Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tài liệu ôn tập môn Hoá 11 (1-4-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.15 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>CHUYÊN ĐỀ : HIDROCACBON NO</i>


Câu 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân ankan ứng với công thức phân tử C4H10, C5H12 và C6H14. Gọi tên
theo danh pháp thường và tên thay thế.


Câu 2. Viết CTCT của các ankan có tên sau:


a. pentan, 2-metylbutan, isobutan và 2,2-đimetylbutan.
b. iso-pentan, neo-pentan, 3-etylpentan, 2,3-đimetylpentan.


Câu 3. Gọi tên các chất sau theo danh pháp thường và danh pháp thay thế:
a. CH3-CH(CH3)-CH3; b. CH3-(CH2)4-CH3


c. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; d. CH3-C(CH3)2-CH3
Câu 4. Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế.


a. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3 b. CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3
c. CH3-CH2-C(CH3)2-CH3 d. CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3
Câu 5. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:


a. CH4 + Cl2   askt


1 mol 1 mol


b. C2H6 + Cl2   askt


1 mol 1 mol


c. CH3-CH2-CH3 + Br2   askt
1 mol 1 mol



d. CH4 + O2  


0


t


e. CH3COONa + NaOH   


0


CaO, t


f. Al4C3 + H2O 


Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. Xác định công
thức của X.


Câu 7 Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít ankan X (đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và m gam nước.
a. Tính khối lượng muối thu được. b. Xác định công thức của X.


Câu 8. Khi đốt cháy hồn tồn một ankan A thì thể tích Oxi phản ứng bằng 5/3 lần thể tích của khí CO2 sinh ra
trong cùng điều kiện. Xác định công thức của ankan A.


Câu 9. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít ankan B (đktc) cần 11,2 lít O2 (đktc).
a. Xác định công thức của B. b. Tính khối lượng CO2 và nước sinh ra.


Câu 10 Khi đốt cháy hoàn toàn 3.6 gam ankan X thu được 5.6 lít CO2 (đktc). Xác định cơng thức phân tử của X
Câu 11. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1
đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vơi trong có dư thấy khối lượng bình 1 tăng m g, bình
2 tăng 22 g.



a. Xác định giá trị của m.


b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.


Câu 12 Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Xác định
giá trị của m.


Câu 13. Một hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có khối lượng 24,8 gam có thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Xác
định CTPT của 2 ankan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 15. Khi đốt cháy hồn tồn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2
(đktc) và x gam H2O. Xác định giá trị của X.


Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ankan (A). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình Ca(OH)2 dư người ta thu
được 4 gam kết tủa.


a. Tìm cơng thức phân tử của Ankan (A).


b. B là đồng đẳng liên tiếp của A. B tác dụng với clo (askt) theo tỉ lệ mol 1:1. Người ta thu được 4 sản phẩm.
Hãy xác định CTCT đúng của (B).


Câu 17. Một hỗn hợp gồm 2 ankan X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hồn
tồn hỗn hợp cần 36,8 gam O2.


a. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành.
b. Tìm CTPT của 2 ankan.


Câu 18. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8,
H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Xác định giá trị của x và y.



Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO2 và 5,4g nước. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1
tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định CTPT và CTCT của A..


Câu 20 (A-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu. Xác định công thức phân tử của X.


Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với
khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định tên gọi của X.


Câu 22 (B-08). Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết δ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba
trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1).


a. Xác định số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra.
b. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.


Câu 23.A-08). Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 24. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0
gam H2O. Xác định công thức phân tử của 2 ankan.


Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẵng cần dùng 6.16
lít O2 (đkc) và thu được 3.36 lít CO2 (đkc). Tính giá trị của m


CHUN ĐỀ HIDROCACBON KHƠNG NO - HIDROCACBON THƠM


Câu 1. Viết CTCT các đồng phân (cấu tạo) anken ứng với CTPT là C4H8 và C5H10 và gọi tên theo tên thay thế.
Câu 2. Viết CTCT các anken có tên gọi sau:



a. Butilen, 2-metylbut-2-en, pent-1-en, 2,3-đimetylpent-2-en.
b. Propilen, hex-1-en, etilen, 2-metylpent-1-en, iso-butilen.
Câu 3. Gọi tên các anken sau theo danh pháp thay thế


a. CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3.
b. CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2-CH3, CH2=CH-CH3, CH2=CH2.


Câu 4. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:


a. CH3-CH=CH-CH3 + H2   


0


Ni, t


b. CH2=CH-CH3 + Br2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d. CH2=CH-CH2-CH3 + H2O



 H


e. CH3-CH=CH-CH3 + HBr 


f. C2H4 + O2  


0


t



g. nCH2=CH2   


0


p, xt, t


h. nCH2=CH-CH3   


0


p, xt, t


i. nCH2=CHCl   


0


p, xt, t


Câu 5. Viết CTCT các đồng phân ankin ứng với CTPT là C4H6 và C5H8 và gọi tên theo tên thay thế.
Câu 6. Viết CTCT các ankin có tên gọi sau:


a. Metyl axetilen, etyl metyl axetilen, đimetyl axetilen, 3-metylbut-1-in, pent-1-in.
b. Hex-2-in, axetilen, 3,4-đimetylpent-1-in.


Câu 7. Gọi tên các anken sau theo danh pháp thay thế


a. CH≡CH-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)-CH3, CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3.
b. CH3-C≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡CH-CH3, CH≡CH.


Câu 8. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:



a. CH≡C-CH3 + H2   


0


Ni, t


b. CH≡C-CH3 + H2     


0
3


Pd, PbCO , t


c. CH≡C-CH3 + Br2 


Câu 9. Hoàn thành các chuổi phản ứng sau:


a. CH4 <sub></sub> C2H2 <sub></sub> C2H4 <sub></sub> C2H6 <sub></sub> C2H5Cl <sub></sub> C2H4.
b. CH4 <sub></sub> C2H2 <sub></sub> C4H4 <sub></sub> C4H6 <sub></sub> polibutadien
c. CH4 <sub></sub> C2H2 <sub></sub> C6H6 <sub></sub> C6H5Br


d. C2H6 <sub></sub> C2H4 <sub></sub> PE


e. CH4 <sub></sub> C2H2 <sub></sub> Vinyl clorua <sub></sub> PVC
Câu 10. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học.
a. CH4, C2H4, C2H2 và CO2. b. But-1-in và but-2-in
c. Benzen, hex-1-en và toluen d. Benzen, stiren và toluen


Câu 11. Từ CH4 và các hóa chất vơ cơ cần thiết khác, hãy viết các PTHH điều chế:


Cao su buna, benzen, PE và PVC.


Câu 12. Viết CTCT các đồng phân benzen ứng với CTPT C8H10 và gọi tên các đồng phân đó.
Câu 16. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:


a. C6H5CH3 + Br2  


0


t


b. C6H5CH3 + Br2   


0


Fe, t


c. C6H5CH3 + HNO3(đặc)     


0
2 4


H SO (đặc), t


d. C6H5CH=CH2 + Br2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

e. nC6H5CH=CH2   


0



p, xt, t


Câu 12. Đốt cháy hồn tồn 3.36 lít hồn hợp khí etilen và propilen thu được 8.96 lít khí CO2 và m gam nước
(các khí đều được đo ở đktc).


a. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
b. Tính giá trị m.


Câu 13. Đốt cháy hồn tồn 4.48 lít hỗn hợp hai anken X (đktc) là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu được 11.2 lít
khí CO2 (đktc).


a. Xác định cơng thức của hai anken.


b. Tính % thể tích mỗi anken trong hỗn hợp ban đầu.


Câu 14. Đốt cháy hoàn tồn 6.72 lít hỗn hợp X gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau cần 26.88 lít khí oxi.
a. Xác định công thức của hai anken.


b. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng.
Câu 15. Oxi hóa hồn tồn 0,68 gam ankadien X thu được 1,12 lít CO2 (đktc).


a. Tìm cơng thức phân tử của X.
b. Viết CTCT có thể có của X.


Câu 16. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch bị nhạt màu và
có 1,12 lít khí thốt ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
ban đầu.


Câu 17. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy
cịn 0,84 lít khí thốt ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.



a. Tính % theo thể tích etilen trong A.
b. Tính m.


Câu 18. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí
khơng bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có 24,24 gam kết tủa. Các
thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.


a. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.


b. Tính % theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.


Câu 19. Một hỗn hợp gồm hai anken có thể tích 11,2 lít (đktc) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi cho hổn
hợp đi qua dung dịch brom thì thấy khối lượng bình brom tăng lên 15,4 g.


a. Xác định CTPT của hai anken.


b. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.


Câu 20. Cho (A) và (B) là 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken (A) và (B) qua
bình đựng dung dịch Br2 thấy bình Br2 tăng lên 28 gam.


a. Xác định CTPT của A, B.


b. Cho hỗn hợp 2 anken + HCl thu được 3 sản phẩm. Hãy cho biết CTCT của (A) và (B).


Câu 21. Dẫn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H4 và C3H4 (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình
tăng 6,2 gam. Tính phần trăm thể tích của C3H4 trong hỗn hợp.


Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp thu được 9,0 gam nước. Xác định


công thức phân tử của 2 ankin.


Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Tính thể tích khí O2 (đktc) đã
tham gia phản ứng cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 25 (A-07). Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp
đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 dư,
thu được m gam kết tủa. Tính m.


Câu 26.B-2008). Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít
hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định công thức phân tử của X.
Câu 27 (B-2010). Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy
hồn tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Xác định cơng thức của ankan và anken.
Câu28 (A-07). Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung
dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm
6,7 gam. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.


Câu 29 (B-08). Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hồn tồn, có 4 gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít
X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Xác định cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon (biết các thể tích khí đều đo ở
đktc).


Câu 30 (A-2010). Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni),
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng
bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Tính giá trị của
m.


Câu 31 (B-09). Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ
khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu được hỗn hợp
khí Y khơng làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Xác định công thức cấu tạo của anken.


Câu 32(CĐ-09). Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hoá.


Câu 33 (CĐ-2010). Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0<sub>), thu được hỗn hợp Y</sub>
chỉ có hai hiđrocacbon. Xác định công thức phân tử của X.


Câu 34. Hỗn hợp X gồm một olefin M và H2 có khối lượng phân tử trung bình 10.67 đi qua Ni đun nóng thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 18. Biết M phản ứng hết. Xác định CTPT của M.


Câu 35 (CĐ-2010). Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0<sub>), thu được hỗn hợp Y</sub>
chỉ có hai hiđrocacbon. Xác định cơng thức phân tử của X.


<i>PHẦN TRẮC NGHIỆM </i>



C©u 1: CH3 – CH2 – CH(CH3)2- CH(CH3)- CH3 øng víi tªn gọi nào sau đây?


A. 2, 3- đimetylpentan B. 3, 4- đimetylpentan


C. isopropylpentan D. 2- metyl- 3- etylpentan


Câu 2: Sản phẩm chính của phản ứng clo hoá 2- metylbutan theo tỷ lƯ sè mol 1:1 lµ:


A. 1- clo- 2- metylbutan B. 2- clo- 3- metylbutan


C. 1- clo- 3- metylbutan D. 2- clo- 2- metylbutan


Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các chất là đồng đẳng của metan


A. C2H4, C3H7Cl, C2H6O B. C4H10, C5H12, C6H14



C. C4H10, C5H12, C5H12O D. C2H2, C3H4, C4H6


Câu 4: Số đồng phân ứng với CTPT C5H12 là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


Câu 5: Khi nhiệt phân CH3COONa với vôi tôi xút thi thu đợc sản phẩm khí:


A. N2, CH4 B. CH4, H2 C. CH4, CO2 D. CH4


C©u 6: Kết luận nào sau đây khơng đúng?


A. Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn
B. Ankan là hiđrocacbon no mạch cacbon không vịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Ankan có đồng phân mạch cacbon


C©u 7: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom, hiện tượng xảy ra:


A. Màu của dung dịch nhạt dần, khơng có khí thốt ra. B. Màu của dung dịch không đổi.


C. Màu của dung dịch nhạt dần và có khí thốt ra. D. Màu của dung dịch mất hẳn và khơng cịn
khí thoát ra.


Câu 8: CTPT ứng với tên gọi 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan là:


A.C12H26 B. C10H22 C. C11H24 D. C12H24


Câu 9 : Hỵp chÊt :



CH<sub>2</sub> CH
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
CH
CH


có tên gọi là:




A. 3-metylbut-1-en B. 2-metylbut-1-en C. 2-metylbut-3-en D. 3-metylpent-1-en


Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn (m) gam hh X gồm metan , propen và butan thu c 4,4 gam CO2 v 2,52 gam H2O


. Giá trị cđa m lµ :


A . 1,48 g B . 2,48 g C . 14,8 gam D . 24,7 gam


C©u 11 Mét chÊt cã CTCT: CH3- CH- C(CH3) = C-CH3 có tên là:


A/ 2- metylpent-1- in B/ 4- metylpent-2- in C/ 2- metylbut-2- in D/ 4- metylpent-2- en
Câu 12: Cho propin tác dụng với H2cú dư(xt Ni, t0 ) thu đợc sản phẩm có cơng thức là:


A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3 C. CH3 - CH3 D. CH2 = CH- CH3


Câu 13: Cho But-1-in tác dụng với H2cú dư có xt Pd/ PbCO3; t0 thu đợc sp là:


A. CH3-CH2-CH = CH2. B. CH3-CH2-CH2-CH3



C. CH3-CH CH3 D. CH3-CH =CH2


Câu 14: Sục khí propin vào dd AgNO3/ NH3 thu đợc kết tủa có cơng thức:


A. CH3 -C CAg B. Ag-CH2-C  CAg


C. Ag3-C-C CAg D.CH  CH


Câu 15: Chất nào sau đây tác dụngđợc với dd AgNO3/ NH3


A. CH3- C CH3 B.CH3- C  C-C2H5 C. CH C-CH3 D.CH2=CH-CH3


Câu 16: Để làm sạch khí axetilen có lẫn CO2 , ta cho hỗn hợp qua:


A. dd KMnO4 B. dd KOH C. ddd HCl D. dd Br2


Câu 17: Cho isopren PƯ với H2 có xt Ni, t0 thu đợc sản phẩm:


A. isopentan B. isobutan C. pentan D. butan


C©u 18:. Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans)


CH3CH = CH2 (I) ; CH3CH = CHCl (II) ; CH3CH = C(CH3)2 (III)
C


H<sub>3</sub>


C C


CH<sub>3</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>



C
H<sub>3</sub>


C C
Cl
H
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


(IV) (V)


A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)


C©u 19Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau : CH2=CHCH2CH3 + HCl →


A. CH3CHClCH2CH3 B. CH2=CHCH2CH2Cl


C. CH2ClCH2CH2CH3 D. CH2=CHCHClCH3


Câu 20. Trong phịng thí nghiệm etilen đợc điều chế từ những phơng pháp nào sau đây:


A. T¸ch H2 tõ etilen. B. Crackinh propan.


C. Đun nóng etanol với H2SO4 đặc. D. Hợp H2 vào axetilen.


C©u 21: Công thức tổng quát của anken lµ



A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n  6) C. CnH2n (n  2) D. CnH2n-2 (n 2)


Câu 22: Công thức tổng quát cđa ankin lµ


A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n  6) C. CnH2n (n  2) D. CnH2n-2 (n 2)


Câu 23: Công thức tổng quát của ankadien là


A. CnH2n+2 (n 1) B. CnH2n -6( n  6) C. CnH2n (n  2) D. CnH2n-2 (n  3)


C©u Sp p hidrat ho¸ ( xt axit ) cđa 2-metylbuten-2 là chất nào dới đây : 24


A. HO-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 B.CH2-CH(CH3)-CH2-CH2OH


C. CH3-CH (OH)(CH3)-CH2-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CH (OH)-CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. C2H5Cl B. C2H3Cl C.C2H2 D.C3H7Cl


C©u 26: Hợp chất X mạch hở ,có cơng thức phân tử C4H8 * X tác dụng với HCl chỉ tạo một sản phẩm duy
nhất ,vậy tên của X là :


A. But-1-en B. But-2-en C . 2 – Metyl propen D. iso butilen


C©u 27: Sản phẩm chính khi hidrat hố hợp chất X có cấu tạo là: CH3-C(CH3)OH -CH2-CH3
Tên gọi của X:


A.2-Metyl But-2-en B. 3-Metyl But-1-en C. 2-Metyl But-1-en D. a,b đúng


C©u 28: Một hidrocacbon mạch hở A tác dụng với HCl tạo ra 2-Clo-3-Metyl Butan. Tên gọi của A là:



A. etyl But-1-en B 2-Metyl But-2-en C. etyl But-2-en D a,c đúng


C©u 29: Cho 6.72 lit hỗn hợp khí gồm 2 anken lội qua nước Brơm dư thấy khối lượng bình Brơm tăng 16.8


g.Hãy tìm cơng thức phân tử 2 anken?


A. C2H4 và C4H8 B. C3H6 và C4H8 C. C5H10 và C6H12 D. a,c đúng


C©u 30: Trong các hợp chất: propen (I); 2-metylbut-2-en (II); 3,4-đimetylhex-3-en (III); 3-cloprop-1-en (IV);


1,2-đicloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học?


A. III , V B. II , IV C. I , II , III , IV D. I , V


Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g nước. Cho sản phẩm cháy vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?


A. 37,5 g B. 52,5 g C. 15,0 g D. không xác định đợc vì thiếu dữ kiện


Câu 32: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử . Biết 1 mol X tác dụng với dư tạo ra
292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với dư (Ni, ) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của
X là:


A. B.


C. D.


C©u 33 Có bao nhiêu đồøng phân cơng thức cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử C4H8? ( khơng kể đp hình


học)



A. 6 B. 3 C. 4 D. 5


C©u 34: Ứng với cơng thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đều tác dụng được với hidro?


A. 2 B. 3 C. 5 D. 6


C©u 35: Ứng với cơng thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân của ơlêfin?


A. 4 B. 3 C. 5 D. 6


C©u 36: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng cơng thức phân tử C4H8 tác dụng với Brom( dung dịch)?


A. 5 chaát B. 6 chaát C. 4 chaát D. 3 chất


C©u 37: Anken CH3CH=CHCH2CH3 có tên là


A. metylbut-2-en B. pent-3-en C. pent-2-en D. but-2-en


C©u 38: Trong Phịng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí etilen theo cách nào sau đây?


A. Đề hidro hố etan B. Đun sơi hỗn hợp gồm etanol với axit H2SO4, 170OC.


C. Crackinh butan. D. Cho axetilen tác dụng với hidro có xúc tác là Pd/PbCO3.


C©u 39: Để tách riêng metan khỏi hỗn hợp với etilen và khí SO2 có thể dẫn hỗn hợp vào:


A. dd Natrihidroxit B. dd axit H2SO4 C. dd nước brom D. dd HCl


C©u 40: Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC :



CH2 C


CH2


CH2 CH2


CH3


CH2Cl


A. 1-Clo-4-Etylpent-4-en B. 1-clo-4-metylenhexan C. 2-etyl-5-Clopent-1-en D. 5- Clo-2-etylpent-1-en


C©u 41: Trong số các anken C5H10 đồng phân cấu tạo của nhau, bao nhiêu chất có cấu tạo hình học ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


C©u 42: Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans) : CH3CH = CH2 (I); CH3CH


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

CH3CH = C(CH3)2 (III),


C
H<sub>3</sub>


C C
CH<sub>3</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>



(IV) ;
C


H<sub>3</sub>


C C


Cl
H
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


(V)


A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)


C©u 43: Có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo của nhau khi cộng hidro đều tạo thành 2- metylbutan?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Câu 44: Đối với ankan, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử thì
A. nhiệt độ sôi tăng dần, khối lợng riêng giảm dần.


B. nhiệt độ sôi giảm dần, khối lợng riêng tăng dần
C. nhiệt độ sôi và khối lợng riêng đều tăng dần.
D. nhiệt độ sôi và khối lợng riêng đều giảm dần.
Câu 45: Clorofom là :


A. CH3Cl B. CCl4 C. CHCl3 D. CH2Cl2


Câu 46: Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì tạo ra



A. sè mol H2O lín h¬n sè mol CO2. B. sè mol CO2 lín h¬n sè mol H2O.


C. sè mol CO2 b»ng sè mol H2O.


D. sè mol CO2 lín h¬n hay nhá h¬n sè mol H2O phơ thc vµo tõng ankan cơ thĨ.


Câu 47: Có bao nhiêu đồng phân anken cùng có công thức phân tử C5H10 ?


A. 2 B. 3 C. 5 D. 6


Câu 48: Anken sau đây có đồng phân hình học :


A. pent-1-en. B. pent-2-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en.


Câu 49: Hiđrocacbon có cơng thức phân tử C4H8 có số đồng phân là :


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


Câu 50: Hiđrocacbon nào có tên lịch sư lµ olefin ?


A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren.


C©u 51: Olefin cã tÝnh chất :


A. Làm mất màu brom trong nớc, không làm mÊt mµu brom trong CCl4.


B. Lµm mÊt mµu brom trong CCl4, không làm mất màu brom trong nớc.


C. Làm mất màu brom trong H2O, cũng nh trong CCl4.


D. Không làm mÊt mµu brom trong H2O, cịng nh trong CCl4.


Câu 52: Trong các hoá chất hữu cơ do con ngời sản xuất ra, hoá chất đứng hàng đầu về sản lợng là :


A. Metan. B. Eten. C. Axetilen. D. Benzen.


Câu 53: Trong phản ứng cộng hiđro vào ankin (ở nhiệt độ thích hợp) :


A. dùng xúc tác Ni tạo ra ankan, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra anken.
B. dùng xúc tác Ni tạo ra anken, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra ankan.
C. dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra ankan.


D. dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra anken.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B.

2CH4


0


1500 C


    <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>2</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub>


C.

C2H6
0


t , xt


   <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>2</sub><sub> + 2H</sub><sub>2</sub>


D.

C2H4

0


t , xt


   <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


<i>Câu 56: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu</i>
được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra
khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z thu được 2,24 lít
khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)


A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.


<i>Câu 57: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ</i>
lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
(Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)


A. 2-metylpropan. B. butan. C. 2,3-đimetylbutan. D. 3-metylpentan.
<i>Câu 58: ðốt cháy hồn tồn ỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở thu được 19,712 lít khí </i><sub>CO2 (đktc)</sub>


và 8,1 gam H2O. Hai hiñrocacbon trong hỗn hợp X thuộc dãy ñồng ñẳng:


A. Ankañien B. Ankin C. Aren D. A hoặc B


<i>Câu 59:</i> Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì A
tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất cịn B thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là:


A. 2,2-ðimetylpropan và 2-Metylbutan B. 2,2-ðimetylpropan và pentan
C. 2-Metylbutan và 2,2-ðimetylpropan D. 2-Metylbutan và pentan



<i>Câu 60:</i> ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C2H4 và C4H10 thu ñược 0,14 mol CO2 và
0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:


A. 0,09 và 0,01 B. 0,08 và 0,02 C. 0,02 và 0,08 D. 0,01 và 0,09


<i>Câu 61: ðốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít</i>
CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng:


A. Ankan B. Xicloankan C. Anken D. Ankin


<i>Câu 62: Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom dư. Khối lượng</i>
bình brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken là:


A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. Phương án khác


<i>Câu 63:</i> ðun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được
hỗn hợp khí B. Dẫn khí B qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,2 gam và cịn lại
hỗn hợp khí Y. Khối lượng của hỗn hợp khí Y là:


A. 2,3 gam B. 3,5 gam C. 4,6 gam D. 7,0 gam


<i>Câu 64:</i> ðốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H10 thu ñược 4,4 gam CO2 và 2,52
gam H2O. Giá trị của m là:


A. 1,48 B. 2,08 C. 2,16 D. Chưa biết


<i>Câu 65: ðốt cháy hai hiñrocacbon là ñồng ñẳng liên tiếp của nhau ta thu ñược 5,04 gam nước và 8,8 gam khí </i>
cacbonic. Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:


A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8 D. Tất cả ñều sai



<i>Câu 66: Hỗn hợp gồm hidrocacbo X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp </i>
trên thu được hỗn hợp khí Y. cho Y lội qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với
H2 bằng 19. cơng thức phân tử X là:


A. C3H4 B. C3H6 C. C3H8 D. C4H8


<i>Câu 67: </i>Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là


A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của
cả q trình là 50%)


A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4.


<i>Câu 69: </i> Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít
hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là


A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.


<i>Câu 70 Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở</i>
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là


A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.


<i>Câu 71:</i>Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là



A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.


<i>Câu72:</i> Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là


A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.


<i>Câu 73:Cho sơ đồ chuyển hoá sau:</i>


0 0


2


Br (1:1mol),Fe,t NaOH (d ),t ,p HCl(d )


Toluen  X  Y  Z


          ư     ư


Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol.


Câu 74: Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tếp của nhau ta thu được 6,3 gam nước và 9,68 gam CO2.


Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là


A. C2H4 và C3H6. B. CH4 và C2H6. C. C2H6 và C3H8. D. Tất cả đều sai.
Câu 75: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3.75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y


có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là


A. 40% B. 50% C. 25% D. 20%


ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2008


Câu 1: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn
hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là


A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.


Câu 2: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là


A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.


Câu 3: Khi tách nước từ rượu (ancol)−3−metylbutanol−2 (hay 3−metylbutan−2−ol), sản phẩm chính thu được là
A. 3−metylbuten−1 (hay 3−metylbut−1−en) B. 2−metylbuten−2 (hay 2−metylbut−2−en)


C. 3−metylbuten−2 (hay 3−metylbut−2−en) D. 2−metylbuten−3 (hay 2−metylbut−3−en)


Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3
khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá
trình là 50%)


A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0


Câu 5: Khi crackinh tồn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y ( các thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X là



A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12


Câu 6: Cho các chất sau : CH2=CH−CH2−CH2−CH=CH2, CH2=CH−CH=CH−CH2−CH3,
CH3−C(CH3)=CH−CH3, CH2=CH−CH2−CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là


A. 2 B. 3 C. 1 D. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2008


Câu 1: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, có 4 gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X thì sinh
ra 2,8 lít khí CO2. Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc).


A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6


Câu 2: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một
phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X
tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là


A. 3 B. 4 C. 2 D. 5


Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là


A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8


Câu 4: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử
của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng



A. ankan B. ankađien C. anken D. ankin
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu
được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là


A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1.


Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol
H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là


A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%.


Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với
khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là


A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2009


Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có
khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là


A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.


Câu 2: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. etilen. B. xiclopropan. C. xiclohexan D. stiren.


ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2009



Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của
X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y
khơng làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là


A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3.


C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.


Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối
lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là


A. 40% B. 20% C. 25% D. 50%


ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 _Khối B


Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy


hồn tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của ankan và anken


lần lượt là


A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C4H8. C. C2H6 và C2H4. D. CH4 và C3H6.


Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá sau 0 0
2


0
3



H ,t


xt,t Z


2 2 Pd,PbCO t ,xt,p


C H X  Y  Caosu buna N


          


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. benzen; xiclohexan; amoniac. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.
Câu 3: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng
cộng H2 (xúc tác Ni, to)?


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.


ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 _Khối A


Câu 1: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là


A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 2-etylpent-2-en.


Câu 2: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được
hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m
gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thốt ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là:


A. 0,620 B. 0.328 C. 0,205 D. 0,585


Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2


(dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2
ban đầu. Công thức phân tử của X là:


A. C3H6 B. C2H6 C. C3H4 D. C3H8


ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011_Khối B


Câu 1: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol
hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là:


A. 20% B. 50% C. 40% D. 30%


A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)


Câu 2: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:


A. 8 B. 9 C. 5 D. 7


Câu 3: Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X
so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là


A. 0,48 mol B. 0,36 mol C. 0,60 mol D. 0,24 mol


Câu 4: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng:


A.ete của vitamin A B. este của vitamin A C. β-caroten D. vitamin A
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011_Khối A


Câu 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác
nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì


khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8.
Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là


A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít.


Câu 2: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung


dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?


A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.


Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung


dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4
trong X lần lượt là:


A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2. B. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.


C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.


Câu 4: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và
đồng phân hình học) thu được là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.


ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2011_Khối A,B
Câu 1: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?


A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2.


C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH=CH2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. o-bromtoluen và m-bromtoluen.
C. benzyl bromua. D. o-bromtoluen và p-bromtoluen.


ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012_Khối B


Câu 1: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là
A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol.


Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng


kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn tồn bộ Y đi qua dung
dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí cịn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai


hiđrocacbon đó là


A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni)


một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là


A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012_Khối A


Câu 1: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho tồn bộ các chất
hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất
phản ứng hiđrat hóa axetilen là



A. 60%. B. 80%. C. 92%. D. 70%.


Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn


bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa
và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là


A. CH4. B. C3H4. C. C4H10. D. C2H4.


Câu 3: Hiđro hóa hồn tồn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số cơng thức cấu tạo có
thể có của X là


A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.


Câu 4: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy
làm mất màu dung dịch brom là


A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.


ĐỀ THI TUYỂN THPTQG NĂM 2019_


Câu 1. Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen và a mol H2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra
phản ứng cộng H2) thu được 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết 0,2
mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là


A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20.


Câu 2 Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thấy khối lượng bình
tăng 3,64 gam và có hỗn hợp khí Y thốt ra. Đốt cháy tồn bộ Y cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là



A. 6,408. B. 5,376. C. 6,272. D. 5,824


ĐỀ THI TUYỂN THPTQG NĂM 2013,2014,2015


Câu 1: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian,
thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản
ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol
Br2 trong dung dịch?


A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol
Câu 3: Chất X có cơng thức : CH3 CH CH

3

 CH CH 2<sub>. Tên thay thế của X là</sub>


A. 2-metylbut-3-in B. 2-metylbut-3-en


C. 3-metylbut-1-in D.3-metylbut-1en


Câu 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:


Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A.


0
t


4 3 2


NH Cl NaOH   NaCl NH H O


B.


0
2 4


H SO t


2 5 2 4 2


C H OH <i>,</i> C H H O


     


C. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc)


0
t


4


NaHSO HCl


  


D. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn)


0
CaO t


2 3 4



Na CO CH


<i>,</i>


   


Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời
gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung
dịch. Giá trị của a là


A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,1


Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol
H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là:


A. 40%. B. 50%. C. 25%. D. 75%.


Câu 7: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna?


A. 2-metylbuta-1,3-đien.(CH2=C(CH3) – CH=CH2 B. Penta-1,3-đien. (CH2=CH – CH=CH–CH3)


C. But-2-en.(CH3CH=CHCH3) D. Buta-1,3-đien.


Câu 8: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một
ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản
ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc).
Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là


A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8.



Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy hoàn toàn
một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm


A. ankan và ankin B. ankan và ankađien C. hai anken D. ankan và anken


</div>

<!--links-->

×