Trang 3/3 - Mã đề: 175
SỞ GD- ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2008-2009
Môn: SINH HỌC. Lớp 12. Thời gian làm bài) 45 phút.
M· ®Ò 141.
§
Ò gåm cã 03 trang
Câu 1. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tưương đồng vì.
A. Chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài
B. Chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên chung nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị
tiêu giảm.
C.
Chúng đưược bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên nhưng nay vẫn còn thực hiện chức năng
D.
Chúng đều có kích thước nhưư nhau giữa các loài.
Câu 2.
Cho biết chứng bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường quy định. Bố mẹ có KG dị hợp thì xác suất con sinh
ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ .
A. 0%. B. 75%. C. 50%. D. 25%.
Câu 3. Số lưượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là.
A. Kích thước trung bình của quần thể. B. Mật độ của quần thể.
C. Kích thước tối đa của quần thể. D. Kích thước tối thiểu của quần thể.
Câu 4. Tiến hoá nhỏ là.
A. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã.
B. quá trình làm biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài .
C.. quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
D. cả B và C.
Câu 5. Theo Dacuyn nguyên nhân của sự tiến hóa là do)
A. Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật
B. Sự nâng cao dần trình độ của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
C. Sự cũng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan đến tác dụng của CLTN.
D. CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
Câu 6. Quá trình hình thành loài là một quá trình lịch sử cải biến thành phần....(H: kiểu hình, G: kiểu gen) của quần thể ban đầu
theo hướng...(F: phức tạp và đa dạng, N : thích nghi) tạo ra....(Hm : kiểu hình mới, Gm) kiểu gen mới), cách li...(D :di truyền, S :
sinh sản) với quần thể gốc.
A. G, F, Hm, S. B. H, F, Hm, D. C. G, N, Gm, S. D. H, N, Gm, D.
Câu 7. Thể song nhị bội :
A. Chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
B. Có tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ.
C. Có 2n NST trong tế bào.
D. Chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong 2 loài bố mẹ
Câu 8. Quan sát một dòng họ, người ta thấy có một số người có các đặc điểm) tóc -da- lông trắng, mắt hồng. Những người
này.
A.
mắc bệnh máu trắng .
B.
Mắc bệnh bạch cầu ác tính.
C.
không có gen quy định màu đen.
D.
Mắc bệnh bạch tạng.
Câu 9.
Theo quan niệm hiện đại ,hợp chất hữu cơ đơn giản đưược hình thành đầu tiên trên trái đất là.
A.
Axit nuclêic.
B.
Cácbua hiđrô.
C.
Prôtêin
D.
Gluxit
Câu 10.
trong các hướng tiến hóa của sinh giới, hướng tiến hóa nào là cơ bản nhất .
A.
Đa dạng và phong phú
B.
Thích nghi ngày càng hợp lý.
C.
Tổ chức ngày càng cao.
D.
Tổ chức ngày càng phức tạp.
Câu 11.
Nhân tố làm phát tán các đột biến trong quần thể giao phối là.
A.
yếu tố ngẫu nhiên.
B.
Các cơ chế cách li.
C.
Giao phối.
D.
Chọn lọc tự nhiên.
Câu 12.
Trong bộ linh trưởng loài nào có quan hệ họ hàng với loài người nhất .
A.
Vượn gibbon.
B.
tinh tinh .
C.
khỉ sóc.
D.
Gôrila.
Câu 13.
Đặc điểm nổi bật của sinh giới trong đại Trung sinh là;
A.
Đại tiêu diệt của bò sát khổng lồ.
B.
Đại phát triển mạnh của hạt kín và sâu bọ.
C.
Đại có nhiều biến động địa chất nhất.
D.
Đại phát triển mạnh của hạt trần và bò sát.
Câu 14.
Quần thể chỉ tiến hoá khi.
A.
thành phần KG hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thê hệ.
B.
có cấu trúc đa hình.
C.
các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau.
D.
tần số alen và tần số các KG của quần thể duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Trang 3/3 - Mã đề: 175
Câu 15.
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể .
A.
Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.
B.
Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ.
C.
Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
D.
Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
Câu 16.
Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hóa nhỏ là.
A.
Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B.
Quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
C.
Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau .
D.
Quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
Câu 17.
Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
A.
Sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống.
B.
Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có xương sống.
C.
Các cơ quan thoái hóa .
D.
Chữ viết và tư duy trừu tượng .
Câu 18.
trong một ao nuôi cá người ta có thể kết hợp nuôi nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép…vì.
A.
tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
B.
tận dụng được nguồn thức ăn là các loại động vật nổi và tảo.
C.
mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh với nhau.
D.
tận dụng được nguồn thức ăn là các loại động vật đáy.
Câu 19.
Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa thường gặp ở .
A.
Vi sinh vật
B.
Động vật
C.
Thực vật
D.
Cả A và B.
Câu 20.
Để bảo vệ vốn gen loài người cần .
A.
Sử dụng liệu pháp gen.
B.
Tư vấn di truyền và sàng lọc trưước sinh.
C.
Tạo môi trưường sạch nhằm hạn chế tác nhân đột biến.
D.
A, B và C
Câu 21.
Hai chi em sinh đôi cùng trứng . người chị nhóm máu AB, thuận tay phải.người em là.
A.
Nữ nhóm máu AB, thuận tay phải.
B.
Nữ nhóm máu B, thuận tay phải.
C.
Nam, nhóm máu AB, thuận tay phải.
D.
Nam, nhóm máu A, thuận tay phải.
Câu 22.
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định là
A.
Đột biến.
B.
Chọn lọc tự nhiên.
C.
Giao phối.
D.
Cách li.
Câu 23.
Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới là đúng nhất
A.
Cách li địa lý có thể dẫn đến hình thành nên loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
B.
Cách li địa lý luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C.
Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính hình thành nên loài mới.
D.
Không có sự cách li địa lý thì không thể hình thành nên loài mới.
Câu 24.
Tiến hoá lớn .
A.
biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể .
B.
biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.
C.
phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen.
D.
biến đổi trong loài dẫn đến sự hình thành loài mới.
B. Phần dành riêng cho từng ban
I. Học sinh học theo chương trình chuẩn làm từ câu (25) đến câu (30)
Câu 25.
Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái.
A.
Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể .
B.
Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
C.
các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường .
D.
cả A, B và C.
Câu 26.
Quần thể cây 2n, ngườita tạo ra được quần thể cây 4n, quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì..
A.
quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.
B.
Quần thể cây 4n không thể giao phối được với các cây của quần thể 2n .
C.
quần thể cây 4n giao phối được với các cây của quần thể 2ncho ra cây lai 3n bị bất thụ.
D.
Quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.
Câu 27.
Sự tồn tại song song của các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao được giải
thích bằng những nguyên nhân nào. .
A. nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm.
B. Tổ chức cơ thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hoàn cảnh sống đều tồn tại .
C. Cường độ chon lọc tự nhiên là không giống nhau trong hoàn cảnh sống.
D. Cả A và C.
Câu 28. Để xác định vai trò của gen và môi trường trong việc hình thành một tính trạng nào đố ở người, có thể tiến hành
phương pháp nghiên cứu.
A.
trẻ đồng sinh.
B.
phả hệ.
C.
di truyền tế bào.
D.
di truyền phân tử.
Trang 3/3 - Mã đề: 175
Câu 29.
Phôi người 5 tháng tuổi cô đặc điểm.
A.
còn dấu vết khe mang ở cổ.
B.
có đuôi dài, cũng phân đốt như ở cột sống và tuỷ.
C.
có lớp lông min, rậm,phủ khắp cơ thể trừ môi, lòng bàn tay, gan bàn chân.
D.
não có 5 phần sắp xếp giống não cá.
Câu 30.
Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi, cây trồng.
A.
biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng.
B.
Chọn lọc tự nhiên.
C.
đấu tranh sinh tồn ở vật nuôi, cây trồng.
D.
Chọn lọc nhân tạo .
II. Thí sinh học theo chương trình nâng cao làm từ câu (31) đến câu (36).
Câu 31. Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tới.
A. kiểu phân bố cá thể của quần thể.
B. cấu trúc tuổi của quần thể .
C. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
D. khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
Câu 32. Động lực của chọn lọc nhân tạo là.
A. Các tác động của các điều kiện sản xuất như) thức ăn, kỹ thuật, chăm sóc…
B. Sự đào thải của các biến dị không có lợi.
C. Sự tích luỹ các biến dị có lợi.
D. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
Câu 33. Kimura đã đề xuất quan niệm hiện: Đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên các nghiên cứu về
những biến đổi của:
A.
Các phân tử ADN.
B.
các phân tử ARN.
C.
cả A và B.
D.
các phân tử prôtêin.
Câu 34.
Loài bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n=52 trong đó 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Loài bông của Châu Âu có bộ NST
2n= 26gồm toàn NST lớn. Loài bông hoang dại ở Mỹ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ.Cách giải thích nào sau đây là đúng nhất
về cơ chế hình thành loài bông môics bộ NST 2n =52?
A.
Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa kèm đa bội hóa.
B.
Loài bông này được hình thành bằng cách đa bội hóa.
C.
Loài bông này được hình thành bằng cách lai xa gĩưa loài bông của Châu Âu và loài bông hoang dại ở Mỹ.
D.
Loài bông này có lẽ đa dược hình thành bằng con dường cách li địa lý
Câu 35.
Nhân tố nào sau đây có thể loại bỏ hoàn toàn alen có lợi ra khỏi quần thể .
A.
các yếu tố ngẫu nhiên
B.
chọn lọc tự nhiên.
C.
đột biến.
D.
giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 36.
ở người gen D quy định da bình thường , alen d quy định tính trạng bạch tạng , cặp gen này nằm trên NST thường ,
gen M quy định mắt nhìn màu bình thường , alen m quy định tính trạng mù màu , các gen này nằm trên NST X không có alen
tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả 2 tính trạng trên , bố có mắt nhìn mùa bình thường và da bạch tạng,con trai vừa
bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của bố mẹ là)
A. dd X
M
X
m
x ddX
M
Y.
B. Dd X
M
X
m
x DdX
M
Y. C. Dd X
M
X
M
x DdX
M
Yp. D. Dd X
M
X
m
x ddX
M
Y.
Trang 3/3 - Mã đề: 175
SỞ GD- ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2008-2009
Môn: SINH HỌC. Lớp 12. Thời gian làm bài) 45 phút.
M· ®Ò 175.
§Ò gåm cã 3 trang
Câu 1.
Trong bộ linh trưởng loài nào có quan hệ họ hàng với loài người nhất .
A.
tinh tinh .
B.
Vượn gibbon.
C.
Gôrila.
D.
khỉ sóc.
Câu 2.
trong một ao nuôi cá người ta có thể kết hợp nuôi nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi , chép…vì.
A.
tận dụng được nguồn thức ăn là các loại động vật nổi và tảo.
B.
mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh với nhau.
C.
tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
D.
tận dụng được nguồn thức ăn là các loại động vật đáy.
Câu 3.
Số lưượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là.
A.
Kích thước trung bình của quần thể.
B.
Kích thước tối đa của quần thể.
C.
Kích thước tối thiểu của quần thể.
D.
Mật độ của quần thể.
Câu 4.
Theo Dacuyn nguyên nhân của sự tiến hóa là do:
A.
Sự cũng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan đến tác dụng của CLTN.
B.
CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
C.
Sự nâng cao dần trình độ của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
D.
Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật
Câu 5.
Quan sát một dòng họ, người ta thấy có một số người có các đặc điểm: tóc -da- lông trắng, mắt hồng. Những người
này.
A. không có gen quy định màu đen. B. Mắc bệnh bạch tạng.
C. mắc bệnh máu trắng . D. Mắc bệnh bạch cầu ác tính.
Câu 6. Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới là đúng nhất
A. Cách li địa lý có thể dẫn đến hình thành nên loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
B. Cách li địa lý luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Không có sự cách li địa lý thì không thể hình thành nên loài mới.
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính hình thành nên loài mới.
Câu 7. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tưương đồng vì.
A. Chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên chung nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị
tiêu giảm.
B.
Chúng đều có kích thưước nhưư nhau giữa các loài.
C.
Chúng đưược bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên nhưng nay vẫn còn thực hiện chức năng
D.
Chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài
Câu 8.
Phương thức hình thành loài bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa thường gặp ở .
A.
Động vật
B.
Vi sinh vật .
C.
Thực vật
D.
Cả A và B
Câu 9.
Cho biết chứng bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường quy định. Bố mẹ có KG dị hợp thì xác suất con sinh
ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ .
A. 75%. B. 50%. C. 25%. D. 0%.
Câu 10. Quần thể chỉ tiến hoá khi.
A. thành phần KG hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thê hệ.
B. có cấu trúc đa hình.
C. tần số alen và tần số các KG của quần thể duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau.
Câu 11. Đặc điểm nổi bật của sinh giới trong đại Trung sinh là;
A. Đại phát triển mạnh của hạt trần và bò sát. B. Đại tiêu diệt của bò sát khổng lồ.
C. Đại phát triển mạnh của hạt kín và sâu bọ. D. Đại có nhiều biến động địa chất nhất.
Câu 12. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định là
A. Giao phối. B. Đột biến. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Cách li.
Câu 13. Để bảo vệ vốn gen loài người cần .
A. Sử dụng liệu pháp gen. B. Tạo môi trưường sạch nhằm hạn chế tác nhân đột biến.
C. Tư vấn di truyền và sàng lọc trưước sinh. D. A, B và C.
Câu 14. Hai chi em sinh đôi cùng trứng . người chị nhóm máu AB, thuận tay phải.người em là.
A. Nữ nhóm máu AB, thuận tay phải. B. Nam, nhóm máu AB, thuận tay phải.
C. Nam, nhóm máu A, thuận tay phải. D. Nữ nhóm máu B, thuận tay phải.
Câu 15. Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể .
A. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
Trang 3/3 - Mã đề: 175
Câu 16.
Tiến hoá lớn .
A.
biến đổi trong loài dẫn đến sự hình thành loài mới.
B.
phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen.
C.
biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể .
D.
biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.
Câu 17.
Vai trò chủ yếu của CLTN trong tiến hóa nhỏ là.
A.
Quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.
B.
Quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
C.
Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D.
Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau .
Câu 18.
Nhân tố làm phát tán các đột biến trong quần thể giao phối là.
A.
yếu tố ngẫu nhiên.
B.
Chọn lọc tự nhiên.
C.
Giao phối.
D.
Các cơ chế cách li.
Câu 19.
Quá trình hình thành loài là một quá trình lịch sử cải biến thành phần.......(H: kiểu hình, G: kiểu gen) của quần thể
ban đầutheo hướng.....(F: phức tạp và đa dạng, N: thích nghi) tạo ra.......(Hm: kiểu hình mới, Gm: kiểu gen mới), cách li...(D:
di truyền, S: sinh sản) với quần thể gốc.
A.
G, F, Hm, S.
B.
H, F, Hm, D.
C.
G, N, Gm, S.
D.
H, N, Gm, D.
Câu 20.
trong các hướng tiến hóa của sinh giới, hướng tiến hóa nào là cơ bản nhất .
A.
Tổ chức ngày càng phức tạp.
B.
Đa dạng và phong phú
C.
Tổ chức ngày càng cao.
D.
Thích nghi ngày càng hợp lý.
Câu 21.
Theo quan niệm hiện đại ,hợp chất hữu cơ đơn giản đưược hình thành đầu tiên trên trái đất là.
A.
Gluxit
B.
Axit nuclêic.
C.
Prôtêin
D.
Cácbua hiđrô.
Câu 22.
Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.
A.
Các cơ quan thoái hóa .
B.
Chữ viết và tư duy trừu tượng .
C.
Sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống.
D.
Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có xương sống.
Câu 23.
Thể song nhị bội :
A.
Chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong 2 loài bố mẹ
B.
Có tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2loài bố mẹ.
C.
Chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính.
D.
Có 2n NST trong tế bào.
Câu 24.
Tiến hoá nhỏ là.
A.
quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã.
B.
quá trình làm biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài .
C.
. quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể .
D.
cả B và C
B. Phần dành riêng cho từng ban
I. Học sinh học theo chương trình chuẩn làm từ câu (25) đến câu (30) .
Câu 25.
Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái.
A.
các cá thể tận dụng được nguồn sống từ môi trường .
B.
Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể .
C.
Các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
D.
cả A, B và C.
Câu 26.
Quần thể cây 2n, ngườita tạo ra được quần thể cây 4n, quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì..
A.
quần thể cây 4n giao phối được với các cây của quần thể 2ncho ra cây lai 3n bị bất thụ.
B.
Quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.
C.
quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.
D.
Quần thể cây 4n không thể giao phối được với các cây của quần thể 2n .
Câu 27.
Sự tồn tại song song của các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao được giải
thích bằng những nguyên nhân nào. .
A. Tổ chức cơ thể đơn giản hay phức tạp nếu thích nghi với hoàn cảnh sống đều tồn tại .
B. nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhóm.
C. Cường độ chon lọc tự nhiên là không giống nhau trong hoàn cảnh sống.
D. Cả B và C.
Câu 28. Để xác định vai trò của gen và môi trường trong việc hình thành một tính trạng nào đố ở người, có thể tiến hành
phương pgáp nghiến cứu.
A.
trẻ đồng sinh.
B.
di truyền phân tử.
C.
phả hệ.
D.
di truyền tế bào.