Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

LỊCH SỬ 10 - BÀI 21. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 21. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ</b>
<b>XVI - XVIII</b>


<b>A. Nội dung cần nắm:</b>


<b>I- Sự sụp đổ của nhà Lê, nhà Mạc thành lập</b>


- Đầu thế kỉ XVI, triều Lê sơ suy sụp. Các vua Lê như Uy Mục, Tương Dực khơng cịn quan tâm
đến việc triều chính và đời sống nhân dân. Bọn quan lại, địa chủ cũng nhân đó mà hạch sách,
chiếm đoạt ruộng đất. Nhân dân cực khổ đã vùng dậy đấu tranh. Một số thế lực phong kiến cũng
hợp quân, đánh nhau. Mạnh hơn cả là thế lực của Mạc Đăng Dung. Năm 1527, Mạc Đăng Dung
ép vua Lê phải nhường ngôi và lập ra nhà Mạc.


- Thay thế triều Lê, triều Mạc đã thực hiện một số chính sách về kinh tế, chính trị và văn hoá
nhằm ổn định trật tự xã hội : xây dựng chính quyền, tổ chức lại quân đội, giải quyết vấn đề ruộng
đất và tổ chức thi cử để tuyển chọn quan lại.


<b>II. Đất nước bị chia cắt</b>


<b>* Chiến tranh Nam - Bắc triều</b>


- Khơng chấp nhận chính quyền của nhà Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê (đứng đầu là
Nguyễn Kim) đã tập hợp lực lượng để chống lại nhà Mạc.


- Chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra từ năm 1545 đến năm 1592, nhà Mạc bị lật đổ. Nhưng sau
đó, một thế lực phong kiến mới của họ Nguyễn lại hình thành ở phía Nam.


<b>* Chiến tranh Trịnh - Nguyễn</b>


- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra từ năm 1627 đến năm 1672. Cuối cùng cũng khơng phân
thắng bại, hai bên giảng hồ, lấy sơng Gianh làm ranh giới. Đất nước chia làm hai : Đàng Trong và


Đàng Ngoài.


<b>B. Bài tập.</b>


<b>Câu 1. Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do</b>


A. Các tướng lĩnh trong triều Lê sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua
B. Vua Lê tự nguyện nhừng ngôi cho Mạc Đăng Dung


C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi


D. Nhà Minh ép vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung


<b>Câu 2. Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện</b>
A. Nam triều – Bắc triều


B. Vua Lê – Chúa Trịnh
C. Đàng Ngoài – Đàng Trong
D. Họ Trịnh – họ Nguyễn


<b>Câu 3. Con sông lịch sử nào chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngồi ?</b>
A. Sơng Mã B. Sông La


C. Sông Gianh D. Sông Bến Hải


<b>Câu 4. Ý nào phản ánh không đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong</b>
các thế kỉ XVI – XVIII ?


A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính
B. Cục diện Nam triều – Bắc triều



C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài
D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới
B. Quyền lợi của các tập đồn phong kiến trong nước


</div>

<!--links-->

×