Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tài liệu ôn tập môn Địa lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẠI NHÀ ĐỊA LÍ 10</b>
Tuần : 23


Tiết : 41
Ngày soạn:


<b>Bài 33. MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU</b>
<b>CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức</i>


- Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (TCLTCN): điểm công nghiệp,
khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.


- Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Nhận diện được những đặc điểm chính của TCLTCN.
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ liên quan.
<i>3. Thái độ</i>


- Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương.


- Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương.
<i>4. Định hướng hình thành các năng lực</i>


- Năng lực tư duy tổng hợp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng bản đồ và sử dụng số liệu thống
kê; tìm kiếm và xử lí thơng tin, liên hệ thực tế địa phương.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1.Giáo viên</b>


-Giáo viên cung cấp thông tin cho HS qua zalo hoặc Masseger
<b>2.Học sinh </b>


SGK, vở ghi, sưu tầm một số tư liệu và hình ảnh về vấn TCLTCN, cập nhật thông tin kiến thức
qua zalo (nếu có), hoặc liện hệ qua nhóm.


<b>III. Tổ chức Hoạt động dạy học</b>
<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1. Vai trị của hình thức TCLTCN (3’)</b>


<i><b>- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Quan sát nhanh các thông tin trong sách giáo khoa, kết hợp</b></i>
<i>với kiến thức đã học lớp 9 (phần địa lí cơng nghiệp), hãy cho biết vai trị nổi bật về TCLTCN.</i>
<i>HS làm việc cá nhân. </i>


THƠNG TIN PHẢN HỒI


<b>1.Vai trị của tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp</b>


- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động.
- Góp phần thực hiện việc cơng nghiệp hố, hiện đại hố.


<b>HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU VỀ ĐIỂM CÔNG NGHIỆP ( 5’)</b>


GV giao nhiệm vụ cho HS: HS tổ chức học tập nhóm với nhiệm vụ sau đây:
<i>Quan sát sơ đồ SGK, kết hợp với đọc thơng tin, hãy:</i>


<i>Nhóm 1, 2:Trình bày khái niệm điểm CN</i>


<i>Nhóm 3,4:Trình bày đặc điểm CN</i>


<i>Nhóm 5,6: Lấy ví dụ về điểm công nghiệp ở địa phương</i>
<b>Thông tin phản hồi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khái niệm: Là HTTC đơn giản nhất, trên đó có một, hai hoặc ba xí nghiệp phân bố ở nơi có
nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chức năng khai thác hay sơ chế nguyên liệu hoặc ở những
điểm dân cư nằm trong vùng nguyên liệu nông lâm, thủy sản đồng nhất với một điểm dân cư.
- Đặc điểm:


+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông
sản


+Giữa các xí nghiệp ít hoặc khơng có mối liên hệ giữa các XN.


+Phân cơng lao động về mặt địa lí, độc lập về kinh tế, cơng nghệ sản phẩm hồn chỉnh


- Ví dụ điểm cơng nghiệp ở Việt Nam: Nhà máy giấy Bãi Bằng, Nhà máy thủy điện Hịa Bình,
Nhà máy phân lân Ninh Bình, Nhà máy gạch Đồi Khoai Nho Quan – Ninh Bình...


<b>HOẠT ĐỘNG 3. TÌM HIỂU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ( 7’)</b>


GV giao nhiệm vụ cho HS: HS tổ chức học tập nhóm với nhiệm vụ sau đây:
<i>Quan sát sơ đồ SGK, kết hợp với đọc thông tin, hãy:</i>


<i>Nhóm 1:Trình bày khái niệm khu cơng nghiệp.</i>
<i>Nhóm 2:Trình bày đặc điểm khu cơng nghiệp.</i>
<i>Nhóm 3: Lấy ví dụ về khu công nghiệp ở Việt Nam.</i>
<b>Thông tin phản hồi</b>



<b>2. Khu cơng nghiệp tập trung</b>


-Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và
khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới


-Đặc điểm:


+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.
+Chi phí sản xuất thấp, có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ


+ Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu.


- Ví dụ: Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Khu công nghiệp Nội Bài, Khu công nghiệp Linh
Trung, Khu công nghiệp Khánh Phú, Khu cơng nghiệp Gián Khẩu...


<b>HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VỀ TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP ( 7’)</b>


GV giao nhiệm vụ cho HS, HS thực hiện nhiệm vụ học tập với hình thức cá nhân.
- Trình bày khái niệm về trung tâm cơng nghiệp.


- Trình bày đặc điểm của trung tâm cơng nghiệp.
- Lấy ví dụ về trung tâm cơng nghiệp ở Việt Nam.
<b>Thông tin phản hồi</b>


<b>3. Trung tâm công nghiệp</b>


- Khái niệm: Là hình thức tổ chức cơng nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp
gắn với đô thị vừa và lớn.


- Đặc điểm:



+ Gồm nhiều xí nghiệp lớn, có thể xí nghiệp liên hợp, hướng chun mơn hố của trung tâm CN
do xí nghiệp này quyết định.


+ Các xí nghiệp này dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, vị trí thuận
lợi …


- Quy mơ: Gồm các khu cơng nghiệp và nhiều xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ
thuật, kinh tế và quy trình cơng nghệ.


- Liên hệ với Việt Nam: Trung tâm CN thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng …
<b>HOẠT ĐỘNG 5: TÌM HIỂU VỀ VÙNG CƠNG NGHIỆP ( 7’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trình bày khái niệm về vùng cơng nghiệp.
- Trình bày đặc điểm của vùng cơng nghiệp.
- Lấy ví dụ về vùng công nghiệp.


<b>4. Vùng công nghiệp</b>


- Khái niệm: Đây là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Đặc điểm:


+ Chia làm 2 vùng:


Vùng CN ngành: Là tập hợp về lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại.


Vùng CN tổng hợp: Gọi là vùng CN khơng gian rộng lớn gồm nhiều xí nghiệp, cụm CN, khu
CN, trung tâm CN có mối liên hệ với nhau.


+ Có nét tương đồng về tài ngun, vị trí địa lí, nhiều lao động cùng sử dụng chung năng lượng,


giao thơng vận tải.


+ Có một vài ngành chủ đạo tạo hướng chun mơn hố.


- Vùng CN nổi tiếng trên thế giới như: vùng Loren ở Pháp, vùng Rua ở CHLB Đức …, ở nước ta
có 6 vùng cơng nghiệp.


<b>HÌNH THỨC KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM GỬI QUA ZALO HOẶC MASSEGER</b>
<b>Mức độ biết</b>


<b>Câu 1. “Điểm công nghiệp” được hiểu là : </b>
a ) Một đặc khu kinh tế .


b ) Một điểm dân cư có vài xí nghiệp cơng nghiệp.


c ) Một diện tích nhỏ dùng để xây dựng một số xí nghiệp cơng nghiệp.


d ) Một lãnh thổ nhất định có những điều kiện thuận lợi để xây dựng các xí nghiệp cơng
nghiệp.


<b>Câu 2. “Khu cơng nghiệp tập trung” cịn có tên gọi khác là : </b>


a ) Điểm công nghiệp . b ) Trung tâm công nghiệp.
c ) Khu chế xuất . d ) Vùng công nghiệp.
<b>Mức độ hiểu</b>


<b>Câu 3. Điểm khác nhau giữa điểm công nghiệp và khu công nghiệp là : </b>
a ) Một bên có dân cư sinh sống ,một bên khơng có dân cư sinh sống.


b ) Một bên chỉ có vài xí nghiệp cơng nghiệp thuộc vài ngành cịn một bên có nhiều xí


nghiệp với nhiều ngành khác nhau.


c ) Một bên có quy mơ nhỏ, đơn giản. .Một bên có quy mơ lớn , phức tạp hơn.
d ) Tất cả các khác biệt trên .


<b>Câu 4. Đặc điểm cơ bản của vùng công nghiệp là : </b>


a ) Có nhiều ngành cơng nghiệp kết hợp với nhau trong một đơ thị có quy mơ vừa và lớn
b ) Có quy mô từ vài chục đến vài trăm hecta với ranh giới rõ ràng.


c ) Sự kết hợp giữa một số xí nghiệp cơng nghiệp với một điểm dân cư


d ) Có khơng gian rộng lớn ,có nhiều ngành cơng nghiệp với nhiều xí nghiệp cơng nghiệp
<b>Câu 5. Đối với các nước đang phát triển các khu công nghiệp tập trung thường được xây dựng</b>
nhằm mục đích :


a ) Đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hóa


b ) Thu hút vốn đầu tư nước ngoài để giải quyết vốn, kỹ thuật và công nghệ
c ) Sản xuất phục vụ xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tự luận: Vì sao các nước đang phát triển ở châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức</b>
khu cơng nghiệp tập trung?


Tuần : 24
Tiết : 42
Ngày soạn:


<b>Bài 34. Thực hành</b>



<b>VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG</b>
<b>NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố kiến thức về địa lí các ngành công nghiệp năng lượng và công nghiệp luyện kim.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết cách tính tốn tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu: than, dầu, điện, thép.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét.


<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
1. Giáo viên


-gửi nội dung cho HS theo lớp qua zalo hoặc Masseger
2. Học sinh


-Tiếp nhận thông tin
- Thước kẻ, bút màu
- Máy tính cá nhân


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1: Tính toán số liệu về tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp (20’)</b>
Giao nhiệm vụ:


- Dựa vào gợi ý trong SGK hãy trình bày cách tính tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm công
nghiệp.



- Tiến hành vẽ biểu đồ
<b>Thông tin phản hồi.</b>
VẼ BIỂU ĐỒ


<b>* Xử lí số liệu </b>


(Cách tính: Số liệu năm liền sau chia cho số liệu năm gốc nhân phần trăm)


Lấy năm 1950 = 100%, xử lí số liệu thể hiện tốc độ tăng trưởng (%), đưa kết quả vào bảng:
Năm


Sản phẩm


1950 1960 1970 1980 1990 3003


Than 100 143,0 161,3 207,1 186,1 291,2


Dầu mỏ 100 201,1 446,7 586,2 636,9 746,4


Điện 100 238,3 513,1 852,8 1223,6 1535,8


Thép 100 183,1 314,3 360,8 407,4 480,3


<b>* Vẽ biểu đồ</b>


- Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ,


- Trục tung thể hiện tốc độ tăng trưởng (%),
- Trục hoành thể hiện thời gian (năm),



- Chia mốc năm, khoảng cách % phải đúng tỉ lệ,
- Có tên biểu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích (15’)</b>
Giao nhiệm vụ:


<i>- Cho biết đây là sản phẩm của các ngành công ngiệp nào?</i>


<i>- Nhận xét sự thay đổi của các sản phẩm cơng nghiệp đó. Giải thích sự thay đổi đó.</i>
<b>Thơng tin phản hồi</b>


- Đây là sản phẩm của các ngành công nghiệp quan trọng: năng lượng và luyện kim.


- Than: năng lượng truyền thống, trong vòng 50 năm tăng trưởng khá đều, đến nay có chững lại
do tìm được các nguồn năng lượng thay thế.


- Dầu mỏ: do có những ưu điểm như khả năng sinh nhiệt, dễ nạp nhiên liệu, ngun liệu cho
cơng nghiệp hóa dầu nên có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, trung bình 14,1%/năm.


- Điện: ngành cơng nghiệp năng lượng trẻ, phát triển nhanh và cao trung bình 29%/năm.


- Thép: là sản phẩm của công nghiệp luyện kim đen, được sử dụng rộng rãi trong các ngành
công nghiệp, nhất là công nghiệp chế tạo máy, xây dựng, tốc độ tăng trưởng khá đều, trung bình
8,7%/năm


</div>

<!--links-->

×