Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

VI KHUẨN BẠCH hầu (corynebacterium diphtheriae) (VI SINH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.26 KB, 29 trang )

VI KHUẨN
BẠCH HẦU
(Corynebacterium diphtheriae)


VI KHUẨN BẠCH HẦU
(Corynebacterium diphtheriae)

I. Mở đầu
II. Đặc tính sinh vật học
III. Khả năng gây bệnh
IV. Miễn dịch
V. Chẩn đoán ở phịng thí nghiệm
VI. Phịng bệnh và điều trị


I. Mở đầu
Lịch sử nghiên cứu vk và độc tố vkbh, đặt nền tảng
tiêm chủng phòng bệnh bạch hầu:
Năm 1888, Emil Roux phát hiện ra vk bạch hầu
sinh độc tố bạch hầu
1890 Emil Vol Behring chế tạo ra giải độc tố bạch
hầu và đưa vào điều trị
1894 Roux và Martin gây miễn dịch trên ngựa để
sản xuất ra kháng độc tố bạch hầu


I. Mở đầu:
Lịch sử nghiên cứu vk và độc tố vkbh, đặt nền tảng
tiêm chủng phòng bệnh bạch hầu:
1897 Ehrlich tiêm huyết thanh cho người và gây


miễn dịch chủ động
1923 A. Glennny và B. Hopkins sản xuất thành
công giải độc tố bằng sử lý với formol. Sau đó
Gaston Ramon đã nhận thấy sản phẩm này mất tính
độc nhưng cịn giữ khả năng gây miễn dịch



VI KHUẨN BẠCH HẦU
(Corynebacterium diphtheriae)

I. Hình thểI.

VKBH hình trực khuẩn, bắt màu tím, Gram dương


VI KHUẨN BẠCH HẦU
I. Hình thể

Vi khuẩn bạch hầu với pp nhuộm Gram: trực khuẩn
hình chùy, gram dương, bắt màu tím, sắp xếp đặc trưng


VI KHØN BẢCH HÁƯU

Vi khuẩn bạch hầu được nhuộm bằng phương pháp
Albert với nhiều hạt dị nhiễm sắc bắt màu đen
trong khi thân bắt màu lục nhạt



VI KHUẨN BẠCH HẦU

Hình thể VKBH: ở kính hiển vi điện tử


Hạt dị nhiễm sắc ở vi khuẩn bạch hầu


VI KHUẨN BẠCH HẦU
I. Hình thể

VKBH: sắp xếp đặc trưng thành hình chữ cái (chữ X, Y,
N, I…) và hình hàng rào…


II. Tính chất ni cấy: Mt thạch máu, huyết thanh đơng,
thạch trứng, thạch có tellurit kali

Khuẩn lạc vkbh có màu đen
ở mt thạch máu có tellurit
kali (Mac Leod)


II. Tính chất ni cấy
Khuẩn lạc vi khuẩn bạch hầu trên thạch máu


III. Tính chất sinh hóa
Phân biệt các typ vkbh: C. diphteriae gravis, mitis và
intermedius với các chủng giả bạch hầu: C.hoffmani và

C.xerosis
Chủng

Tan
máu

Tinh
bột

glucose

mantose

Saccarose

C.d.gravis

-

+

+

+

-

C.d.mitis

+


-

+

+

-

+ /-

-

+

-

+

C.xerosis

-

-

+

-

+


C.hoffmanni

-

-

-

-

-

C.d.intermedius


IV. Cấu tạo kháng nguyên
• Kháng nguyên độc tố: Ngoại độc tố bản chất
protein gồm 2 phần A và B
• Kháng nguyên cấu trúc
Miễn dịch
Sức đề kháng của vi khuẩn
Khả năng sinh độc tố: VKBH sinh ngoại độc tố
khi bị xâm nhiễm bởi phage ß (ở trạng thái
prophage)


Trạng thái nhiễm phage:
A. phage độc lực


B. phage ơn hịa


Quá
trình
nhiễm
phage
và kết
quả


Cấu trúc kháng nguyên của ngoại độc tố bạch hầu


Cơ chế tác động của độc tố vi khuẩn bạch hầu


V. Khả năng gây bệnh
1. Khả năng gây bệnh thực nghiệm: chuột lang là động vật
nhạy cảm
2. Khả năng gây bệnh ở người:
Dịch tể học
Nguồn lây: người bệnh và người lành mang trùng
Đường lây: hô hấp
Đối tượng lây truyền: trẻ em trước 7 tuổi


Giả mạc ở họng : bạch hầu họng



Cơ chế gây bệnh


Cå chãú gáy bãûnh


Cơ chế gây bệnh


Thương tổn ngoài da do bạch hầu ở chân


×