Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Rủi ro và bất định trong phân tích dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.37 KB, 47 trang )

Rủi ro và bất định
trong phân tích dự án


Nôi dung

1

Tổng quan về rủi ro và bất định

2

Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis)

3

Phân tích rủi ro (Risk Analysis)

4

Mô phỏng theo MONTE - CARLO


Khái niệm rủi ro – bất định
Một nhà khoa học đã cho rằng :”Chỉ có
một điều chắc chắn là khơng chắc chắn”.
⇒Trong mọi hoạt động con người đều tồn tại
yếu tố ngẫu nhiên , bất định.
 Rủi ro: biết được xác suất xuất hiện .
 Bất định : không biết được xác suất hay thông
tin về sự xuất hiện.




Rủi ro – Bất định
Cách đối phó :
 Bỏ qua tính chất bất định trong tương lai , giả
định mọi việc sẽ xảy ra như một “kế hoạch đã
định” và thích nghi với những biến đổi.
 Cố gắng ngay từ đầu , tiên liệu tính bất trắc
và hạn chế tính bất định thông qua việc chọn
lựa phương pháp triển vọng nhất.


Xác xuất khách quan – chủ quan

Xác xuất khách quan:thông qua phép thử
khách quan và suy ra xác xuất => trong
kinh tế , khơng có cơ hội để thử .
Xác xuất chủ quan : Khi khơng có thơng
tin đầy đủ , NRQĐ tự gán xác suất một
cách chủ quan đối với khả năng xuất hiện
của trạng thái.


Rủi ro & Bất định trong phân tích dự
án

Trong điều kiện chắc chắn : dịng tiền tệ ,
suất chiết tính , tuổi thọ dự án =>chắc
chắn .
Xét rủi ro – bất định :


 Sự thay đổi giá trị của chuổi dịng tiền tệ đến
kết quả dự án.
 Suất chiết tính ảnh hưởng đến kết quả dự án.


Xử lý rủi ro bất định trong kinh tế

Tiến hành theo hai hướng :
 Tăng cường độ tin cậy của thông tin đầu vào:
tổ chức tiếp thị bổ sung , thực hiện nhiều dự
án để san sẻ rủi ro .
 Thực hiện phân tích dự án thơng qua các mơ
hình toán làm cơ sở.


Mơ hình tốn xử lý
Các mơ hình chia thành hai nhóm :
 Nhóm mơ hình mơ tả (description models).
• Ví dụ :Mơ hình xác định giá trị hiện tại.

 Nhóm mơ hình có tiêu chuẩn hay có định
hướng (Normative or prescriptive models)
• Ví dụ : Hàm mục tiêu cực đại giá trị hiện tại.


II.PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
(Sensitivity Analysis )

1. Định nghĩa :

Phân tích độ nhạy là phân tích
những ảnh hưởng của các yếu tố có tính
bất định đến:


Độ đo hiệu quả kinh tế của các phương án
so sánh
 Khả năng đảo lộn kết luận về các phương
án so sánh
Ví dụ : Ảnh hưởng của suất chiết khấu MARR
đến NPV


II.PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
(Sensitivity Analysis )

+ Mơ hình phân tích độ nhạy thuộc loại mơ hình mơ tả
+ Trong phân tích độ nhạy cần đánh giá được biến số quan
trọng (là biến cố có ảnh hưởng nhiều đến kết quả và sự thay
đổi của biến cố có nhiều tác động đến kết quả )


NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY

 Chỉ xem xét từng tham số trong khi kết
quả lại chịu tác động của nhiều tham số
cùng lúc
 Khơng trình bày được xác suất xuất hiện
của các tham số và xác suất xảy ra của
các kết quả

 Trong phân tích rủi ro sẽ đề cập đến các
vấn đề trên


PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO MỘT
THAM SỐ
(One at a time Procedure)

Cách thực hiện:
Mỗi lần phân tích người ta cho
một yếu tố hay một tham số thay đổi và
giả định nó độc lập với các tham số khác


PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO MỘT
THAM SỐ
(One at a time Procedure)
-Vd: Cho dự án đầu tư mua máy tiện A với các
tham số được ước tính như sau:

Đầu tư ban đầu (P): 10 triệu đồng

Chi phí hang năm (C): 2,2

Thu nhập hàng năm (B):5,0

Giá trị còn lại (SV): 2,0

Tuổi thọ dự án (N): 5 năm


MARR (i %): 8%
Yêu cầu: phân tích độ nhạy của AW lần lượt theo
các tham số : N, MARR, C


PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO MỘT
THAM SỐ
(One at a time Procedure)

 Giải:
AW= -10(A/P,i%,N)+5-C+2(A/F,i%,N)
 Kết quả :


NHẬN XÉT
 AW của dự án khá nhạy đối với C và N nhưng ít
nhạy đối với MARR
 Dự án vẫn cịn đáng giá khi :





N giảm khơng q 26% giá trị ước tính
MARR khơng tăng lên q gấp đơi (103%)
C không tăng quá 39%
Nếu vượt quá những giá trị trên sẽ đảo lộn quyết định

 Trong phạm vi sai số của các tham số + - 20%
dự án vẫn còn đáng giá



PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA CÁC
PHƯƠNG ÁN SO SÁNH

Nguyên tắc:
Khi so sánh 2 hay nhiều phương án do dòng
tiền tệ của các phương án khác nhau nên độ
nhạy của các chỉ số hiệu quả kinh tế đối với
các tham số cũng khác nhau nên cần phân
tích them sự thay đổi này


VÍ DỤ
 Có 2 phương án A và B , độ nhạy của PW theo tuổi thọ
N của 2 phương án như sau:


NHẬN XÉT
 Nếu tuổi thọ ước tính của 2 dự án là như nhau thì :
 A tốt hơn B khi N >10 năm
 B tốt hơn A khi 7 A va B đều không đáng giá khi N<7 năm

 Nếu tuổi thọ ước tính của 2 dự án là khác nhau thì từ đồ
thị có thể rút ra một số thơng tin cần thiết
Ví dụ :Nếu N(A)=15+-2 năm và N(B)=10+-2 năm thì phương
án A ln ln tốt hơn phương án B



PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO NHIỀU THAM
SỐ(SCENARIO ANALYSIS )

Để xem xét khả năng có sự thay đổi
tương tác giữa sự thay đổi của các tham
số kinh tế cần phải nghiên cứu độ nhạy
của các phương án theo nhiều tham số
Phương pháp tổng quát : tạo thành các
“vùng chấp nhận ” và “vùng bác bỏ”


PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY THEO NHIỀU THAM
SỐ(SCENARIO ANALYSIS )


Phân tích rủi ro (Risk Analysis)
Mơ hình tổng q của bài tốn phân tích rủi ro
Trạng thái Si

S1

S2

Sj

Sn

A1

R11


R12

R1j

R1n

A2

R21

R22

R2j

R2n

Ai

Ri1

Ri2

Rij

Rin

Am

Rm1


Rm2

Rmj

Rmn

Xác suất của các trạng thái Pi

P1

P2

Pj

Pn

Phương án Ai

Ai: Phương án đầu tư

Si: Trạng thái xảy ra (Khó khăn, thuận lợi …)

Rij: Chọn phương án Ai và trạng thái Sj thì sẽ có được kết quả là Rij
Pi: Xác suất để trạng thái Sj xảy ra (nếu là bất định thì sẽ khơng xác định được Pi)


Phân tích rủi ro (Risk
Analysis)


Giá trị kỳ vọng E(Ai) của hiệu quả của phương án Ai
n

E ( Ai ) = ∑( Rij * Pj )
j =1

Độ lệch chuẩn: Khả năng xảy ra kết quả lệch xa giá trị kỳ vọng E(Ai) của
hương án Ai

σ ( Ai ) =

n

( Rij − E ( Ai )) 2 * Pj

j =1

Độ rủi ro tương đối giữa các phương án – Hệ số biến hóa Cv:
Phương án nào có Cv càng lớn thì mức độ rủi ro càng cao.

σ ( Ai )
CV =
E ( Ai )


Phân tích rủi ro (Risk Analysis)
Trạng thái Si

Phương án Ai


A1

S1

S2

Sj

Sn

R11

R12

R1j

R21

R22

R2j

R2n

Ai

Ri1

Ri2


Rij

Rin

Am

Rm1

Rm2

Rmj

Rmn

Xác suất của các trạng thái Pi

P1

P2

Pj

Pn

A2

E ( A1 )

R1n


*
*
*
*
= R11 P1 + R12 P2 + ..……+ R1j Pj + R1n Pn

σ ( A1 ) =

(R11- E(A1))2*P1 + (R12- E(A1))2*P2 +……...+ (R1n- E(A1))2*Pn

σ A1 )
(
Cv =
E( A )
1


Phân tích rủi ro (Risk Analysis)
Ví dụ: 1 cơng ty xem xét 3 phương án A1, A2, A3 và các tính trạng kinh doanh
(RR) có thể xảy ra là khó khăn, trung bình và thuận lợi cùng với các xác
suất xảy ra tương ứng.

Trạng thái

Khó khăn

Trung bình

Thuận lợi


Phương án

A1
A2

1%

4%

7%

-1 %

4%

9%

A3

-6 %

4%

14 %

Xác suất trạng thái

25 %

50 %


25 %

Yêu cầu: Xác định kỳ vọng, mức độ rủi ro và hệ số biến hóa của các
phương án


Phân tích rủi ro (Risk Analysis)
Khó khăn

Trạng thái

Trung bình

Thuận lợi

Phương án

A1

7%

-1 %

4%

9%

A3


-6 %

4%

14 %

Xác suất trạng thái

σ ( A1 )

4%

A2

E ( A1 ) =
E ( A2 ) =
E ( A3 ) =

1%

25 %

50 %

25 %

0.01 *0.25

+


0.04 * 0.5

+

0.07 * 0.25

= 4%

-0.01 *0.25

+

0.04 * 0.5

+

0.09 * 0.25

= 4%

-0.06 *0.25

+

0.04 * 0.5

+

0.14 * 0.25


= 4%

=

(0.01 – 0.04) *0.25

+

=

(-0.01 – 0.04)2*0.25

+

(0.04 – 0.04)2* 0.5

+

(0.09 – 0.04)2 * 0.25

σ ( A3 ) =

(-0.06 – 0.04) *0.25

+

(0.04 – 0.04) * 0.5

+


(0.14 – 0.04) * 0.25

σ ( A2 )

CV ( A1 )

=

2

2

2.12 %
4%

= 0.53

(0.04 – 0.04) * 0.5

+

(0.07 – 0.04) * 0.25

2

2

CV ( A2 ) = 3.54 % =
4%


0.88

2

2

CV ( A3 ) =

= 2.12 %
= 3.54 %
= 7.07 %

7.07 %
4%

CV ( A3 ) Max  Phương án A3 có độ rủi ro cao nhất

= 1.77


×