Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Các mã lệnh cơ bản trong flash

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.08 KB, 2 trang )

2/4/2016

Các mã lệnh cơ bản trong Flash ­ Tài liệu text

Các mã lệnh cơ bản trong Flash

 Tải bản đầy đủ

Tìm hiểu các mã lệnh cơ bản trong Flash 8 
Tìm hiểu các mã lệnh cơ bản trong Flash 8 
Mã lệnh ActionScript (code AS) là một dạng ngơn ngữ lập trình được xây dựng trong 
Flash. bạn cũng có thể hiểu AS như các câu lệnh đơn giản bằng tiếng Anh. 
Đối với AS thì đã được phát triển rất nhiều trong vài năm trở lại đây với việc ra dời 
của AS3 dùng trong Flash CS, nhưng trong bài này tơi chỉ xin giới thiệu một vài nét 
cơ bản về code AS2 được sử dụng trong Flash8 mà thơi. 
 Thứ nhất, ta cần biết là AS sẽ được viết ở đâu? Có 3 nơi chúng ta có thể viết 
AS, là: 
­Trên TimeLine, ở bất kỳ Frame nào, sau khi viết Frame sẽ có dạng .
­Trên nút (button), có AS thì nút mới có ý nghĩa trong tương tác, nút chỉ hoạt động 
khi có chuột hoặc bàn phím tác động lên nó mà thơi.
­Trên đoạn phim (MovieClip), hoạt động của MC sẽ rất đa dạng nếu được kèm 
theo AS, có thể xem đây là đối tượng chính mà ta thường xun viết AS. 
 Thứ hai, ta cần biết là viết AS như thế nào? Để viết AS thì rất đơn giản, bạn 
chọn nơi mà mình dự định sẽ viết AS (có thể là một Frame trên TimeLine, một nút 
hay một MC). Tiếp đó, bạn mở bảng Actions (mặc định nằm trên bảng Properties, 
phím tắt F9) rồi viết AS vào vùng trắng bên phải. 
Bên trái là các mã lệnh có sẵn của Flash 8, bạn có thể tham khảo nếu qn mã lệnh. 
 Thứ ba, ta sẽ tìm hiểu một vài AS cơ bản. 
­ Cấu trúc cú pháp của một câu lệnh nói chung thì gồm 3 phần chính : 
Key Word ( Event ) { Actions } ;
Tạm dịch là : Từ khóa ( Sự kiện ) { Hành động } ;


Một câu lệnh thường kết thúc bằng dấu (;). Nếu bạn thấy một câu nào đó nằm sau 
dấu // thì nó được xem như lời chú thích cho phần code AS mà tác giả vừa viết 
nhằm giúp cho người đọc dễ hiểu, nó khơng được máy tính xem như mã lệnh và sẽ 
khơng thực hiện. 
­ Đối với AS trên TimeLine thì bạn sẽ ra lệnh trực tiếp cho TimeLine thực hiện một 
hành động nào đó tại một Frame mà bạn mong muốn, khơng cần thơng qua từ khóa 
hay sự kiện nào cả. Một số code thường dùng hành động trên TimeLine như : 
gotoAndPlay (n) ; // khi tới frame này thì sẽ nhảy đến tự động chạy từ frame thứ n.
gotoAndStop (m,n) ; // nhảy đến và dừng tại frame thứ n của phân cảnh thứ m.
// đây chỉ là 2 cách nhảy frame, mỗi câu lệnh đều có thể dùng 1 trong 2 cách nhảy 
như trên.
play (); // chạy frame này.
stop (); // dừng tại frame này.
nextFrame (); // tiến tới frame tiếp theo.
prevFrame (); // lùi lại frame trước đó.
nextScene (); // tiến tới phân cảnh tiếp theo.
prevScene (); // lùi lại phân cảnh trước đó.
stopAllSounds (); // dừng chơi mọi âm thanh tại frame này. 
­ Đối với AS trên nút thì ta thường có câu lệnh dạng: on (sự kiện) { hành động } ; 
tức là sau sự kiện nào đó thì hành động trong {} sẽ được thực hiện. Một số code 
dùng trên nút là: 
on (press) { hành động giống trên TimeLine }; // press là sự kiện nhấn chuột lên nút.
 Các mã lệnh cơ bản tron…  76.5 KB
 Tải bản đầy đủ
on (release) { hành động giống trên TimeLine }; // release là sự kiện nhấn chuột lên 
/>
Thích

Chia sẻ


0  

0
1/2


2/4/2016

Các mã lệnh cơ bản trong Flash ­ Tài liệu text

nút và sau khi thả chuột thì hành động sẽ được thực hiện. 
­ Đối với AS trên MC thì ta thường có câu lệnh dạng: onClipEvent (sự kiện) {hành 
động}; 
Một số sự kiện dùng trên MC là: load (khi MC chạy), enterFrame (khi đoạn phim 
Flash bắt đầu chạy), mouseDown (nhấn chuột lên MC), mouseMove (di chuyển 
chuột), mouseUp (để chuột trên MC)… 
Một số hành động trên MC như: starDrag (bắt đầu có thể nhấn và kéo MC), stopDrag 
(dừng nhấn và kéo MC), this._x (cho biết tọa độ x của MC), this._y (cho biết tọa độ y 
của MC), this._rotation = r (hành động quay MC một góc r nào đó), this._rotation += 
V (quay MC theo một tốc độ V nào đó), this._alpha = a (thể hiện độ mờ của MC theo 
tỉ lệ a% với 0< a <100), this._visible = v (thể hiện độ trong suốt của MC theo tì lệ v 
nào đó, với 0Kết hợp sự kiện và hành động vào cú pháp ở trên ta sẽ có những đoạn code trên 
MC như ý. 
Ngồi ra bạn cũng có thể điều khiển MC hay nút bằng cách viết mã lệnh trên 
TimeLine. 
­Một số lệnh khác như: lệnh If (điều kiện ràng buộc) {hành động} , lệnh 
_root._xmouse hay _root._ymouse để lấy tọa độ chuột, một số phép tốn … 
 Để kết thúc bài viết, tơi và các bạn hãy cùng làm một số thí dụ đơn giản để 
làm sáng tỏ hơn phần lí thuyết đã nói ở trên nhé.

B1: Tạo MC là một hình trịn. Tạo cho nó một chuyển động khoảng 2s, đi từ mép trái 
(frame 1) vào giữa (frame 13) và từ giữa ra mép phải (frame 25). 
B2: Chọn frame đầu rồi nhấn F9 để mở bảng Actions, đánh lệnh dừng ở frame 1: 
stop () ;
B3: Chọn frame cuối, đánh lệnh ở frame 25: gotoAndPlay (13) ;
B4: Tạo 3 nút màu đỏ, vàng, xanh và viết các mã lệnh:
// nút xanh
on (release) {
play () ;
}
// nút đỏ
on (release) {
prevFrame () ;
}
// nút vàng
on (release) {
nextFrame () ;

Bây giờ bạn nhấn Ctrl + enter để chạy thử và tương tác xem sao. Rất mong được sự 
góp ý của các bạn. Chúc thành cơng và vui vẻ trong cơng việc. 
Tài liệu liên quan

Nghiên cứu các khái niệm cơ bản trong chương trình hóa học THCS
Các mã lệnh cơ bản trong Flash
Các đối tượng cơ bản trong JavaScript Session 7
các cấu trúc cơ bản trong tiếng anh
Tài liệu Tìm hiểu các mã lệnh cơ bản trong Flash 8 ppt
Tài liệu Giáo trình Các ngun lý cơ bản trong cấp cứu và hồi sức pptx
Tài liệu Chương 1 ­ Các khái niệm cơ bản trong kỹ thuật điện tử docx
Các ngun tắc cơ bản trong luật tố tụng hình sự

Các kỹ thuật cơ bản trong truyền dữ liệu
các danh xưng cơ bản trong tiếng anh
Generate time = 1.9000589847565 s. Memory usage = 2.18 MB

/>
2/2



×