Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tài liệu sử 12 hk2 năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ</b>
<b>TỔ: SỬ - ĐỊA – CD</b>


<b>ĐỀ ƠN TẬP – NH: 2019 – 2020</b>
<b>Mơn: Lịch sử 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1.</b> Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng
Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào?


A. “Ngày đồng tâm”. B. “Tăng gia sản xuất”.


C. “Quỹ độc lập”. D. “Tấc đất tấc vàng”.


<b>Câu 2.</b> Từ năm 1951 đến năm 1975, Liên Xô đi đầu thế giới trong các ngành cơng nghiệp
A. hố chất và dầu mỏ. B. vũ trụ và điện nguyên tử.


C. cơ khí và gang thép. D. luyện kim và cơ khí.
<b>Câu 3.</b> Hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936 – 1939:


A. Cơng khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
C. Bí mật, bất hợp pháp.


D. Đấu tranh nghị trường là chủ yếu.


Câu 4. Sự phân hóa của Tân Việt cách mạng đảng dẫn đến thành lập tổ chức cộng sản nào ở Việt
Nam năm 1929?


A. Đông Dương cộng sản đảng. B. An Nam cộng sản đảng.


C. Đông Dương cộng sản liên đoàn. D. Việt Nam quốc dân đảng.


<b>Câu 5.</b> Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân Nam Phi là:
A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chủ nghĩa thực dân mới.


C. Chủ nghĩa Apacthai. D. Chủ nghĩa đế quốc.


<b>Câu 6.</b> Tạm ước14/9/1946, ta nhân nhượng cho Pháp quyền lợi nào?
A. Một số quyền lợi về kinh tế và văn hóa.


B. Chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc.
C. Một số quyền lợi về chính trị, quân sự.


D. Một số quyền lợi về kinh tế và quân sự.


<b>Câu 7.</b> Đâu <b>không phải</b> là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật?
A. Con người là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.


B. Vai trị lãnh đạo, quản lí của nhà nước Nhật.


C. Áp dụng thành công những thành tựu KH-KT hiện đại.


D. Lãnh thổ rộng lớn, nguồn tài nguyên phong phú, lao động dồi dào.


<b>Câu 8.</b> Trên mặt trận qn sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại “Chiến
tranh đặc biệt” của Mĩ?


A. Bình Giã (Bà Rịa). B. Ba Gia (Quảng Ngãi).


C. Đồng Xoài (Biên Hoà). D. Ấp Bắc (Mĩ Tho).



Câu 9. “Trật tự thế giới hai cực I-an-ta” sau Chiến tranh thế giới thứ hai bị chi phối bởi
A. Mĩ và Trung Quốc. B. Mĩ và Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu10. </b>“Chấn hưng nội hóa”, “ bài trừ ngoại hóa” là khẩu hiệu của giai cấp nào?


A. Nông dân. B. Công nhân.


C. Tư sản dân tộc. D. Tiểu tư sản.


<b>Câu 11.</b> Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần II (2/1951) quyết định đổi tên Đảng thành:
A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Lao động Việt Nam.


C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Nhân dân Việt Nam.
<b>Câu 12. </b>Công lao đầu tiên to lớn nhất của NAQ trong những năm 1911 – 1930:


A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.


B. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
C. Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản.


D. Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên.


<b>Câu 13.</b> Nơi trở thành trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của ta và Pháp trong cuộc chiến tranh
xâm lược của Pháp ở Việt Nam (1945 -1954)?


A. Đồng bằng Bắc Bộ. B. Điện Biên Phủ.


C. Thượng Lào. D. Trung Lào.



<b>Câu 14.</b> Theo kế hoạch Rơve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm
A. ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.


B. khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới.
C. củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc.


D. chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào.


Câu 15. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã ảnh hưởng đầu tiên đến nền kinh tế Việt Nam
trên lĩnh vực


A. nông nghiệp. B. công nghiệp. C<i>.</i> xuất khẩu. D. thủ công nghiệp.
<b>Câu 16.</b> Âm mưu thâm độc nhất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là


A. dùng người Việt đánh người Việt.


B. sử dụng phương tiện chiến tranh và “cố vấn” Mĩ.
C. tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.


D. phá hoại cách mạng miền Bắc.


<b>Câu 17.</b>Nhân tố nào dưới đây đưa đến sự khôi phục của nền kinh tế Tây Âu trong khoảng năm
1950?


A. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC.


B. Viện trợ của Mĩ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mácsan”.


C. Tranh thủ được giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba.



D. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.


<b>Câu 18.</b> Theo thỏa thuận của cường quốc tại Hội nghị Ianta, Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng
của


A. các nước Đông Âu. B. các nước Tây Âu.


C. Mĩ, Anh và Liên Xô. D. Đức, Pháp và Nhật Bản.


Câu 19. Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất cho dân cày” được giải
quyết như thế nào trong thời kì 1939 - 1945?


A. Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Thực hiện khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.


<b>Câu 20.</b> Đâu <b>không phải</b> là mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ?
A. Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh.


B. Thiết lập trật tự thế giới đa cực.


C. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
D. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.


<b>Câu 21.</b> Mĩ - Ngụy dự định thực hiện những mục tiêu của “Chiến tranh đặc biệt” trọng tâm
là “bình định” trong vịng 18 tháng. Mục tiêu đó nằm trong kế hoạch


A. dồn dân lập ấp chiến lược. B. Xtalây - Taylo.


C. Giônxơn - Mácnamara. D. lập ngụy quân.



Câu 22. Từ ngày 10 – 19/5/1941 ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng có liên quan đến
Cách mạng tháng Tám?


A. Đức mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Liên Xô.
B. Nguyễn Ái Quốc mới đặt chân về Tổ quốc.


C. Quá trình diễn ra Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8.
D. Chọn Cao Bằng làm căn cứ địa.


<b>Câu 23.</b> Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập.


B. Các nước đã trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.


C. Đến năm 1999, các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN.
D. Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn.


<b>Câu 24.</b> Trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì?
A. Hịa với Tưởng để đánh Pháp.


B. Hòa với Pháp để đuổi Tưởng,


C. Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.
D. Đánh Pháp đuổi Tưởng.


<b>Câu 25.</b> Để hồn thành nhiệm vụ chung, vai trị của miền Bắc sẽ là
A. hậu phương, có vai trị quyết định trực tiếp.


B. hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho CM miền Nam.


C. hậu phương, có vai trị quyết định nhất.


D. hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam.


<b>Câu 26.</b> Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực
hiện nhiệm vụ gì?


A. Bổ túc văn hóa. B. Khai giảng các bậc học.


C. Cải cách giáo dục. D. Chống giặc dốt.


<b>Câu 27.</b> Sự kiện trực tiếp nào đưa đến quyết định tồn quốc kháng chiến của Đảng và chính phủ?
A. Hội nghị Phơngtennơblơ thất bại.


B. Pháp chiếm Hải Phịng và Lạng Sơn.
C. Pháp tấn công Nam Bộ và Nam Trung bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. lật đổ ách thống trị của đế quốc – phong kiến trên toàn Nghệ - Tĩnh.
B. tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
C. bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nơng dân.


D. hình thành liên minh cơng nông.


<b>Câu 29.</b> Pháp buộc phải chuyển sang chiến lược "đánh lâu dài" từ
A. sau chiến thắng Biên giới 1950.


B. sau khi chúng mở rộng chiếm đóng đồng bằng Bắc Bộ.
C. sau thất bại của cuộc tiến công lên Việt Bắc mùa đơng 1947.
D. sau khi kiểm sốt hồn tồn các đô thị Bắc vĩ tuyến 16.



Câu 30. Khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) thất bại do nguyên nhân khách quan nào?
A. Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.


B. Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng còn non yếu.
C. Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động.


D. Đế quốc Pháp cịn mạnh.


<b>Câu 31.</b> Mục tiêu cốt lõi của cơng cuộc cải cách giáo dục năm 1950 là gì?


A. Thực hiện khẩu hiệu “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
B. Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất.


C. Đẩy lùi nạn thất học, mù chữ trong nhân dân.
D. Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng.


<b>Câu 32.</b> Chủ trương của Đảng trong Đơng Xuân 1953 – 1954 là
A. phân tán, tiêu hao sinh lực địch.


B. đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava.


C. buộc địch vào thế bị động, tìm cách thương lượng.
D. buộc Pháp kí hiệp định Giơnevơ.


<b>Câu 33. </b>Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, lực lượng kháng chiến Lào sẽ tập kết quân về vùng nào?
A. Sầm Nưa, Viêng Chăn. B. Phong-xa-lì, Thà Khẹt.


C. Sầm Nưa, Phong-xa-lì. D. Lng-pha-băng, Thà Khẹt.
<b>Câu 34.</b> Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?



A. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ, Diệm.
B. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ.


C. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
<b>Câu 35.</b> Hiệp định Giơ-ne-vơ đã buộc Pháp


A. rút hết quân đội về nước. B. chỉ để lại lực lượng cố vấn ở Việt Nam.
C. rút hết quân khỏi miền Bắc Việt Nam. D. rút quân khỏi Lào và Campuchia.
<b>Câu 36.</b> Tình hình chung của cách mạng Việt Nam sau năm 1954 ?


A. Việt Nam đã hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Việt Nam đã hồn thành cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Nhà nước đã hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa.


D. Một nửa nước đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.


<b>Câu 37.</b> Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950 đều có liên
quan đến


A. căn cứ địa Việt Bắc. B. chiến trường Đông Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947, Biên giới thu-đông 1950, Điện Biên Phủ 1954.
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định giơ ne vơ 1954.


C. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến thắng Điện Biên Phủ.
D. Chiến thắng Biên giới 1950 và chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.


<b>Câu 39.</b> Ý nào <b>không phải</b> là ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
A. Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị gần 1 thế kỉ của thực dân Pháp.


B. Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Đánh dấu mốc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
D. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh.


<b>Câu 40. </b>Điểm giống nhau của Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị 10/1930 là:
A. Đều đề cao nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu.


B. Đều khẳng định công – nông là động lực duy nhất của cách mạng.
C. Đều khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản.
D. Đều đặt vấn đề giai cấp lên hàng đầu.


HẾT


---Các em chọn đáp án đúng rồi chụp và nộp lại cho GVBM Sử lớp mình qua địa chỉ zalo hay
gmail để chấm lấy điểm ( thời gian từ thứ 2 đến thứ 5(9/4/2020).


</div>

<!--links-->

×