong q trình bảo quản)
Hầu hết các phịng kiểm tra chất lượng thóc gạo của các đơn vị dữ trữ
quốc gia khu vực khơng đạt u cầu của một phịng kiểm nghiệm cấp cơ sở: các
phòng này chỉ mới xác định các chỉ tiêu về thuỷ phần, tạp chất và một số chỉ tiêu
cơ lý đơn giản khác bằng những thiết bị như cân kỹ thuật, tủ sấy đã cũ, có độ
chính xác khơng cao.
1.2.3.3. Cơng nghệ của ngành dự trữ quốc gia của nước ta
• Bảo quản thóc theo phương pháp truyền thống.
Phương pháp bảo quản truyền thống (trong đó hơn 90% bảo quản theo
phương thức đổ rời, số cịn lại theo phương thức đóng bao để thơng thống tự
nhiên) được thực hiện theo “Quy phạm tạm thời bảo quản thóc DTQG” đã ban
hành kèm theo quyết định số 150/KTBQ của cục trưởng cục DTQG ký ngày
15/5/1996.

Qua các bước của quy trình bảo quản thóc đổ rời hoặc đóng bao để thống
tự nhiên có thể nhận thấy: về cơ bản, cơng nghệ bảo quản thóc DTQG khơng
khác nhiều so với phương pháp bảo quản truyền thống ở các nông hộ trừ một số
tạo điều kiện thơng gió tự nhiên và phịng chống chim chuột, cơn trùng được
thực hiện một cách bài bản và có hiệu quả hơn. Nhờ đó trong những năm qua tỷ


22

lệ hao hụt trong q trình bảo quản của thóc vẫn còn là vấn đề khá bức xúc, cần
được quan tâm đầy đủ hơn.
Qua kết quả điều tra, khảo sát ở một số DTQG khu vực ở ba vùng sinh
thái thuộc khu vực phía bắc cho thấy:
Hao hụt thóc bảo quản dài ngày (1-2 năm) theo phương thức đổ rời trong
kho kiên cố ở các vùng trung du, đồng bằng ven biển, đông bắc là: 1,8-1,9%;
1,8-2%; 1,8-2,2%. Mức hao hụt cao nhất theo thứ tự là: 2,2; 2,5; 2,6%, nói chung
đều cao hơn tỷ lệ hao hụt theo định mức (0,8-0,9%).
Hao hụt thóc bảo quản đóng bao ở đồng bằng sơng Cửu long cao gấp đơi
hao hụt thóc bảo quản đổ rời ở Bắc bộ. Chỉ trong 1 năm đã hao hụt 2,8-3,2%.
Kết quả điều tra về chất lượng thóc DTQG xuất kho ở một số vùng kho
thuộc khu vực đồng bằng và trung du Bắc bộ cho thấy: tỷ lệ hạt bị nhiễm mốc
sau 12 tháng bảo quản có thể biến động từ 50-60%, sau 24 tháng bảo quản có tới
trên 90% hạt bị nhiễm mốc. Tỷ lệ hạt biến vàng với thóc sau 12 tháng từ 1-5%,
với thời gian bảo quản 24 tháng từ 2-20% (số liệu điều tra)
Thực tế cho thấy, tỷ lệ tổn hao về khối lượng và mức độ suy giảm về chất
lượng của thóc trong q trình bảo quản có phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều
kiện tự nhiên, kho tàng, công nghệ bảo quản cũng như chất lượng thóc khi đưa
vào bảo quản.
Để đảm bảo thóc có chất lượng đáp ứng yêu cầu bảo quản an toàn trong
thời gian dự trữ, cục dự trữ quốc gia đã thực hiện việc mua thóc theo các tiêu

chuẩn kỹ thuật quy định trong “ Quy phạm tạm thời về bảo quản thóc DTQG”
(được ban hành kèm theo quyết định số 150/KTBQ, ngày 15/5/1996) và hiện tại
là “tiêu chuẩn thóc DTQG TC 04-2002” (ban hành kèm theo quyết định số
118/QĐ-DTQG, ngày 8/4/2002).


23

Mặc dù, tiêu chuẩn thóc nhập kho được quy định trong TC 04/2002 là
khơng cao (thậm chí thấp hơn tiêu chuẩn trong quy phạm tạm thời về bảo quản
thóc DTQG và tiêu chuẩn 10TCVN153-91) nhưng trong thực tế, chất lượng thóc
mua vào dự trữ phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng thóc có trên thị trường, khó
đảm bảo yêu cầu đối với việc bảo quản dài ngày. Thóc nhập kho có độ ẩm 13,515,5% (quy định cho từng vùng), tổng tỷ lệ tạp chất và hạt khơng hồn thiện 79,5% nhưng không được xử lý trước khi nhập kho đã gây ra nhiều khó khăn
trong q trình bảo quản.
Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, khâu xử lý nguyên liệu đầu vào đối
với thóc dữ trữ của nhà nước vẫn chưa có điều kiện thực hiện được. Tình trangnj
này hiện vẫn là một vấn đế nan giải, chưa có biện pháp khắc phục.
• Cơng tác phịng trừ cơn trùng, dịch hại lương thực dự trữ quốc gia
Với khu vực đồng bằng sơng Cửu long, thóc được bảo quản đóng bao và
chất thành lô trong các kho khung Tiệp với khối lượng lớn. Việc phịng chống
cơn trùng cho thóc dự trữ ở loại hình kho này gặp rất nhiều khó khăn. Việc phủ
bạt để xơng hơi bằng phosphine khó thực hiện vì thiếu bạt, cịn việc phun các
loại thuốc sát trùng khác thì rất hiệu quả. Thóc ở khu vực này có độ ẩm cao lại bị
nhiễm cơn trùng nấm bệnh ngay từ trước lúc thu hoạch.
Đối với các khu vực khác, phương thức bảo quản chủ yếu là đổ hạt rời, để
thơng thống tự nhiên trong các kho cuốn hay kho A1, A2, kho khung Tiệp.
Trong các loại kho này, tường kho, nền kho được kê lót bằng khung tre, phên cót
nứa, và có hệ thống thơng gió bằng các ống đan bằng tre nứa. Thóc được cào đảo
theo định kỳ. Biện pháp phịng trừ cơn trùng cho thóc với loại hình kho này phổ
biến là dùng các loại thuốc trừ cơn trùng có tác động tiếp xúc, vị độc hoặc nội

hấp, kể cả thuốc nhóm pyrethroid như: sumithiol, actellic, DDVP, permethrin,...


24

Phương pháp áp dụng chủ yếu là phun dung dịch thuốc lên bề mặt của khối thóc.
Việc phun các dung dịch thuốc nói trên thường kết hợp với xơng hơi bằng
phosphine.
Việc sử dụng liên tục trong nhiều năm một loại thuốc hố học đã tạo ra
những loại cơn trùng quen thuốc, kháng thuốc. Trong thời gian gần đây, ngành
DTQG đã thí điểm và đưa vào sử dụng thuốc thảo mộc Guchongjing của Trung
quốc đã thu được kết quả là thuốc có tác dụng hạn chế mọt đục thân nhỏ nói
riêng và cơn trùng hại kho nói chung. Tuy nhiên, hiệu quả của thuốc này ở
những năm sau đã giảm dần.
Nhìn chung, cho đến nay tồn ngành vẫn chưa có chương trình chủ động
phịng chống cơn trùng, dịch hại kho lương thực dự trữ. Việc tiến hành các biện
pháp xử lý còn bị động, thiếu đồng bộ, và bị lệ thuộc vào kinh phí, vào nguồn
thuốc hố học hay thảo mộc mua từ nước ngoài. Vấn đề ứng dụng các biện pháp
quản lý tổng hợp dịch hại kho lương thực (trong đó có việc xử lý thóc trước khi
nhập kho) cịn rất mới mẻ và có nhiều khó khăn trở ngại về cơ chế.
1.3.

Xu hướng phát triển trong thời gian tới của ngành DTQG của nước
ta.

1.3.1. Nhập kho hiện đại.
Hiện nay chất lượng kho dự trữ lượng thực đang xuống cấp. Số kho lương
thực ở các tỉnh phía bắc phần lớn được xây dựng và đưa vào sử dụng trước năm
1975. Kho dự trữ lương thực hiện tại được xây theo nhiều kiểu kiến trúc và thiếu
sự thống nhất về tiêu chuẩn kỹ thuật, nhiều kho đã hỏng nát.

Để đảm bảo chất lượng thóc trong q trình bảo quản thì trong thời gian
tới nhà nước cần có kế hoạch nhập kho hiện đại cho phù hợp với điều kiện hiện


25

nay, đáp ứng được việc đảm bảo số lượng cũng như chất lượng thóc trong thời
gian bảo quản.
Ưu điểm của phương pháp nhập kho hiện đại: việc xây dựng một hệ thống
kho mới, hiện đại đáp ứng được yêu cầu bảo quản, cùng với một hệ thống các
thiết bị mới phù hợp sẽ đem lại hiệu quả cao cho công tác bảo quản. Khả năng cơ
giới hoá, tự động hoá trong bảo quản lương thực sẽ được thực hiện một cách
đồng bộ.
Nhược điểm: Chi phí giá thành rất lớn, mà trong khi đó vẫn cịn hệ thống
kho cũ bị bỏ khơng thì rất lạng phí. Vì thế chủ trương của nhà nước là tận dụng
các kho cũ với sự đầu tư của khoa học kỹ thuật.
1.3.2. Tận dụng các kho cũ với sự đầu tư của khoa học kỹ thuật.
1.3.2.1. Phân loại trước khi nhập kho.
Để hạn chế được phần nào kinh phí khi nhập kho hiện đại, hiện nay cục
DTQG đã tận dụng kho cũ đồng thời đầu tư khoa học kỹ thuật làm cho chất
lượng bảo quản ngày càng nâng cao.
Chất lượng thóc nhập kho để dự trữ hiện nay phụ thuộc nhiều vào chất
lượng thóc có sẵn trên thị trường. Thực tế cho thấy việc mua thóc từ nhiều nguồn
khác nhau trên thị trường theo cùng một giá quy định cho từng vùng thường khó
đảm bảo yêu cầu về chất lượng theo tiêu chuẩn của ngành quy định. Vì vậy, hiện
nay thóc nhập kho thường có chất lượng không đồng đều về độ ẩm, tỷ lệ tạp
chất, hạt khơng hồn thiện,... cịn vượt qua các tiêu chuẩn cho phép đối với việc
bảo quản thóc dài ngày. Mặc dù vậy, sau khi mua, thóc được nhập kho ngay để
dự trữ, không qua các công đoạn để xử lý. Tình trạng thóc nhập kho với chất
lượng thấp sẽ gây nhiều khó khăn trong q trình bảo quản và ảnh hưởng xấu

đến chất lượng và số lượng thóc khi xuất kho. Vì vậy để đảm bảo số lượng, chất


×