Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán (Đại số) lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - THCS Nguyễn Trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.33 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III
NĂM HỌC 2019-2020
MƠN: ĐAI SỐ 8
Thời gian: 45 phút

Câu 1 Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ số a, b là:
A. a = 3; b = - 1
B. a = 3 ; b = 0
C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
Câu 2 Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây:
A. 2x = -2;
B. x = 2;
C. x = -1;
D. 2x = 2.
Câu 3 Phương trình 2x +3 = 0 có nghiệm là:
3
2
3
2
A. ;
B. ;
C.  ;
D.  .
2
3
2
3
Câu 4 Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A.



1
20
x

B. –x = 1

C. 2x2 + 3 = 0

D. 0  x  5  0

x 1
 0 là:
x 5
A. x  1
B. x  5
C. x  1
Câu 6 x = – 2 và x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
Câu 5 Điều kiện xác định của phương trình

A. (x – 1)(x – 2) = 0
Câu 7 Phương trình

B. (2x – 4)(x + 1) = 0

C. (x – 1)(2x + 4) =0

D. x  5
D.


1
1

x 1 x  2

1
+ 1 = 0 có điều kiện xác định
1-x

1
;
D. x  2.
2
Câu 8 Phương trình (2x + 1).(x – 3) = 0 có tập nghiệm là:
1 
 1 
1

A. S =  ; 3
B. 1; 3
C.  ; 3
D.  ; -3
2 
 2 
2

Câu 9 Câu nào sau đây SAI:
A. Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương
B. Phương trình x – 1 = x + 1 có vơ số nghiệm
C. Hai phương trình x = 2 và x2 = 4 tương đương nhau

D. Phương trình 3x=2x-1 có nghiệm x=-1
Câu 10 Phương trình ( x  6)4  ( x  8)4  16 có tập nghiệm là
A. S = 1; 3
B. 6; 8
C. 6; 3
D. 8; -3
2
Câu 11 Phương trình (m – 4)x + 2 = 2 là phương trình bậc nhất 1 ẩn khi
A. m  2
B. m  4
C. m  2
D. m  4
A. x  -1;

Câu 12 Phương trình

B. x  1.

C. x 

2x 1 2x  2 2x  5 2x  6



có nghiệm là
2019 2018
2015 2014

A. x=2020;
B.x=-2020

Câu 13 (4 đ): Giải các phương trình sau:

C.x=1010;

D. x=-1010.

a) 4x – 3 = 3(2x – 3) + x + 1

b)

x  3 2x 1 2x  3


2
3
6

c) (4x – 8)(1 + 5x) = 0

d)

x
x
2x


x  3 x  1  x  1 x  3

Câu 14 (2,5 đ): Giải bài tốn bằng cách lập phương trình:



Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với
vận tốc trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường
AB
Câu 15 (0,5 đ) Giải phương trình x3  ( x  1)3  (2 x  1)3


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm khách quan (3đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11
12
Đáp
A
D
A
B
D
C
B
C

Đ
S
S
Đ
án
B. Tự luận (7đ)
Đáp án
Biểu điểm
Câu
Câu 13 a) 2x – 3 = 3(2x – 3) + x + 1
0,25đ
 2x – 3 = 6x – 9 + x + 1
(4 đ)
0,25đ
 2x – 6x – x = - 9 + 1 +3
= -5
0,25đ
 - 5x
=1
0,25đ
 x
c) (4x – 10).(20 + 5x) = 0  4x – 10 = 0  x =

5
2

hoặc 20 + 5x = 0  x = - 4
5
Vậy: S =  ; - 4 


0,5đ

2

x
x
2x
d)
(1)


x  3 x  1  x  1 x  3

0,5đ

ĐKXĐ: x  -1; x  3.
(1) 

x(x  1)  x(x - 3)
2x

(x  3)(x + 1)
 x  1 x  3

 x(x + 1) + x(x - 3) = 2x  x2 + x + x2 - 3x = 2x
 2x2 - 4x = 0  2x(x - 2) = 0
 2x = 0  x = 0 (TMĐKXĐ)
hoặc x - 2 = 0  x = 2 (TMĐKXĐ).

Câu 14

(2 đ)

Vậy: S = 0; 2
Gọi quãng đường AB dài x (km) ; đk: x > 0
Thời gian đi từ A đến B là

x
(giờ)
40

0,25đ

x
(giờ )
30
7
Đổi 3giờ 30 phút = giờ
2
Theo bài tốn ta có phương trình :

0,5đ

0,5đ
0,25đ

0,25đ Thời gia

Thời gian lúc về là

Câu 15

(1 đ)

0,5đ
0,5đ

0,25đ

x
x 7


40 30 2

 3x  4 x  420
 x = 60
Vậy quảng đường AB dài 60 km
Cho phương trình (m2 – 4)x + 2 = m
(I)
2
Với điều kiện m – 4  0  m   2 thì phương trình (I) là một
phương trình bậc nhất một ẩn.
Khi đó phương trình có nghiệm duy nhất x =

m -2
1
=
2
m -4
m +2


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ



×