Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tài liệu ôn tập môn Lý 10 (1-4-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.67 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

V


T
0


p


T
0


p


V
0


T1
T2 > T1


<b>CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ- VẬT LÍ 10</b>


<b>I.</b> <b>CẤU TẠO CHẤT- THUYẾT ĐỘNG HỌC PH Â N TỬ CHẤT KH Í :</b>


<b>1. CẤU TẠO CHẤT:</b>


<b>a) Những đ iều đã học về cấu tạo chất :</b>


- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.


- Các phân tử chuyển động không ngừng.


- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
<b>b) Lực tương t á c phân tử :</b>



- Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích là do giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy.


- Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút.


- Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.
<b>c) Các thể rắn, lỏng, kh í :</b>


 <b>Ở thể kh í :</b>


- Mật độ phân tử nhỏ.


- Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.
 chất khí khơng có hình dạng và thể tích riêng.


 <i><b>Ở thể rắn</b></i><b>:</b>


- Mật độ phân tử rất lớn.


- Lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định, làm cho chúng chỉ có
thể dao động xung quanh các vị trí này.


 các vật rắn có thể tích và hình dạng xác định.
 <b>Ở thể lỏng :</b>


- Mật độ phân tử nhỏ hơn so với chất rắn nhưng lớn hơn rất nhiều so với chất khí.


- Lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn so với thể khí nhưng nhỏ hơn so với thể rắn, nên các phân tử dao động xung
quanh các vị trí cân bằng xác định có thể di chuyển được.



 chất lỏng có thể tích riêng xác định nhưng khơng có hình dạng riêng xác định.


<b>2. THUYẾT ĐỘNG HỌC PH Â N TỬ CHẤT KH Í :</b>


<b>a) Nội dung cơ bản của thuyết đ ộng học ph â n tử chất kh í :</b>


- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.


- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.


- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
<b>b) Khí lí tưởng :</b>


- Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.
.


<b>II.</b> <b>Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BOYLE - MARIOTTE</b>


<b>1. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái</b>


- Trạng thái của một lượng khí được biểu diễn bằng các thơng số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.


- Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái (<i>gọi tắt là quá</i>
<i>trình</i>).


<b>2. Quá trình đẳng nhiệt : Là quá trình biến đổi trạng thái mà trong đó nhiệt độ khơng thay đổi .</b>
<b>3. Định luật BOYLE – MARIOTTE :</b>


<b>a) Phát biểu: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.</b>



<b>b) Biểu thức: </b>. .


<b>c) Hệ quả: - Gọi: p1, V1 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 1.</b>
p1, V2 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 2.


Đối với quá trình đẳng nhiệt ta có:
<b>4. Đường đẳng nhiệt :</b>


<b>a) Khái niệm : Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.</b>
<b>b) Đồ thị đ ường đ ẳng nhiệt :</b>


<b> </b>

Trang 1



1



P

hay PV

h»ng sè



V





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

273oC


p


toC
0


p



V
0


p


T
0


V1


V2 >V1


V V


V <sub>p1</sub>


p2 > p1


<b>III.</b> <b>Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT CHARLES</b>


<b>1. Quá trình đẳng nhiệt : Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.</b>
<b>2. Định luật CHARLES :</b>


<b>a) Phát biểu: Trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.</b>
<b>b) Biểu thức: </b>. = const. hay . .


<b>c) “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI”</b>


- Kenvin đã đưa ra một nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K và 0 K gọi là độ không tuyệt đối.



- Các nhiệt độ trong nhiệt giai của Kenvil đều có giá trị dương và mỗi độ chia trong nhiệt giai này cũng bằng mỗi độ
chia trong nhiệt giai Celsius.


- Chính xác thì độ khơng tuyệt đối thấp hơn -2730<sub>C một chút (vào khoảng -273,15</sub>0<sub>C).</sub>
Liên hệ giữa nhiệt giai Kenvil và nhiệt giai Celsius: .T = t + 273.


<b>3. Đường đ ẳng nhiệt : </b>


<b>a) Khái niệm : Đường đẳng tích là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích khơng đổi.</b>
<b>b) Đồ thị đ ường đ ẳng t í ch :</b>


<b>IV.</b> <b>PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG</b>


<b>1. Khí thực và khí lí tưởng :</b>


- Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.


- Các khí thực (<i>chất khí tồn tại trong thực tế</i>) chỉ tuân theo gần đúng các định luật Boyle - Mariotte và Charles. Giá trị
của tích p.V và thương thay đổi theo bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí.


- Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ không lớn lắm và khơng địi hỏi độ chính xác cao, có thể xem khí thực là khí lí
tưởng.


<b>2. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : Xét một lượng khí nhất định.</b>


 <i><b>Gọi</b></i>:


 p1, V1, T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí ở trạng thái 1.
 p2, V2, T2 là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí ở trạng thái 2.



Khi đó ta có:


Phương trình trạng thái của khí lý tưởng:


.  . = const .


<b>3. Quá trình đẳng áp :</b>


<b>a) Quá trình đẳng á p : Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất khơng đổi gọi là q trình đẳng áp.</b>
<b>b) Định luật Gay-Luysac :</b>


 <b>Phát biểu: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.</b>


 <b>Biểu thức: </b>. = . . = const ..
<i><b>4.</b></i> <b>Đường đẳng á p :</b>


<b>a) Khái niệm: Đường đẳng áp là đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi.</b>
<b>b) Đồ thị đường đẳng áp:</b>


<i>T</i>
<i>p</i>


2
2
1


1

<i>T</i>


<i>p</i>


<i>T</i>



<i>p</i>





<i>T</i>
<i>p</i>


1 1 2 2


1 2


p .V

p .V



T

T

<i>p<sub>T</sub></i>.<i>V</i>


1
1

<i>T</i>


<i>V</i>



2
2

<i>T</i>


<i>V</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0
V


T
A



0
V


T
B


0
V


T
C


0
V


T
D


<b>BÀI TẬP CHẤT KHÍ</b>


<b>1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ</b>
<b>Câu 5.1. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử</b>


A. chỉ có lực đẩy. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
C. chỉ lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.
<b>Câu 5.2. Tính chất nào sau đây khơng phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí?</b>
A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.


C. Chuyển động không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.


<b>Câu 5.3. Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử ở thể khí?</b>


A. chuyển động không ngừng. B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C. Giữa các phân tử có khoảng cách. D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.


<b>Câu 5.4. Nhận xét nào sau đây khơng phù hợp với khí lí tưởng?</b>


A. Thể tích các phân tử có thể bỏ qua. B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.


D. Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.


<b>Câu 5.5. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?</b>
A. Thể tích. B. Khối lượng.


C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.
<b>Câu 5.6. Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thơng số:</b>


A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
<b>Câu 5.7. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?</b>


A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.


C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.


<b>Câu 5.8. Theo quan điểm chất khí thì khơng khí mà chúng ta đang hít thở là </b>
A. khi lý tưởng. B. gần là khí lý tưởng.



C. khí thực. D. khí ơxi.


<b> 2. Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ – MA-RI-ỐT</b>
<b>Câu 5.9. Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình</b>


A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt.


<b>Câu 5.10. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt?</b>
A.

<i>p</i>

1

<i>V</i>

2

=

<i>p</i>

2

<i>V</i>

1 <sub>.</sub> <sub> B. </sub>


<i>p</i>



<i>V</i>

=

<sub>hằng số.</sub>
C.

<i>pV</i>

=

hằng số. D.


<i>V</i>



<i>p</i>

=

<sub>hằng số.</sub>


<b>Câu 5.11. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt?</b>
A.

<i>p</i>

1

<i>V</i>

1

=

<i>p</i>

2

<i>V</i>

2 <sub>.</sub> <sub> B. </sub>


<i>p</i>

<sub>1</sub>

<i>V</i>

<sub>1</sub>

=



<i>p</i>

<sub>2</sub>

<i>V</i>

<sub>2</sub> <sub>.</sub>



C.


<i>p</i>

<sub>1</sub>

<i>p</i>

<sub>2</sub>

=



<i>V</i>

<sub>1</sub>


<i>V</i>

<sub>2</sub> <sub>.</sub> <sub> D. p ~ V.</sub>


<b>Câu 5.12: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

0
V


p
A


0
p


1/V
B


0
V


1/p
C


D. Cả A, B, và C



0
V(m3)


p(kN/m2)
0,5 1


2,4
<b>Câu 5.13: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:</b>


<b>Câu 5.14. Dưới áp suất 10</b>5<sub> Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ khơng đổi và áp suất tăng lên 1,25.</sub>
105<sub> Pa thì thể tích của lượng khí này là:</sub>


A. V2 = 7 lít. B. V2 = 8 lít.
C. V2 = 9 lít. D. V2 = 10 lít.


<b>Câu 5.15. Một xilanh chứa 100 cm</b>3<sub> khí ở áp suất 2.10</sub>5<sub> Pa. Pit tơng nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống cịn 50 cm</sub>3<sub>. Áp suất</sub>
của khí trong xilanh lúc này là :


A. 2. 105<sub> Pa.</sub> <sub> B. 3.10</sub>5<sub> Pa.</sub>
C. 4. 105<sub> Pa.</sub> <sub> D. 5.10</sub>5<sub> Pa.</sub>


<b>Câu 5.16</b>. Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm.Tính thể tích của


khí nén?


A.2,5 lit. B. 3,5 lit C. 4 lit D. 1,5 lit.


<b>Câu 4.17: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của khơng khí trong phổi là 101,7.10</b>3<sub>Pa. Khi hít vào áp suất của</sub>
phổi là 101,01.103<sub>Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:</sub>



A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít


<b>Câu 5.18: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: </b>
A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần


<b>Câu 5.19: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí</b>
đó là:


A. 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPa


<b>Câu 5.20: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m</b>3<sub> có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli</sub>
có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 5.21: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ khơng đổi thì có sự biến </b>
thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2<sub> thì </sub>
thể tích của khối khí bằng:


A. 3,6m3<sub> </sub> <sub>B. 4,8m</sub>3
B. C. 7,2m3<sub> </sub> <sub>D. 14,4m</sub>3


<b>3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ </b>
<b>Câu 5.22. Q trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ khơng đổi gọi là q trình:</b>
A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích.


C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt.


<b>Câu 5.23. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ.</b>


A. p ~ T. B. p ~ t.


C.

<i>p</i>



<i>T</i>

=

<sub>hằng số.</sub> <sub>D. </sub>


<i>p</i>

<sub>1</sub>

<i>T</i>

<sub>1</sub>

=



<i>p</i>

<sub>2</sub>

<i>T</i>

<sub>2</sub>


<b>Câu 5.24. Khi làm nóng một lượng khí có thể tích khơng đổi thì:</b>
A. Áp suất khí khơng đổi.


B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ.
C. Số phân tử trong đơn vị thể tích khơng đổi.


D. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
<b>Câu 5.25. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.</b>


A. p ~ t. B.


1 2
1 2


<i>p</i> <i>p</i>


<i>T</i> <i>T</i> <sub>.</sub> <sub>C. </sub>

<i>p</i>

<i><sub>t</sub></i>

=

<sub>hằng số.</sub> <sub>D. </sub>


<i>p</i>

<sub>1</sub>

<i>p</i>

<sub>2</sub>

=



<i>T</i>

<sub>2</sub>

<i>T</i>

<sub>1</sub>


<b>Câu 5.26. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?</b>
A. Đường hypebol.


B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.
C. Đường thẳng kéo dài thì khơng đi qua gốc toạ độ.
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0


<b>Câu 5.27. Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

0
p


T
V1


V2
Câu 5.28. Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với q trình đẳng tích ?


<b>Câu 5.29. Một lượng khí ở 0</b>0 <sub>C có áp suất là 1,50.10</sub>5<sub> Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 273</sub>0<sub> C là : </sub>
A. p2 = 105<sub>. Pa. B.p2 = 2.10</sub>5<sub> Pa.</sub>


C. p2 = 3.105<sub> Pa.</sub> <sub> D. p2 = 4.10</sub>5<sub> Pa.</sub>



<b>Câu 5.30. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27</b>0<sub>C và ở áp suất 2.10</sub>5<sub> Pa. Nếu áp suất tăng gấp đơi thì nhiệt độ của khối</sub>
khí là :


A.T = 300 0<sub>K</sub> <sub>.</sub> <sub> B. T = 54</sub>0<sub>K.</sub>
C. T = 13,5 0<sub>K.</sub> <sub> D. T = 600</sub>0<sub>K.</sub>


<b>Câu 5.31. Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 27</b>0<sub>C và áp suất 10</sub>5<sub>Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 177</sub>0<sub>C thì áp suất</sub>
trong bình sẽ là:


A. 1,5.105<sub> Pa.</sub> <sub> B. 2. 10</sub>5<sub> Pa.</sub>
C. 2,5.105<sub> Pa.</sub> <sub> D. 3.10</sub>5<sub> Pa.</sub>


<b>Câu 5.32 </b>Khí trong bình kín có nhiệt độ350K và áp suất 40atm.Tính nhiệt độ của khí khi áp suất tăng lên 1,2lần .Biết thể


tích khơng đổi


A.420K B.210K C. 300K D. 500K


<b>Câu 5.23: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1</b>0<sub>C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban</sub>
đầu của khối khí đó là:


A. 870<sub>C </sub> <sub>B. 360</sub>0<sub>C </sub> <sub>C. 350</sub>0<sub>C </sub> <sub>D. 361</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 5.24: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25</b>0<sub>C, khi đèn sáng là 323</sub>0<sub>C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là:</sub>
A. 12,92 lần B. 10,8 lần C. 2 lần D. 1,5 lần


<b>Câu 5.25: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100</b>0<sub>C lên 200</sub>0<sub>C thì áp suất trong bình sẽ:</sub>
A. Có thể tăng hoặc giảm B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ


C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ



<b>Câu 5.26: Một lượng hơi nước ở 100</b>0<sub>C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 150</sub>0<sub>C đẳng tích thì áp suất</sub>
của khối khí trong bình sẽ là:


A. 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm
<b>Câu 5.27: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí </b>


xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích:


A. V1 > V2 B. V1 < V2 C. V1 = V2 D. V1 ≥ V2


<b>4.</b>

<b> PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG</b>


<b>Câu 5.28. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:</b>
A.


<i>pV</i>



<i>T</i>

=

<sub>hằng số.</sub> <sub> B. pV~T.</sub>
C.


<i>pT</i>



<i>V</i>

=

<sub>hằng số.</sub> <sub> D.</sub>

<i>P</i>



<i>T</i>

<sub>= hằng số</sub>


<b>Câu 5.29. Q trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ khơng đổi gọi là q trình:</b>
A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đẳng nhiệt.



<b>Câu 5.30. Hệ thức nào sau đây khơng phù hợp với q trình đẳng áp?</b>
A.


<i>V</i>



<i>T</i>

=

<sub>hằng số.</sub> <sub>B. </sub>

<i>V</i>

<sub>~</sub>

1



<i>T</i>

<sub>.</sub> <sub>C. </sub>

<i>V</i>

<sub>~</sub> <i>T</i> <sub>.</sub> <sub>D. </sub>

<i>V</i>

<sub>1</sub>

<i>T</i>

<sub>1</sub>

=



<i>V</i>

<sub>2</sub>

<i>T</i>

<sub>2</sub> <sub>.</sub>


<b>Câu 5.31. Phương trình trạng thái tổng qt của khí lý tưởng diễn tả là:</b>
A.


1 1 2 2


1 2


<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i>  <i>T</i> <sub>B. </sub>

<i>pT</i>

<i><sub>V</sub></i>

=

<sub>hằng số.</sub> <sub>C. </sub>


<i>VT</i>



<i>p</i>

=

<sub>hằng số.</sub> <sub>D. </sub>


<i>p</i>

<sub>1</sub>

<i>V</i>

<sub>2</sub>

<i>T</i>

<sub>1</sub>

=



<i>p</i>

<sub>2</sub>

<i>V</i>

<sub>1</sub>

<i>T</i>

<sub>2</sub>


<b>Câu 5.32. Trường hợp nào sau đây khơng áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
B. Dùng tay bóp lõm quả bóng .


C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh làm khí nóng lên, dãn nở và đẩy pittơng dịch chuyển.
D. Nung nóng một lượng khí trong một bình khơng đậy kín.


<b>Câu 5.33. Một cái bơm chứa 100cm</b>3<sub> khơng khí ở nhiệt độ 27</sub>0<sub>C và áp suất 10</sub>5<sub> Pa. Khi khơng khí bị nén xuống cịn 20cm</sub>3<sub> và</sub>
nhiệt độ tăng lên tới 3270<sub> C thì áp suất của khơng khí trong bơm là:</sub>


A.

<i>p</i>

2

=

7 .10


5


<i>Pa</i>

<sub>. B. </sub>

<i>p</i>

<sub>2</sub>

=

8 .10

5

<i>Pa</i>

<sub>.</sub>
C.

<i>p</i>

2

=

9 .10

5

<i>Pa</i>

<sub>.</sub> <sub> D. </sub>

<i>p</i>

2

=

10. 10

5

<i>Pa</i>



<b>Câu 5.34. Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm</b>3<sub> khí ơxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 300</sub>0<sub>K. Khi áp</sub>
suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500<sub>K thì thể tích của lượng khí đó là :</sub>


A. 10 cm3<sub>.</sub> <sub>B. 20 cm</sub>3<sub>. </sub>
C. 30 cm3<sub>. </sub> <sub> D. 40 cm</sub>3<sub>.</sub>



<b>Câu 5.35. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittơng chuyển động được. Các thơng số trạng thái của lượng khí này là: 2</b>
at, 15lít, 300K. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm cịn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là :


A. 400K. B.420K. C. 600K. D.150K.


<b>Câu 5.36: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27</b>0<sub>C để thể tích của nó giảm chỉ cịn 4 lít, q trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60</sub>0<sub>C.</sub>
Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần:


A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85


<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN </b>


<b>Bài 1.</b>Người ta nén một lượng khí trong xilanh có thể tích 5lít ở áp suất 1atm. Nén đẳng nhiệt khí đến áp suất
1,5atm. Tính thể tích sau khi bị nén.


<b>Bài 2.</b>Một lượng khí có thể tích 1m3<sub> và áp suất 2atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4,5atm. Tính thể</sub>


tích khí nén.


<b>Bài 3.</b>Một khối khí ở 00<sub>C và áp suất 10atm có thể tích 10lít. Hỏi thể tích của khối khí trên ở điều kiện chuẩn?</sub>


<b>Bài 4.</b>Một bình có dung tích 5lít chứa 0,5mol khí ở nhiệt độ 00<sub>C. Tính áp suất của khí trong bình.</sub>


<b>Bài 5.</b>Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10lít đến thể tích 4lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
<b>Bài 6.</b>Coi bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước. Hỏi thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần?


<b>Bài 7.</b>Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9lít đến thể tích 6lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng Dp=50kPa. Hỏi áp
suất ban đầu của khí là bao nhiêu?


<b>Bài 8.</b>Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12lít đến thể tích 8lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng Dp=48kPa. Hỏi


áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?


<b>Bài 9.</b>Một bình lớn chứa khí hiđrơ ở áp suất 105<sub>Pa. Hỏi phải lấy một thể tích khí hiđrơ bằng bao nhiêu cho vào</sub>


bình nhỏ có thể tích 10lít ở áp suất 2,5.105<sub>Pa? Giả sử nhiệt độ của khí khơng đổi.</sub>


<b>Bài 10.</b>Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 15lít đến thể tích 5lít. Áp suất khi đó tăng thêm 0,75atm. Hỏi áp suất
ban đầu của khí là bao nhiêu?


<b>Bài 11.</b>Tính khối lượng riêng của ơxi trong một bình kín ở 00<sub>C và áp suất 20atm. Biết rằng ở điều kiện chuẩn khối</sub>


lượng riêng của ôxi là 1,43kg/m3<sub>.</sub>


<b>Bài 12.</b>Người ta bơm khồn khí vào một quả bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3<sub> khơng khí ở áp suất 10</sub>5<sub>Pa vào quả</sub>


bóng. Hỏi số lần bơm, biết rằng sau khi bơm dung tích của quả bóng là 2,5lít và áp suất 2,7.105<sub>Pa. Biết rắng</sub>


trước khi bơm trong quả bóng khơng có khơng khí và khi bơm nhiệt độ của khí khơng thay đổi.


<b>Bài 13.</b>Một quả bóng có dung tích 2lít, lúc đầu chứa khơng khí ở áp suất khí quyển bằng 1atm. Người ta bơm
khơng khí ở áp suất khí quyển vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2dm3<sub>. Coi nhiệt độ của khơng khí là khơng</sub>


đổi. Hỏi áp suất của khơng khí trong bóng sau 50 lần bơm bằng bao nhiêu?


<b>Bài 14.</b>Có một lượng khí khơng đổi, nếu áp suất tăng thêm 2.105<sub>Pa thì thể tích biến đổi 3lít, nếu áp suất tăng</sub>


thêm 5.105<sub>Pa</sub><sub>thì</sub><sub>thể tích biến đổi 5lít. Nhiệt độ của khí khơng thay đổi. Tính áp suất và thể tích lúc đầu của</sub>


khí.



<b>Bài 15.</b>Dùng một bơm có thể tích 1,5lít để bơm cho một chiếc săm có thể tích 5lít. Hỏi bơm bao nhiêu lần để săm
có thể đạt được áp suất 4atm? Biết ban đầu áp suất của khí trong săm cũng bằng áp suất khí quyển bằng
1atm.


<b>Bài 16.</b>Một lượng khí có thể tích 7m3<sub> ở nhiệt độ 18</sub>0<sub>C và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất</sub>


3,5atm. Khi đó thể tích của lượng khí này là bao nhiêu?


<b>Bài 17.</b>Tính khối lượng khí ơxi đựng trong một bình thể tích 20lít dưới áp suất 300atm ở nhiệt độ 00<sub>C. Biết ở điều</sub>


kiện chuẩn khối lượng riêng của ơxi là 1,43kg/m3<sub>.</sub>


<b>Bài 18.</b>Một bình kín chứa ơxi ở nhiệt độ 200<sub>C và áp suất 10</sub>5<sub>Pa. Nếu nhiệt độ của bình tăng lên đến 40</sub>0<sub>C thì áp</sub>


suất trong bình là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 20.</b>Trong một bình cứng có chứa khí ở nhiệt độ 170<sub>C, áp suất 80atm. Nếu giảm áp suất của khí trong bình</sub>


xuống cịn 72atm thì nhiệt độ của khí trong bình bằng bao nhiêu?
<b>Bài 21.</b>Biết thể tích của một lượng khí khơng đổi.


a) Chất khí ở 00<sub>C có áp suất 5atm. Tính áp suất của nó ở 373</sub>0<sub>C.</sub>


b) Chất khí ở 00<sub>C có áp suất p</sub>


0, cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3lần?


<b>Bài 22.</b>Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 430<sub>C dưới áp suất 285kPa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có</sub>


nhiệt độ 570<sub>C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.</sub>



<b>Bài 23.</b>Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 250<sub>C và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng , áp suất khí trong</sub>


đèn là 1atm và khơng làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng
đèn khơng đổi.


<b>Bài 24.</b>Một bình thép chứa khí ở 270<sub>C dưới áp suất 6,5.10</sub>5<sub> Pa. Làm lạnh bình khí tới nhiệt độ -73</sub>0<sub>C thì áp suất</sub>


của khí trong bình là bao nhiêu?


<b>Bài 25.</b>Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 70<sub>C dưới áp suất 4atm. Khi áp suất tăng thêm 0,5atm thì nhiệt độ của</sub>


khơng khí trong bình là bao nhiêu?


<b>Bài 26.</b>Mơt bình cứng chứa một lượng khí xác định. Nếu tăng nhiệt độ của khí trong bình thêm 200<sub>C thì áp suất</sub>


trong bình tăng thêm 1,08lần. Tính nhiệt độ của khí trong bình trước khi tăng.


<b>Bài 27.</b>Bơm khơng khí vào một cái bình cứng, nhiệt độ của khơng khí trong bình là 200<sub>C. Nếu nung nóng bình để</sub>


nhiệt độ của khơng khí trong bình là 470<sub>C thì áp suất trong bình tăng lên bao nhiêu phần trăm? Bình khơng</sub>


dãn nở.


<b>Bài 28.</b>Một bình cứa khí ở nhiệt độ t0<sub>C. Nếu tăng nhiệt độ của khí thêm 2</sub>0<sub>C thì áp suất của khí tăng 1/170 áp</sub>


suất ban đầu. Bỏ qua sự dãn nở của bình. Tìm t.


<b>Bài 29.</b>Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270<sub>C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên,</sub>



làm cho nhiệt độ khơng khí trong lốp tăng lên tới 520<sub>C. Tính áp suất của khơng khí trong lốp xe lúc này.</sub>


<b>Bài 30.</b>Một quả bóng được bơm căng khơng khí ở 200<sub>C, áp suất 2.10</sub>5<sub> Pa. Đem phơi nắng quả bóng ở nhiệt độ</sub>


390<sub>C thì quả bóng có bị nổ khơng? Bỏ qua sự tăng thể tích của quả bóng và uqả bóng chỉ chịu áp suất tối</sub>


đa là 2,5.105<sub>Pa.</sub>


<b>Bài 31.</b>Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu, biết rằng nếu nung nóng khí đó lên thêm 150K thì áp suất của
nó tăng lên 1,5lần.


<b>Bài 32.</b>Ở nhiệt độ 2730<sub>C thể tích của một lượng khí là 12lít. Tính thể tích lượng khí đó ở 546</sub>0<sub>C khi áp suất khí</sub>


khơng đổi.


<b>Bài 33.</b>Đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 470<sub>C thì thể tích khí tăng thêm 1/10 thể tích khí lúc đầu. Tìm nhiệt</sub>


độ ban đầu của khí.


<b>Bài 34.</b>Một khối khí ở nhiệt độ 270<sub>C có thể tích là 10lít. Nhiệt độ khối khí là bao nhiêu khi thể tích khối khí là đó là</sub>


12lít? Coi áp suất khí khơng đổi.


<b>Bài 35.</b>Một gian phịng dài 8m, rộng 6m, cao 4m. Khi nhiệt độ tăng từ 100<sub>C lên 30</sub>0<sub>C thì có bao nhiêu lít khí tràn</sub>


ra khỏi phịng? Coi áp suất khí quyển là khơng đổi.


<b>Bài 36.</b>Tìm nhiệt độ ban đầu của khí trong bình nếu khi nung nóng khí đó tăng thêm 6K thì thể tích của nó tăng
thêm 2% so với thể tích ban đầu. Áp suất của khí khơng đổi.



<b>Bài 37.</b>Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 50lít khí ơxi ở áp suất 2atm và nhiệt độ 270<sub>C. Hỏi thể</sub>


tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn bằng bao nhiêu?


<b>Bài 38.</b>Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittơng chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích là 15lít, nhiệt
độ 270<sub>C và áp suất 2atm. Khi pittơng nén khí đến 12lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5atm. Nhiệt độ của khí</sub>


trong pittơng lúc này là bao nhiêu?


<b>Bài 39.</b>Một xilanh có pittơng có thể di chuyển được. Trong xilanh có một lượng khí ở 270<sub>C, chiếm thể tích 10lít ở</sub>


áp suất 105<sub>Pa. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên đến 1,8.10</sub>5<sub>Pa và thể tích là 6lít. Tìm nhiêt độ</sub>


của khí.


<b>Bài 40.</b>Trong xilanh của một động cơ đốt trong có 3lít hỗn hợp khí ở áp suất 105<sub>Pa và nhiệt độ 320K. Pittông nén</sub>


làm cho hỗn hợp khí chỉ cịn 0,25lít và áp suất tăng tới 18.105<sub>Pa. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.</sub>


</div>

<!--links-->

×