Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Thuyết minh tính toán bể nước mái bằng sap đầy đủ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 50 trang )

THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI
6.1. Kiến trúc.
Trong cơng trình nhà cao tầng, việc cung cấp nước cho người dùng ở mỗi căn hộ là rất
cần thiết. Việc cấp nước có thể thông qua bể nước mái hoặc bể nước ngầm. Trong phạm
vi đồ án, sinh viên chỉ tính tốn và thiết kế cho bể nước mái
6.2. Kích thước bể nước.
Dung tích bể nước mái cung cấp nước sinh hoạt cho các bộ phận của cơng trình phụ
thuộc vào tổng số căn hộ, số người trong căn hộ của chung cư.
Block

B

Bảng 6.1 – Bảng thống kê tính tốn dung tích bể nước.
Loại
Số căn
tổng số
Số người
qtb
ΣN
2
căn
hộ
/ 1 tầng
căn
/1 căn
(l/ng.ngđ)
B1hộ
1 (70
m)
16hộ
6 hộ


96
150
2
B2
1 (57 m )
16
4
64
150
2
B3
1 (70 m )
16
6
96
150
2
B4
1 (70 m )
16
6
96
150
2
B5
1 (57 m )
16
4
64
150

2
B6
1 (70 m )
16
6
96
150

Trong đó:
qtb (l/ng.ngđ): Tiêu chuẩn dùng nước trung bình, q tb = 150 (l/ng.ngđ) theo TCVN 33 –
2006.
Số người/1 căn hộ: Phụ thuộc vào diện tích sử dụng trên 1 căn hộ theo TCVN 4450 –
1987.
→ Tổng số người trong 1 block.
ΣNB = 96 . 4 + 64 . 2 + 4 = 516 người.
(với 4 người là số người quản lý 1 block).
→ Lượng nước cấp cho sinh hoạt.
max
max
Qsh
 �NB .qtb.K ngñ
 (516.150.1,1)/1000  85,14m3
 ngñ

Trong đó:


max
K ngđ


: Hệ số điều hịa theo TCVN 33 – 2006,

max
K ngđ

= (1,2 1,4). Do TP.HCM là

thành phố có quy mơ lớn, khơ nóng quanh năm nên cho phép chọn
(1.1 �1.2)
Chọn

max
K ngđ

max
K ngđ

=

= 1,1 (tiết kiệm chi phí).

→ Lượng nước dùng cho thương mại.
max
Qdv  0,1.Qsh
 0,1.85,14  8,514m3
 ngñ

Lượng nước chửa cháy trong 10’ (sử dụng 2 ống bơm) theo TCVN 2622 – 1995.
Qcc.10' 


600
.2.2,5  3m3(1block)
1000

→ Tổng lượng nước đưa lên bể nước mái.
max
Q0  Qsh
 Qdv  Qcc.10'  85,14 8,514  3  96,7m3
 ngñ

→ Thể tích bể nước mái khi bơm nước lên 2 lần trong ngày.
Vbể 

1,5 max
.(Qsh ngđ  Qdv )  Qcc.10'  0,75.(85,14  8,514)  3  73,24m3
2

→ Chọn Vbể = 75m3. Chia làm 2 bể đặt trên tầng mái của cơng trình, mỗi bể có thể tích
Vbể = 37,5m3.
6.3. Thơng số thiết kế.
6.3.1. Kích thước sơ bộ.
Bản nắp, bản thành và bản đáy bề nước mái.
Bản nắp chịu trọng lượng bản thân và hoạt tải sửa chửa.
Sơ bộ chọn chiều dày nắp bể theo công thức như sàn hai phương:
D
0.8
hb  �l1 
�3100  62 mm
m
40

Trong đó :
m - hệ số phụ thuộc vào đặc điểm làm việc của sàn
m = 30 ÷ 35 – sàn làm việc 1 phương


m = 40 ÷ 45 – sàn làm việc 2 phương
Chọn chiều dày nắp bể hb = 100 (mm)
Chọn chiều dày bản thành hb = 150 (mm)
Do yêu cầu chống nứt, chống thấm cho nên chiều dày bản đáy bằng (1,2 1,5 ) chiều dày
bản thành → Chọn hb = 200 (mm).
Dầm bề nước mái.
Dầm nắp.
Do dầm nắp chịu chỉ chịu tải trọng bản thân và bản nắp.
Chọn kích thước sơ bộ dầm nắp b x h = 200 x 300 mm (phương ngang giữa nhịp)
Chọn kích thước sơ bộ dầm nắp b x h = 200 x 400 mm (phương ngang tại 2 đầu cột và
phương dài)
Dầm đáy.
Do dầm đáy chịu tải trọng lớn bao gồm tải trọng bản thân, áp lực nước, bản đáy và bản
thành.
Chọn kích thước sơ bộ cho dầm đáy theo công thức:
Dầm dọc và dầm ngang tại 2 đầu cột
� �1 1 � �1 1 �
h � � �
L � � �
7700  (513,3�770)mm � choïn h =700 mm

15 10 � �
15 10 �
� �


�1 2 � �1 2 �

b � � �
h
� �
700  (350 �466,6)mm � choïn b =300 mm
� �2 3 � �
2
3




Dầm ngang tại giữa nhịp
� �1 1 � �1 1 �
L � � �
3400  (226,6 �340)mm � choïn h =600 mm (do tả
i trọng lớ
n)
�h  � � �
15 10 � �
15 10 �
� �

�1 2 �
�b  �1 �2 �
h � � �
600  (300 �400)mm � choïn b =300 mm



� �2 3 � �2 3 �


Chiều cao của bề nước.

4500

200

+64.900

ho

+62.300

2600

MNC

h

700 100

1900

400

100

+66.800



Hình 6.1 – Kích thước chiều cao bể nước.
Chiều cao áp lực đủ để đáp ứng sử dụng thiết bị cao nhất trong nhà (vòi sen) h2 = 2m.
� H  h1  h2  h � 4  3,3 2  h � h  2,7m� h0  1,9m

Trong đó:
H: Chiều cao áp lực nước cần thiết.
h1: Chiều cao tầng.
h2: Chiều cao tự do của vịi sen.
Ta có Vbể = 37,5 m3 � (7,7.3,4).h  37,5 � h  1,43m� Choïn h =1,5m
Với dầm nắp b x h = 200 x 400 mm → h bể = 1,5 + 0,4 = 1,9 m.
→ Kích thước bể nước mái là 3,4 x 7,7 x 1,9 m.
Bể nước mái ngồi tính tốn theo độ bền, võng cịn kiểm tra nứt. Do đó để giảm võng và
nứt cho bể nước mái, bố trí thêm dầm ngang tại vị trí giữa nhịp theo phương cạnh ngắn
dài bể nước. Các kích thước sơ bộ như sau:
Bảng 6.2 –Kích thước sơ bộ bể nước mái
Chiều dày bản
Kích thước dầm
Kích thước cột
Chiều dày bản nắp: 80 mm
Dầm đáy: 300 x 700 mm
Cột:300x300 mm
Chiều dày bản thành: 150 mm
300 x 600 mm
Chiều dày bản đáy: 200 mm
Dầm nắp: 200 x 300 mm
200 x 400 mm

300


300
8

B300x700

3650

3650

B
300

300

9

8

hb =100

B200x400

B200x400

3650

3650

7700


B200x400

hb=100

B200x400

B200x300

B200x400

300

B200x400

3400
2800

hb=200

B300x700
7700

B300x700

hb=200

B300x700

B300x600


3400
2800

B300x700

300

B300x700

B
300
9


Hình 6.1 – Kích thước dầm sàn đáy bể và nắp bể
6.3.2. Vật liệu.

Rb  17  MPa  ; Rbt  1.2  MPa  ; Eb  32.5 �103 MPa.

Bê tông B30:
3
d  10  : Rs  Rsc  225  MPa  , Rsw  175  MPa  ; Es  210 �10 MPa

Thép AI
3
d �10  : Rs  Rsc  365  MPa  , Rsw  290  MPa  ; Es  200 �10 MPa
Thép AIII 
6.3.3. Tải trọng.
6.3.3.1. Bản nắp.

Tĩnh tải: gồm trọng lượng các lớp cấu tạo bản nắp
Bảng 6.3 -Bảng trọng lượng các lớp cấu tạo bản nắp
Tải trọng

Tĩnh tải

Vật liệu

Chiều
dày
(mm)

(kN/m3)

Tải tiêu
chuẩn
(kN/m2)

HSVT
n

Tải tính
tốn
(kN/m2)

Vữa xi măng

15

18


0.27

1.3

0.35

Bản bê tơng cốt thép

100

25

2.50

1.1

2.75

Vữa trát chống thấm

20

18

0.36

1.3

0.47


i

Hoạt tải:
Nắp bể chỉ có hoạt tải sửa chữa, khơng có hoạt tải sử dụng.
tc
2
Hoạt tải sửa chữa là: p  75 (daN/m ) theo TCVN 2737 - 1995
tt
tc
2
Hoạt tải tính tốn: p  n. p  1, 3.0, 75  0, 975 (kN/m )

6.3.3.2. Bản thành.
Tải trọng ngang của nước (thủy tĩnh):
Biểu đồ áp lực có dạng tam giác tăng dần theo độ sâu:
2
Tại đáy bể (z=1,9 m): ): p n = nγ n h = 1.10.1, 9 = 19 (kN/m )
Tải trọng của gió:
Cao trình nắp bể z  66, 8 m .
Xem gió tác dụng đều lên thành bể, bỏ qua thành phần động của tải trọng gió, chỉ xét
thành phần tĩnh:

p   .Wo .k .c


Trong đó:P - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh thuộc khu vực II-A, lấy giá trị áp lực
2
gió Wo  83( daN / m ) và theo TCVN 2737-1995, cơng trình thuộc địa hình
dạng B.

K: là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và được tính bằng cơng thức
2 mt

�z �
kt  1,844. � g �
�zt � theo phụ lục A TCVN 229 – 1999.
g
Cơng trình thuộc dạng địa hình B nên zt  300 và mt = 0,09 Tra theo phụ lục A
TCVN 229 – 1999.

2�0.09

�64, 8 �
kt  1.844 �

�300 �
Từ đó ta có

 1, 41

c: hệ số phụ thuộc vào cơng trình.
Vậy áp lực gió tác dụng vào thành bể:
2
Gió đẩy: pd  Wo kc  0, 83.1, 41.0, 8  0, 94(kN/m )
2
Gió hút: ph  Wo kc  0, 83.1, 41.0, 6  0, 7 02 (kN/m )

6.3.3.3. Bản đáy.
Tĩnh tải: gồm trọng lượng các lớp cấu tạo bản đáy.
Bảng 6.4 -Bảng trọng lượng các lớp cấu tạo bản đáy

Tải
trọng

Tĩnh
tải

Hoạt tải:

Vật liệu

Chiều
dày
(mm)

γ
(kN/m3)

Tải tiêu
chuẩn
(kN/m2)

Hệ Số
Vượt
Tải n

Tải tính
tốn
(kN/m2)

Gạch men


10

20

0.20

1.2

0.24

Lớp vữa tạo dốc

40

18

0.72

1.3

0.94

Lớp chống thấm

3

18

0.054


1.3

0.07

Bản bê tông cốt thép

200

25

5

1.1

5.5

Vữa trát

15

18

0.27

1.3

0.35

h  1, 9 m ) : pn  n n h  1.10.1, 9  19 (kN/m 2 )

Tải trọng nước khi đầy bể (
Đối với bản đáy không kể đến hoạt tải sửa chữa, vì khi sửa chữa bể khơng chứa nước.


6.4. Sơ đồ tính tốn.
Sinh viên chọn phương pháp mơ hình 3D kết cấu bể nước bằng phần mềm SAP2000 để
tính bể nước mái.

Hình 6.2 – Mơ hình bể nước mái 3D bằng Sap200.
6.5. Tải trọng và tổ hợp tải trọng.
6.5.1. Các trường hợp tải trọng tác dụng lên bể nước mái.
DEAD: Tải trọng bản thân.
SDEAD: Tải trọng các lớp cấu tạo và hoàn thiện.
LIVE: Hoạt tải sử dụng, hoạt tải sửa chữa.
WX: Tải trọng gió theo phương X.
-WX: Tải trọng gió ngược chiều phương X.


WY: Tải trọng gió theo phương Y.
-WY: Tải trọng gió ngược chiều phương Y.
ALN: Áp lực nước.
6.5.2. Tổ hợp tải trọng.
Bảng 6.5 – Bảng tổ hợp tải trọng tính tốn bể nước mái.
Tên tổ hợp

Loại

Cấu trúc tổ hợp

TH1


ADD

1.1DEAD + 1.3SDEAD + 1.3LIVE

TH2

ADD

1.1DEAD + 1.3SDEAD + 1ALN

TH3

ADD

1.1DEAD + 1.3SDEAD +1.08WX + 0.9ALN

TH4

ADD

1.1DEAD + 1.3SDEAD +1.08(-WX) + 0.9ALN

TH5

ADD

1.1DEAD + 1.3SDEAD +1.08WY + 0.9ALN

TH6


ADD

1.1DEAD + 1.3SDEAD +1.08(-WY) + 0.9ALN

EU

ENVE

Max(TH1, TH2,…,TH6)

6.6. Tính tốn bể nước mái.
6.6.1. Tính tốn bản nắp.
Các giá trị moment của bản nắp được xác định bằng biểu đồ bao mô men.

Hình 6.3 – Mơ men tại nhịp theo phương cạnh dài (M11)


Hình 6.4 – Mơ men tại gối theo cạnh dài (M11)

Hình 6.5 – Mơ men tại nhịp theo phương cạnh ngắn (M22)


Hình 6.6 – Mơ men tại gối theo phương cạnh ngắn (M22)
Bảng 6.6 – Bảng tổng hợp nội lực bản nắp.
Vị trí
Moment nhịp (KNm)
Theo phương cạnh ngắn L1
1,95
(3.4 m)

Theo phương cạnh dài L2
1,2
(3.85 m)

Moment gối (KNm)
3,38
3,01

Ghi chú: Nội lực trong bảng 6.6 được lấy từ phụ lục tính tốn được xuất ra từ SAP2000.
6.6.2. Tính tốn cốt thép bản nắp
Bê tông B30 Rn = 17 MPa
Cốt thép CII Ra =280 Mpa
�  R  0, 573 vaø R  0.409

Cho ao = 15mm  ho = 100 - 15 = 85 mm


-

M
� R
 bR bbho2

  1  1  2


-

As 


. b .R b .b.h o
Rs

Kiểm tra hàm lượng thép :
  R
0,573.0,9.17
 max  R b b 100 
�100  3,13%
Rs
280

min theo TCVN 5574-2012 min = 0.05%.

Bảng 6.7 – Bẳng tính cốt thép bản nắp
Phương
tính thép

b
Vị trí

h

a0

h0

M

mm


mm

mm

mm

KNm

Nhịp

1000

100

15

85

1.95

Cạnh
ngắn

Gối

1000

100

15


85

3.38

Cạnh
dài

Nhịp
Gối

1000
1000

100
100

15
15

85
85

1.2
3.01

As

102.78


Chọn cốt thép
Ф
a
% n
mm mm
0.12 5
8
200

251.33

0.03

179.23

0.21

5

8

200

251.33

0.01
0.02

63.05
159.36


0.07
0.19

5
5

8
8

200
200

251.33
251.33

α

ξ

0.02
0.0
3
0.01
0.02

0.02

mm2


μ

6.6.3. Tính tốn bản đáy.
Các giá trị moment của bản đáy được xác định bằng biểu đồ bao mơ men.

Hình 6.7 – Mơ men tại nhịp theo phương cạnh dài (M11).

As bố trí
mm2


Hình 6.8 – Mơ men tại gối theo phương cạnh dài (M11).

Hình 6.9 – Mơ men tại nhịp theo phương cạnh ngắn (M22).


Hình 6.10 – Mơ men tại gối theo phương ngắn (M22).
Bảng 6.8 – Bảng tính nội lực bản đáy
Vị trí

Moment nhịp
(KNm)

Moment gối
(KNm)

Theo phương cạnh
ngắn L1 (3.4 m)

13,22


14,7

Theo phương cạnh
dài L2 (3.85 m)

7,91

15,4

Ghi chú: Nội lực trong bảng 6.8 được lấy từ phụ lục tính tốn được xuất ra từ SAP2000.
6.6.4. Tính tốn cốt thép bản đáy.
Bê tơng B30 Rn = 17 MPa
Cốt thép CII Ra =280 Mpa
�  R  0, 573 vaø R  0.409

Cho ao = 25mm  ho = 160 - 25 = 135 mm


-

M
� R
 bR bbho2


-

  1  1  2
As 


. b .R b .b.h o
Rs

Kiểm tra hàm lượng thép :
  R
0,573.0,9.17
 max  R b b 100 
�100  3,13%
Rs
280

min theo TCVN 5574-2012 min = 0.05%.

Bảng 6.9 – Bảng tính cốt thép bản đáy.
Phương
tính thép

Cạnh
ngắn
Cạnh
dài

b

h

a0

h0


M

mm

mm

mm

mm

KNm

Nhịp

1000

200

25

175

13.22

Gối

1000

200


25

175

14.7

Nhịp

1000

200

25

175

7.91

Gối

1000

200

25

175

15.4


Vị trí

α
0.0
3
0.0
3

As

μ

mm2

%

ξ
0.03

273.31

0.03

304.36

0.02

0.02


162.67

0.0
3

0.03

319.08

0.1
6
0.1
7
0.0
9
0.1
8

Chọn cốt
thép
Ф
a
n
mm mm

mm2

7

10


150

523.6

7

10

150

523.6

7

10

150

523.6

7

10

150

523.6

6.6.5. Tính tốn bản thành.

6.6.5.1. Mô men âm và mô men dương của bản thành
Các giá trị moment của bản thành được xác định bằng biểu đồ bao mơ men.
Nội lực bản thành (kích thước 1,9x7,7m)

As bố trí


Hình 6.11 – Mơ men dương theo phương cạnh dài (M11).

Hình 6.12 – Mơ men âm theo phương cạnh dài (M11).

Hình 6.13 – Mơ men dương theo phương cạnh ngắn (M22).


Hình 6.14 – Mơ men âm theo phương cạnh ngắn (M22).
Nội lực bản thành (kích thước 1,9x3,4m)

Hình 6.15 – Mơ men dương theo phương cạnh dài (M11).


Hình 6.16 – Mơ men âm theo phương cạnh dài (M11).

Hình 6.17 – Mơ men dương theo phương cạnh ngắn (M22).


Hình 6.18 – Mơ men âm theo phương cạnh ngắn (M22).
Bảng 6.10 – Bảng tổng hợp mơ men bản thành.
Kích thước bản thành
1,9x7,7m
1,9x3,4m


Theo phương cạnh ngắn
Moment dương Moment âm
M22
kNm
M22
kNm
7.73
11,7
2,41

8,83

Moment phương cạnh dài
Moment dương Moment âm M11
M11
kNm
kNm
2,83
2,65
2,78
2,68

Ghi chú: Nội lực trong bảng 6.10 được lấy từ phụ lục tính tốn được xuất ra từ
SAP2000.
Thiên về an toàn và dễ dàng cho thi cơng, ta chọn bản thành có nội lực lớn hơn để tính
thép sau đó bố trí thép cho cả hai bản thành (lấy nội lực bản thành 1,9x7,7 m)
6.6.5.2. Tính tốn cốt thép cho bản thành.
Bê tơng B30 Rn = 17 MPa
Cốt thép CII Ra =280 Mpa

�  R  0, 573 vaø R  0.409


Cho ao = 25mm  ho = 120 - 25 = 95 mm


-

M
� R
 bR bbho2

  1  1  2
As 

. b .R b .b.h o
Rs

Kiểm tra hàm lượng thép :
  R
0,573.0,9.17
 max  R b b 100 
�100  3,13%
Rs
280

min theo TCVN 5574-2012 min = 0.05%.

Bảng 6.11 – Bảng tính cốt thép bản thành
Phương

tính thép
Cạnh
ngắn
Cạnh
dài

b

h

a0

h0

M
α

mm

mm

mm

mm

KNm

1000

150


25

125

7.73

1000

150

25

125

11.7

1000

150

25

125

2.83

1000

150


25

125

2.7

0.0
3
0.0
4
0.0
1
0.0
1

Chọn cốt
thép
Ф
a
n
mm mm

As

μ

mm2

%


0.03

224.17

0.18

7

10

150

523.6

0.05

341.99

0.27

7

10

150

523.6

0.01


101.16

0.08

5

8

200

0.01

96.49

0.08

5

8

200

ξ

As bố trí
mm2

251.3
3

251.3
3

6.6.6. Tính tốn dầm đáy và dầm nắp bể
6.6.6.1. Nội lực dầm đáy và dầm nắp bể.
Đối với dầm đáy và dầm nắp bể nước mái, sinh viên nhận thấy sử dụng phần mềm
ETABS để hổ trợ tính toán. Do hai bản thành của bể nước trong SAP2000 theo hai
phương vng góc với dầm đáy và dầm nắp có khả năng chống uốn lớn nên nội lực
truyền xuống dầm đáy và dầm nắp nhỏ do đó cốt thép bố trí cho dầm là cấu tạo.


Sinh viên nhận thấy rằng kết quả nội lực của dầm đáy và dầm nắp như trên không hợp lý,
do không huy động hết khả năng làm việc của dầm đáy và dầm nắp do đó sử dụng
ETABS để tính tốn.
Tải trọng khai báo và được thay đổi như sau:

Hình 6.19 – Tĩnh tải (SDEAD) tải trọng các lớp cấu tạo.

Hình 6.20 – Tĩnh tải (SDEAD) tải trọng bản thành bề nước.


Hình 6.21 – Hoạt tải (LIVE) hoạt tải sửa chửa

Hình 6.22 – (ALN) Áp lực nước tác dụng lên đáy bể.


Hình 6.23 – (WX) Gió X tác dụng lên bể nước.

Hình 6.24 – (WY) Gió Y tác dụng lên bể nước.
Tải trọng gió tác dụng lên bể nước tính tốn như sau:



Tổng gió đẩy và gió hút
2

ng vớ
i k =1,41 tại z =66,8m)
��F  pd  ph  0,94 0,702  1,642(KN / m ) (ứ

2
ng vớ
i k =1,4 tại z =64,9m)
��F  pd  ph  0,93 0,697  1,63(KN / m ) (ứ

Gió X

. )  1,642.(1,9.3,4)  10,61(KN)
�FXz 66,8m  �F .(bh

. )  1,63.(2,6.3,4)  14,41(KN)
�FXz 64,9m  �F .(bh

Gió Y

. )  1,642.(1,9.8,1)  25,27(KN )
�FYz66,8m  �F .(bh

. )  1,63.(2,6.3,4)  34,33(KN )
�FYz64,9m  �F .(bh


Tải trọng bản thành:
g   .bh
.  25.0,15.1,5  5,63(KN / m)

 Nội lực dầm nắp

Hình 6.25 – Biểu đồ bao mô men dầm theo phương cạnh ngắn.


Bảng 6.12 – Bảng nội lực dầm nắp B200x300 L = 3,4m.
Story
NAPBE
NAPBE
NAPBE

Beam
B3
B3
B3

Load
EU MIN
EU MIN
EU MAX

Loc
0
3.4
1.8


V2
-7.69
6.22
0.25

M3
0.132
0.132
10.212

Bảng 6.13 – Bảng nội lực dầm nắp D200x400 L = 3,4m.
Story
NAPBE
NAPBE
NAPBE

Beam
B1
B1
B1

Load
EU MIN
EU MIN
EU MAX

Loc
0.15
3.25
1.8


V2
-13.33
6.63
3.14

M3
-8.418
-8.418
7.744

Bảng 6.14 – Bảng nội lực dầm nắp D200x400 L = 7,7m.
Story
NAPBE
NAPBE
NAPBE
 Nội lực dầm đáy

Beam
B6
B6
B6

Load
EU MIN
EU MIN
EU MAX

Loc
0.15

7.95
4.05

V2
-31.53
26.3
4.23

M3
-38.41
-38.41
34.011


Hình 6.26 – Biểu đồ bao mơ men dầm theo phương cạnh dài.
Bảng 6.15 – Bảng nội lực dầm đáy D300x600 L = 3,4m.
Story
DAYBE
DAYBE
DAYBE

Beam
B3
B3
B3

Load
EU MIN
EU MIN
EU MAX


Loc
0
3.4
1.8

V2
-35.81
10.92
0.76

M3
0.948
0.948
67.435

Bảng 6.16 – Bảng nội lực dầm đáy D300x700 L = 3,4m.
Story
DAYBE
DAYBE
DAYBE

Beam
B1
B1
B1

Load
EU MIN
EU MIN

EU MAX

Loc
0.15
3.25
1.8

V2
-73.1
30.41
13.39

M3
-19.12
-19.12
64.789

Bảng 6.17 – Bảng nội lực dầm đáy D300x700 L = 7,7m.


×