Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tài liệu ôn tập môn Hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.79 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC



<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN</b>




<b>NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP</b>



<b>( trong thời gian nghỉ học để phịng chống địch bệnh Covid-19)</b>


<b>Bộ mơn: HĨA HỌC _ KHỐI 12</b>



<b>ĐỀ SỐ 1</b>


<i><b>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:</b></i>


<i><b>H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; P=31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; </b></i>
<i><b>Ca = 40;Ba=137;Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108.</b></i>


<b>Câu 1</b>. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường


<b>A</b>.Al <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Mg <b>D. </b>K


<b>Câu 2</b>. Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng


<b>A. </b>giấm ăn. <b>B. </b>muối ăn. <b>C. </b>Phèn chua. <b>D. </b>nước vôi.


<b>Câu 3</b>. Este đơn chức X tác dụng với KOH thu được hai chất hữu cơ lần lượt là : C3H3O2K và C2H6O.


Tên gọi của X là


<b> A</b>.Etyl acrylat. <b>B</b>.Etyl propionat <b>C</b>.Vinyl axetat <b>D</b>. metyl acrylat.



<b>Câu 4</b>. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch q tím ẩm là


<b> A. </b>C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH. <b>B. </b>CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH.


<b> C. </b>CH3NH2, C6H5OH, HCOOH. <b>D. </b>CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH.


<b>Câu 5</b>.Tripanmitin có cơng thức là


<b> A. </b>(C17H31COO)3C3H5. <b>B. </b>(C17H33COO)3C3H5.


<b> C. </b>(C15H31COO)3C3H5. <b>D. </b>(C15H29COO)3C3H5.


<b>Câu 6:</b> Nung một hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với O2 là 1,6 với xúc tác V2O5 thu được hỗn


hợp Y . Biết tỉ khối của X so với Y là 0,8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là


<b> A. </b>50% <b>B. </b>80% <b>C. </b>66,7% <b>D. </b>75%


<b>Câu 7:</b> Cho các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon-6, tơ lapsan.
Những tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?


<b>A. </b>tơ visco và tơ nilon-6,6. <b>B. </b>tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.


<b>C. </b>tơ tằm và tơ lapsan. <b>D. </b>tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.


<b>Câu 8:</b>Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là


<b>A. </b>CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. <b>B. </b>CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.


<b>C. </b>CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. <b>D. </b>CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6



-COOH.


<b>Câu 9:</b>Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 10,92 g sobitol với hiệu


suất 80% là bao nhiêu?


<b>A. </b>13,5 gam <b>B. </b>8,64 gam <b>C. </b>10,8 gam <b>D. </b>14,4 gam


<b>Câu 10:</b> huỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là


<b> A. </b>C2H5COOH ; HCHO <b>B. </b>C2H5COOH ; C2H5OH


<b> C. </b>C2H5COOH ; CH3CHO. <b>D. </b>C2H5COOH ; CH2=CH-OH


<b>Câu 11:</b> Công thức hóa học nào sau đây là của thạch cao sống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> A. </b>không màu sang màu vàng. <b>B. </b>màu da cam sang màu vàng.


<b> C. </b>không màu sang màu da cam. <b>D. </b>màu vàng sang màu da cam.


<b>Câu 13</b>. Chất nào sau đây là etylamin?


<b> A. </b>C2H7N. <b>B. </b>C2H3NH2. <b>C. </b>CH3NH2. <b>D. </b>C2H5NH2.


<b>Câu 14</b>. Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với thực phẩm. Bộ Y tế quy định có 5 chất ngọt nhân
tạo được dùng trong chế biến lương thực , thực phẩm, nhưng có quy định liều lượng sử dụng an tồn .
Thí dụ chất Acesulfam K ,liều lượng có thể chấp nhận được là 0 – 15mg /kg trọng lượng cơ thể một
ngày . Vậy một người nặng 60kg có thể dùng lượng chất này tối đa là :



<b> A</b>.12mg <b>B</b>.1500mg <b>C</b>.10mg <b>D</b>.900mg


<b>Câu 15</b>. Nhóm hố chất nào sau đây gây nghiện và có hại sức khỏe cho người sử dụng nhưng không
phải là chất ma túy ?


<b> A</b>.Ancol etylic; Nicotin ; Cafein. <b>B</b>.Amphetanin ; cocain ; heroin.


<b> C</b>.Thuốc lắc ; amphetanin ; cafein. <b>D</b>.Anilin ; amphetanin ; cocain.


<b>Câu 16</b>. Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là :


<b> A</b>.4 <b>B</b>.3 <b>C</b>.8 <b>D</b>.5.


<b>Câu 17:</b>Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thì khối


lượng Ag thu được là:


<b> A. </b>4,32g. <b>B. </b>2,16g <b>C. </b>3,24g <b>D. </b>5,4g.


<b>Câu 18:</b>Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+


<b> A. </b>[Ar]3d6<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>[Ar] 4s</sub>2<sub>3d</sub>6<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>[Ar]3d</sub>6<sub>4s</sub>1


<b>Câu 19:</b> Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác
định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu
cơ.Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là:


<b>A. </b>CaO, H2SO4 đặc. <b>B. </b>Ca(OH)2, H2SO4 đặc.


<b>C. </b>CuSO4 khan, Ca(OH)2. <b>D. </b>CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.



<b>Câu 20:</b> Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?


<b>A. </b>Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. <b>B. </b>Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.


<b>C. </b>Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. <b>D. </b>Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.


<b>Câu 21. </b>Cho a gam P2O5 vào dung dịch chứa a gam NaOH, thu được dung dịch X. Chất tan có trong
dung dịch X là:


<b> A. </b>NaH2PO4 và Na2HPO4 <b>B. </b>NaH2PO4 và H3PO4


<b> C. </b>Na2HPO4 và Na3PO4 <b>D. </b>Na3PO4 và NaOH


<b>Câu 22. </b>Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với các hóa chất sau: (1) dung dịch HCl; (2) khí oxi,
t0; (3) dung dịch NaOH; (4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội; (5) dung dịch FeCl3. Số hóa chất chỉ tác
dụng với 1 trong 2 kim loại là:


<b>A. </b>3 <b>B. </b>5 <b>C. </b>2 <b>D. </b>4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>4,0 kg <b>B. </b>3,0 kg <b>C. </b>5,0 kg <b>D. </b>4,5 kg


<b>Câu 24. </b>Chất hữu cơ X có chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử là CxHyO. Tổng số liên kết
xichma có trong phân tử X là 16. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?


<b> A. </b>6 <b>B. </b>7 <b>C. </b>4 <b>D. </b>5


<b>Câu 25</b>: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là


<b>A</b>. Saccarozơ. <b>B</b>. Protein. <b> C</b>. Tinh bột. <b> D</b>. Glucozơ.



<b>Câu 26</b>: Xà phịng hố hồn tồn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được


dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A</b>. 19,2. <b>B</b>. 9,6. <b>C</b>. 8,2. <b>D</b>. 16,4.


<b>Câu 27: </b>Các nhận xét sau :


1. Phân đạm amoni khơng nên bón cho loại đất chua


2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P
3. Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4


4. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón chứa K
5. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K2CO3


6. Cơng thức hố học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:(NH4)2HPO4 và NH4H2PO4


Số nhận xét không đúng là:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>2 <b>D. </b>1


<b>Câu 28: </b>Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:


<b> A. </b>Au, Ag, Cu, Fe, Al <b>B. </b>Ag, Cu, Fe, Al, Au
<b>C. </b>Ag, Au, Cu, Al, Fe <b>D. </b>Ag, Cu, Au, Al, Fe


<b>Câu 29: </b>Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> , ngun tử của ngun tố </sub>



Y có cấu hình electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết </sub>


<b> A. </b>kim loại <b>B. </b>cộng hóa trị <b>C. </b>ion <b>D. </b>cho nhận


<b>Câu 30</b>: Hiđro hố hồn tồn m(gam) trioleoylglixerol thì thu được 89 gam tristearoylglixerol. Giá trị m


<b>A</b>. 88,4gam <b>B</b>. 87,2 gam <b>C</b>. 88,8 gam <b>D</b>. 78,8
gam


<b>Câu 31:</b> Cho một cacbohiđrat X cháy hoàn toàn trong oxi tạo hỗn hợp sản phẩm Y chỉ gồm CO2 và


H2O. Y được hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,4 mol Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa, đồng thời khối


lượng bình tăng 35,4 gam. X là


<b>A.</b> Glucozơ. <b>B.</b> Xenlulozơ. <b>C.</b> Mantozơ. <b>D.</b> Saccarozơ.


<b>Câu 32:</b> Cho các chất sau: glucozơ, axetilen, saccarozơ, anđehit axetic, but-2-in, etyl fomat. Số chất khi
tác dụng với dung dịch AgNO3 (NH3, to) cho kết tủa là


<b> A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>5. <b>D. </b>4.


<b>Câu 33:</b> Đốt cháy 14,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Cu (có cùng số mol) trong oxi dư, thu được 18,7
gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết hỗn hợp Y trong m gam dung dịch HNO3 63% (biết lượng HNO3


còn dư 20% so với lượng phản ứng). Biết sản phẩm khử của ion nitrat chỉ là NO. Giá trị m là
<b>A.</b> 108. <b>B.</b> 86,4. <b>C.</b> 96. <b>D.</b> 90.


<b>Câu 34. </b>Cho m gam rắn X gồm Cu và Fe (tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 1) vào 400 ml dung dịch


HNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong được 5,6 lít (đkc) hỗn hợp NO; NO2 và còn lại 0,8m gam rắn
chưa tan. Cho biết phản ứng chỉ xảy ra 2 quá trình khử N+5 , vậy giá trị m là:


<b>A. </b>77 <b>B. </b>50,4 <b>C. </b>61,6 <b>D. </b>82,4


<b>Câu 35: </b>X là hỗn hợp gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25. Tiến hành phản ứng tổng hợp
NH3 với X được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 17/3. Vậy % thể tích NH3 trong Y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 36: </b>Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?


<b>A. </b>Tơ nilon-6,6. <b>B. </b>Tơ xenlulozơ axetat. <b>C. </b>Tơ visco. <b>D. </b>Tơ nitron.


<b>Câu 37: </b>Hàm lượng sắt có trong quặng xiderit là:


<b>A. </b>48,27% <b>B. </b>63,33% <b>C. </b>46,67% <b>D. </b>77,78%


<b>Câu 38: </b>X là tetrapeptit có cơng thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có cơng thức Gly – Val –
Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi
phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:


<b>A. </b>150,88 gam <b>B. </b>155,44 gam <b>C. </b>167,38 gam <b>D. </b>212,12 gam


<b>Câu 39:</b> Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 x mol/l, thu được


400 ml dung dịch X có pH = 2 và m gam kết tủa. Giá trị của x và m lần lượt là


<b> A. </b>0,075 và 2,330. <b>B. </b>0,075 và 17,475. <b>C. </b>0,060 và 2,330. <b>D. </b>0,060 và 2,796.


<b>Câu 40:</b> Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng



1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) 2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)


3) N2O4(k) 2NO2(k) 4)H2(k) + I2(k) 2HI(k)


5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)


Khi tăng áp suất, cân bằng hố học khơng bị dịch chuyển ở các hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<i><b>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:</b></i>


<i><b>H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; P=31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; </b></i>
<i><b>Ca = 40;Ba=137;Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108.</b></i>


<b>Câu 1.</b> Chất nào sau đây <b>không</b> tác dụng với NaOH trong dung dịch?


<b>A.</b> Benzylamoni clorua <b>B.</b> Anilin <b>C.</b> Metyl fomat <b>D.</b> Axit fomic


<b>Câu 2.</b> Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khiwr ở điều kiện thường?


<b>A.</b> CH3NH2 <b>B.</b> (CH3)3N <b>C.</b> CH3NHCH3 <b>D.</b>


CH3CH2NHCH3


<b>Câu 3.</b> Alanin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là


<b>A.</b> C, H, N <b>B.</b> C, H, Cl <b>C.</b> C, H <b>D.</b> C, H, N, O


<b>Câu 4.</b> Chất nào sau đây là đisaccarit?



<b>A.</b> Xenlulozơ <b>B.</b> Glucozơ <b>C.</b> Saccarozơ <b>D.</b> Amilozơ


<b>Câu 5.</b> Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của


<b>A.</b> ancol <b>B.</b> amin <b>C.</b> xeton <b>D.</b> anđehit


<b>Câu 6.</b> Metyl axetat có cơng thức phân tử là


<b>A.</b> C3H6O2 <b>B.</b> C4H8O2 <b>C.</b> C4H6O2 <b>D.</b> C5H8O2


<b>Câu 7.</b> Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được


<b>A.</b> CH3CH2OH <b>B.</b> HCOOH <b>C.</b> CH3OH <b>D.</b> CH3COOH


<b>Câu 8.</b> Chất nào sau đây phản ứng udodwjc với dung dịch axit axetic tạo chất khí ở điều kiện thường?


<b>A.</b> NH3 <b>B.</b> NaOH <b>C.</b> NaHCO3 <b>D.</b> CH2CH2OH


<b>Câu 9.</b> Đốt cháy hồn tồn một lượng este X bằng lượng khí O2 vừa đủ thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc)


và 7,2 gam H2O. Công thức cấu tạo thu gọn thỏa mãn điều kiện của X có thể là:


<b>A.</b> HCOOC2H5 <b>B.</b> CH3COOCH=CH2


<b>C.</b> CH2=CH-COOC2H5 <b>D.</b> CH3COOC6H5


<b>Câu 10.</b> Phát biểu nào sau đây <b>sai</b>?


<b>A.</b> Dung dịch sữa bị đơng tụ khi nhỏ nước chanh vào.



<b>B.</b> Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.


<b>C.</b> Dung dịch Gly-Ala có phản ứng màu biure.


<b>D.</b> Amino axit có tính lưỡng tính.


<b>Câu 11.</b> Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4), (C6H5- là gốc phenyl).


Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là


<b>A.</b> (3), (2), (4), (1) <b>B.</b> (3), (1), (2), (4) <b>C.</b> (4), (2), (3), (1) <b>D.</b> (4), (1), (2), (3)


<b>Câu 12.</b> Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A.</b> Dung dịch benzylamin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.


<b>B.</b> Thủy phân vinyl axetat thu được ancol.


<b>C.</b> Ứng dụng của axit glutamic dùng làm mì chính.


<b>D.</b> Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường.


<b>Câu 13.</b> Phát biểu nào sau đây <b>sai</b>?


<b>A.</b> Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.


<b>B.</b> Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Glu-Ala-Val là 5.


<b>C.</b> Trong y học, glucozơ dùng để làm dung dịch truyền tĩnh mạch.



<b>D.</b> Thủy phân mantozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ.


<b>Câu 14.</b> Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện có thể là


<b>A.</b> propen <b>B.</b> but-2-en <b>C.</b> but-1-en <b>D.</b> 2-metylpropen


<b>Câu 15.</b> Cho 0,1 mol H2N-CH2-COOH tác dụng với 150 mL dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X.


Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch m gam muối. Giá trị của m là


<b>A.</b> 23,50 <b>B.</b> 34,35 <b>C.</b> 20,05 <b>D.</b> 27,25


<b>Câu 16.</b> Peptit X có cơng thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là


<b>A.</b> 245 <b>B.</b> 281 <b>C.</b> 227 <b>D.</b> 209


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> 1 <b>B.</b> 2 <b>C.</b> 6 <b>D.</b> 4


<b>Câu 18.</b> Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol C2H5CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung


dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là


<b>A.</b> 10,8 gam <b>B.</b> 16,2 gam <b>C.</b> 21,6 gam <b>D.</b> 43,2 gam


<b>Câu 19.</b> Hỗn hợp M gồm glucozơ và mantozơ. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,4
mol O2, thu được H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là


<b>A.</b> 6,72 <b>B.</b> 17,80 gam <b>C.</b> 16,68 gam <b>D.</b> 18,38 gam



<b>Câu 20.</b> Xà phịng hóa hồn tồn 17,24 gam triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là


<b>A.</b> 18,24 gam <b>B.</b> 17,80 gam <b>C.</b> 16,68 gam <b>D.</b> 18,38 gam


<b>Câu 21.</b> Xà phịng hóa hồn tồn 11,1 gam hỗn hợp X gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung


dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng tối thiểu là


<b>A.</b> 100 mL <b>B.</b> 200 mL <b>C.</b> 300 mL <b>D.</b> 150 mL


<b>Câu 22.</b> Amin X bậc 1, có cơng thức phân tử C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của X là


<b>A.</b> 7 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 8 <b>D.</b> 5


<b>Câu 23.</b> Hỗn hợp M gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y (là đồng đẳng kế tiếp, MX < MY). Đốt


cháy hoàn toàn một lượng M trong O2 thu được N2; 10,8 gam H2O và 6,72 lít CO2 (đktc). Chất Y là


<b>A.</b> propylamin <b>B.</b> etylmetylamin <b>C.</b> etylamin <b>D.</b> butylamin


<b>Câu 24.</b> Dùng m kg tinh bột để điều chế 2 lít dung dịch ancol etylic 46° (khối lượng riêng của C2H5OH


nguyên chất là 0,8 gam/mL). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của m là


<b>A.</b> 3,60 <b>B.</b> 1,44 <b>C.</b> 2,88 <b>D.</b> 1,62


<b>Câu 25.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được
3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là



<b>A.</b> 5,72 <b>B.</b> 7,42 <b>C.</b> 5,42 <b>D.</b> 4,72


<b>Câu 26.</b> Thủy phân hoàn toàn 6,04 gam Gly-Ala-Val-Gly bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch
Y chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A.</b> 10,04 <b>B.</b> 9,67 <b>C.</b> 8,96 <b>D.</b> 26,29


<b>Câu 27.</b> Thủy phân hoàn toàn 1,76 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu


được ancol X. Cho X tác dụng hết với Na dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là


<b>A.</b> 6,72 <b>B.</b> 2,24 <b>C.</b> 4,48 <b>D.</b> 3,36


<b>Câu 28.</b> Trung hịa hồn tồn 12 gam amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl
tạo ra 26,6 gam muối. Amin X có cơng thức là


<b>A.</b> CH3CH2CH2NH2 <b>B.</b> H2NCH2CH2NH2


<b>C.</b> H2NCH2CH2CH2NH2 <b>D.</b> H2NCH2CH2CH2CH2NH2


<b>Câu 29.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 7 mol. Mặt


khác, cho a mol X tác dụng tối đa với 600 mL dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là


<b>A.</b> 0,20 <b>B.</b> 0,12 <b>C.</b> 0,10 <b>D.</b> 0,15


<b>Câu 30. </b>Cho các phát biểu sau:


(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.


(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho


(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước


(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau
Số phát biểu đúng là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 5


<b>Câu 31.</b> Cho dãy chất sau: butađien, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số
chất trong dãy làm mất màu nước brom là


<b>A.</b> 7 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


<b>Câu 32.</b> Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được Ala
37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m là


<b>A.</b> 99,3 <b>B.</b> 92,1 <b>C.</b> 90,3 <b>D.</b> 84,9


<b>Câu 33.</b> Thủy phân 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy
phân là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,


đun nóng thì khối lượng Ag thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 34.</b> Hiđro hóa hồn tồn chất hữu cơ X (mạch hở) tạo thành 4-metylpentan-2-ol. Số đồng phân cấu
tạo bền thỏa mãn điều kiện của X là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 3 <b>D.</b> 5



<b>Câu 35.</b> Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Oxi hóa hết 0,2 mol hỗn
hợp X (có khối lượng m gam) bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp anđehit Y. Cho Y tác
dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 75,6 gam Ag. Giá trị


của m là


<b>A.</b> 7,1 <b>B.</b> 8,5 <b>C.</b> 8,1 <b>D.</b> 6,7


<b>Câu 36.</b> Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 11) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là


<b>A.</b> 38,1 <b>B.</b> 38,3 <b>C.</b> 41,1 <b>D.</b> 32,5


<b>Câu 37.</b> Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng tối đa với dung dịch NaOH dư được
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm


bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A.</b> 2,34 <b>B.</b> 3,48 <b>C.</b> 4,56 <b>D.</b> 5,64


<b>Câu 38.</b> Đun nóng hỗn hợp khí X (gồm 0,02 mol axetilen; 0,01 mol vinylaxetilen; 0,01 mol propen và
0,05 mol H2) trong một bình kín (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác


dụng vừa đủ với 400 mL dung dịch brom 0,1M. Tỉ khối của Y so với H2 có giá trị là


<b>A.</b> 20,5 <b>B.</b> 15,60 <b>C.</b> 17,95 <b>D.</b> 13,17


<b>Câu 39.</b> Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có cơng thức dạng



H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5


mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 mL dung dịch NaOH


1m, đun nóng, thu được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn
khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là


<b>A.</b> 9 và 27,75 <b>B.</b> 10 và 27,75 <b>C.</b> 9 và 33,75 <b>D.</b> 10 và 33,75


<b>Câu 40.</b> Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y (khơn no có một liên kết C=C, đơn
chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,5 mol O2, thu được 1,6 mol CO2 và 1,2 mol


H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,3 mol X trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z. Cho Z


tác dụng hết với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra


hồn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là


</div>

<!--links-->

×