Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.26 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI.................................................................................. 1
II. GIỚI THIỆU.......................................................................................... 2
2. Nguyên nhân.........................................................................................................................................2
4. Mục đích nghiên cứu............................................................................................................................2
5. Vấn đề nghiên cứu................................................................................................................................3
6. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................................................................3

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................3
1. Khách thể nghiên cứu...........................................................................................................................3
Bảng 1: Kết quả học tập năm học 2018 -2019 của 2 lớp 11A4 và 11A6..................................................3
Lớp.............................................................................................................................................................3
Tổng số học sinh........................................................................................................................................3
Giỏi............................................................................................................................................................3
Khá.............................................................................................................................................................3
Trung bình.................................................................................................................................................3
Yếu.............................................................................................................................................................3
11A4..........................................................................................................................................................3
37...............................................................................................................................................................3
8.................................................................................................................................................................3
16...............................................................................................................................................................3
14...............................................................................................................................................................3
0.................................................................................................................................................................3
11A6..........................................................................................................................................................3
37...............................................................................................................................................................3
9.................................................................................................................................................................3
15...............................................................................................................................................................3
13...............................................................................................................................................................3
0.................................................................................................................................................................3
2. Thiết kế nghiên cứu..............................................................................................................................3
3. Quy trình nghiên cứu............................................................................................................................3


4. Đo lường................................................................................................................................................4


IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ.........................5
1. Phân tích kết quả về hứng thú của học sinh........................................................................................5
2. Phân tích kết quả về kiến thức.............................................................................................................6

IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................7
1.Kết luận:.................................................................................................................................................7
Thứ ba, Sơ đồ tư duy giúp học sinh học tập một cách tích cực: Các kết quả nghiên cứu đều chỉ rõ con
người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ
của mình. Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy động tối đa
tiềm năng của bộ não...............................................................................................................................8
Thứ tư, Sơ đồ tư duy giúp học sinh ghi chép có hiệu quả: Sơ đồ tư duy chủ yếu sử dụng hình ảnh,
đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực nên người thiết kế sơ đồ tư duy phải chọn lọc
thông tin, từ ngữ, sắp xếp, bố cục để “ghi” thông tin cần thiết và logic, vì vậy, sử dụng sơ đồ tư duy
sẽ dần giúp học sinh ghi chép một cách có hiệu quả..............................................................................8
2. Khuyến nghị...........................................................................................................................................8

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................9
PHỤ LỤC.................................................................................................. 10


TÊN ĐỀ TÀI
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT
NAM NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO
HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập
với cộng đồng quốc tế. Vì vậy, việc bồi dưỡng phát triển nhân tố con người là một

vấn đề hết sức quan trọng. Muốn đất nước phát triển, đời sống con người được
nâng cao cần phải có những con người năng động, thơng minh, sáng tạo, có năng
lực. Muốn vậy, phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nguồn nhân lực.
Trước tình hình đó, nhiệm vụ của Giáo viên địa lý nói riêng ở trường phổ thông
phải cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học địa lý bằng cách sử dụng
nhiều phương pháp dạy học mới, khai thác triệt để các phương tiện trực quan để
nhằm phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh.
Trong những năm qua, giáo viên đã được tiếp cận với các phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực. Các thuật ngữ như phương pháp dạy học tích cực, dạy
học dựa trên dự án, dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột"...;
các kĩ thuật dạy học tích cực như động não, khăn trải bàn, sơ đồ tư duy,... khơng
cịn xa lạ với đông đảo giáo viên hiện nay. Tuy nhiên, đại đa số giáo viên vẫn chủ
yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học được trình bày trong sách giáo khoa, chưa
"dám" chủ động trong việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
Địa lý là mơn khoa học xã hội với rất nhiều điều lý thú và bổ ích, tuy nhiên
nhiều học sinh chưa mặn mà, cịn xem nhẹ, thậm chí thờ ơ mơn này. Bởi lẽ, nhiều
học sinh không nắm được cách học phù hợp hoặc do bài giảng quá nhàm chán nên
kết quả học tập không cao. Đặc biệt trong những năm gần đây Bộ giáo dục đã đưa
mơn địa lý vào thi theo hình thức trắc nghiệm nên nhiều học sinh cịn gặp nhiều
khó khăn khi làm bài, kết quả làm bài thi chưa cao. Vậy làm thế nào để tạo được
niềm đam mê yêu thích của học sinh? Làm thế nào để phát triển được tư duy học
sinh trong khi học môn địa lí nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh? Đây là
câu hỏi khiến chúng tôi luôn trăn trở băn khoăn, ln muốn tìm hướng giải quyết.
Trước tình hình đó tơi mạnh dạn đưa ra giải pháp “ Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy
học phần Địa lý tự nhiên Việt Nam nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập
cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị”.
Đề tài được nghiên cứu trên 2 nhóm đối tượng tương đương: lớp thực
nghiệm (12A4) và lớp đối chứng (12A6) . Hai lớp tương đương nhau về số lượng
học sinh, cùng cùng học chương trình ban KHTN. Lớp thực nghiệm được thực

1


hiện giải pháp thay thế là sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học, củng cố kiến thức ở các
bài thuộc phần Địa lý tự nhiên Việt Nam. Kết quả cho thấy, tác động đã có ảnh
hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: Lớp thực nghiệm có hứng thú và
đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điều đó được thể hiện qua kết
quả khảo sát bài kiểm tra 15 phút của cả 2 lớp.
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Địa lý là môn khoa học xã hội chứa đựng cả một kho tàng kiến thức về cả tự
nhiên, kinh tế - xã hội với rất nhiều điều lý thú và bổ ích, tuy nhiên hiện nay nhiều
học sinh không hứng thứ học mơn địa lý, thậm chí cịn tỏ ra thờ ơ xem nhẹ, học
một cách đối phó để hồn thành mơn học chứ không phải học để hiểu biết, khám
phá kiến thức vận dụng vào thực tiển cuộc sống nên kết quả học tập môn học địa
lý cao.
Theo kết quả khảo sát 74 học sinh lớp 12 ở 2 lớp 12A4 và 12A6 trường THPT
Thị Xã Quảng Trị cho thấy phần lớn học sinh khơng thích học mơn học Địa lý.
2. Nguyên nhân
Thứ nhất, hầu hết các em học lớp 12 có xu hướng học lệch, nhiều em chọn tổ hợp
tự nhiên để thi vào các trường đại học. Vì học, thi các mơn khoa học tự nhiên thì
cơ hội vào ngành, nghề sẽ rất rộng rãi và hấp dẫn. Còn học, thi các mơn khoa học
xã hội thì cánh cửa vào ngành, nghề rất hẹp. Học sinh có q ít cơ hội, ít trường, ít
ngành được cho là “hot” và học xong ra trường cũng khó kiếm việc làm.
Thứ hai, Nhiều phụ huynh và học sinh đã hình thành sẵn nhận thức, tư tưởng coi
thường các môn khoa học xã hội, xem nó là mơn phụ, mơn học bài, mơn chẳng
mấy quan trọng, nên không cần phải tư duy, suy nghĩ gì, học hành sơ sơ hoặc lơi
thơi cũng được.
Thứ ba, nội dung, kiến thức của sách giáo khoa vẫn cịn nặng nề và dàn trải, nhiều
chỗ khơng phải là học nữa mà là "hành xác" học sinh;

Thứ tư, nhiều thầy cô giáo dạy các môn khoa học xã hội chưa đáp ứng được yêu
cầu, thiếu đầu tư, giảng dạy sơ sài, khô khan, chủ yếu đọc - chép, học sinh không
hứng thú, mệt mỏi, chán ngán…
3. Giải pháp thay thế
Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học và củng cố kiến thức phần Địa lý tự nhiên
Việt Nam.
4. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn địa lý cho học sinh lớp 12.
2


5. Vấn đề nghiên cứu
Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học phần Địa lý tự nhiên Việt Nam có nâng cao
hứng thú học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị không?
Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học phần Địa lý tự nhiên Việt Nam có nâng cao
kết quả học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị khơng?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Có, sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học phần Địa lý tự nhiên Việt Nam sẽ nâng
cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị.
Có, sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học phần Địa lý tự nhiên Việt Nam sẽ nâng
cao kết quả học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Khách thể nghiên cứu
Tôi chọn 2 lớp để nghiên cứu là học sinh Trường THPT Thị Xã Quảng Trị.
Lớp thực nghiệm (12A4) và lớp đối chứng (12A6) tương đương nhau về: Số
lượng học sinh, năng lực học tập, điều kiện kinh tế - xã hội… Hai lớp có cùng một
giáo viên dạy mơn Địa lý.
Bảng 1: Kết quả học tập năm học 2018 -2019 của 2 lớp 11A4 và 11A6
Lớp


Tổng số học sinh

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

11A4

37

8

16

14

0

11A6

37

9

15


13

0

2. Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi chọn thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương
Nhóm

Kiểm tra trước tác động

Tác động

Kiểm tra sau tác động

N1

O1

X

O3

N2

O2

…..

O4


Ghi chú: + N1: (12A4).
+ N2: (12A6).
3. Quy trình nghiên cứu
3.1.Chuẩn bị của giáo viên.
3


Xây dựng sơ đồ tư duy các nội dung kiến thức phần địa lý tự nhiên Việt Nam.
Xây dựng thang đo hứng thú của học sinh trước khi tác động.
Xây dựng thang do kiến thức để khảo sát kiến thức sau khi tác động.
3.2. Khảo sát trước tác động.
Sử dụng kết quả năm học 2018 -2019 để xác định 2 nhóm tương đương
nhau về kiến thức.
Sử dụng thang đo hứng thú để khảo sát học sinh 2 lớp trước khi tác động.
3.3. Tiến hành tác động.
Chúng tôi sử dụng sơ đồ tư duy để hình thành kiến thức mới, củng cố cuối
bài cho học sinh.
Thời gian tác động theo thời khóa biểu và kế hoạch dạy học mơn địa lý lớp
12 năm học 2019-2020 gồm các bài sau:
Tiết PPCT
2
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14

NỘI DUNG BÀI HỌC
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM.
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Bài 6 + 7: Đất nước nhiều đồi núi.
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Bài 9 + 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
Bài 11 + 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
Bài 14 +15: Sử dụng và bảo vệ tài ngun thiên nhiên,
mơi trường và phịng chống thiên tai.

3.4. Khảo sát sau tác động.
Sử dụng thang đo hứng thú để khảo sát học sinh 2 lớp sau khi tác động.
Khảo sát kiến thức của 2 lớp sau tác động thơng qua bài kiểm tra 15 phút.
3.5. Phân tích xử lý số liệu.
3.6. Viết báo cáo kết quả.
4. Đo lường
Chúng tôi thu thập dữ liệu về thái độ và kiến thức thông qua việc:
- Sử dụng thang đo thái độ trước và sau khi tác động đối với 2 lớp để đo về
sự thay đổi hứng thú của học sinh đối với nội dung được học.
4


- Sử dụng thang đo kiến thức thông qua bài kiểm tra 15 phút sau khi tác
động đối với 2 lớp để đo kiến thức.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ.

1. Phân tích kết quả về hứng thú của học sinh
Bảng 2. Phân tích kết quả về hứng thú trước và sau tác động
Lớp thực nghiệm 12A4
KQ khảo sát KQ khảo sát
trước TĐ
sauTĐ
Mốt
62
72
Trung vị
62
70
Giá trị trung bình
63,66
70,05
Độ lệch chuẩn
5,14
4,91
P (TTEST) trước tác động: 0,13

Lớp đối chứng 12A6
KQ khảo sát
KQ khảo sát
trước TĐ
sauTĐ
60
58
60
64
62,27

63,19
5,21
5,04

P (TTEST) sau tác động: 0,00000004
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của 2 nhóm sau tác động là : 1,36
Biểu đồ so sánh kết quả khảo sát hứng thú

Qua bảng dữ liệu và biểu đồ trên, ta rút ra nhận xét sau:
Trước tác động:
Chênh lệch điểm khảo sát trước tác động là 1,39 điểm. Kiểm chứng T-TEST
độc lập kết quả kiểm tra trước tác động giữa 2 lớp cho giá trị P bằng 0,13 lớn hơn
0,05 nhiều, cho thấy chênh lệch giữa điểm TB giữa 2 lớp ĐC và TN khơng có ý
nghĩa, chứng tỏ mức độ hứng thú của hai lớp là tương đương.
5


Sau tác động:
- Điểm TB của lớp thực nghiệm là 70,05 của lớp ĐC là 63,19. Chênh lệch điểm
trung bình: Điểm TB của lớp TN cao hơn lớp ĐC là 6,88 cho thấy điểm TB giữa 2
lớp có sự khác biệt rõ rệt. Lớp được tác động có điểm TB cao hơn lớp ĐC.
- Kiểm chứng T-TEST độc lập kết quả kiểm tra sau tác động giữa 2 lớp cho giá trị
P bằng 0,00000004 nhỏ hơn 0,05 rất nhiều, cho thấy chênh lệch giữa điểm TB
giữa 2 lớp ĐC và TN rất có ý nghĩa. Điểm TB của lớp TN cao hơn điểm TB của
lớp ĐC là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động nghiêng về lớp thực
nghiệm.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của bài kiểm tra hứng thú 2 lớp là
1,36. Theo bảng tiêu chi Cohen, mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn
- Ta rút ra: Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học phần Địa lý tự nhiên Việt Nam đã
nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị.

2. Phân tích kết quả về kiến thức
Bảng 3. Kết quả kiểm tra kiến thức sau tác động
Lớp thực nghiệm 12A4

Lớp đối chứng 12A6

KQ khảo sát sau TĐ

KQ khảo sát sau TĐ

Giá trị trung bình

8,19

6,84

Độ lệch chuẩn

1,37

1,26

P (TTEST) sau tác động:

0,00002

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của 2 nhóm sau tác động là : 1,07

6



Từ kết quả phân tích dữ liệu thu được, cho thấy:
- Điểm TB của lớp thực nghiệm là 8,19; Điểm TB của lớp đối chứng là
6,84; Điểm TB của lớp TN cao hơn lớp ĐC là 1,35.
- Kiểm chứng T-TEST độc lập kết quả kiểm tra sau tác động giữa 2 lớp cho
giá trị P bằng 0,00002 nhỏ hơn 0,05 rất nhiều, cho thấy chênh lệch giữa điểm TB
giữa 2 lớp ĐC và TN rất có ý nghĩa . Điểm TB của lớp TN cao hơn điểm TB của
lớp ĐC là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động, nghiêng về lớp thực
nghiệm.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của bài kiểm tra 2 lớp là 1,07.
Theo bảng tiêu chí Cohen, mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
- Ta kết luận: Sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học phần Địa lý tự nhiên Việt
Nam đã nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã
Quảng Trị.
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.Kết luận:
Qua nghiên cứu về việc sử dụng sơ đồ tư duy để dạy học và củng cố kiến
thức phần Địa lí tự nhiên Việt Nam cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã
Quảng Trị chúng tôi đã trả lời được 2 câu hỏi trong vấn đề nghiên cứu là: Sử dụng
sơ đồ tư duy để dạy học phần Địa lý tự nhiên Việt Nam đã nâng cao hứng thú và
kết quả học tập cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị.
Việc sử dụng sơ đồ tư duy giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học,
giúp học sinh học tập tích cực, tăng tính chủ động sáng tạo, phát triển tư duy góp
phần nâng cao chất lượng mơn địa lí.
Sau một thời gian sử dụng bản đồ tư duy để dạy học phần Địa lý tự nhiên
Việt Nam cho học sinh lớp 12 Trường THPT Thị Xã Quảng Trị. Tôi đã sử dụng sơ
đồ tư duy trong khai thác kiến thức mới, kiểm tra bài cũ, tổng kết ôn tập...Tôi nhận
thấy rằng:
Thứ nhất, Sơ đồ tư duy giúp học sinh học được phương pháp học: Việc rèn luyện
phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu

quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Thực tế cho thấy một số học sinh
học rất chăm chỉ nhưng kết quả học tập không cao, học bài nào biết bài đấy,
học phần kiến thức sau đã quên phần kiến thức trước hoặc không biết liên kết
các kiến thức với nhau. Nguyên nhân chính thường do các em không biết
cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm. Sử dụng thành thạo
sơ đồ tư duy trong dạy học sẽ giúp học sinh học được phương pháp học, tăng tính
độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.
7


Thứ hai, Học sinh hiểu bài nhanh, sâu hơn, hào hứng trong việc ứng dụng bản đồ
tư duy để ghi chép bài. Học sinh khá giỏi biết sử dụng bản đồ tư duy để ghi chép,
tổng hợp kiến thức, vận dụng sơ đồ tư duy vào trong cuộc sống. Một số học sinh
trung bình biết dùng bản đồ tư duy để củng cố bài ở mức đơn giản. Chất lượng dạy
học mơn địa lí được nâng cao lên, học sinh có lịng say mê u thích mơn địa lí.
Thứ ba, Sơ đồ tư duy giúp học sinh học tập một cách tích cực: Các kết quả nghiên
cứu đều chỉ rõ con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình
tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ của mình. Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư
duy giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của
bộ não.
Thứ tư, Sơ đồ tư duy giúp học sinh ghi chép có hiệu quả: Sơ đồ tư duy chủ yếu sử
dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực nên người
thiết kế sơ đồ tư duy phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, sắp xếp, bố cục để “ghi”
thơng tin cần thiết và logic, vì vậy, sử dụng sơ đồ tư duy sẽ dần giúp học sinh
ghi chép một cách có hiệu quả.
2. Khuyến nghị.
Để nâng cao hứng thú và kết quả học tập môn địa lí cho học sinh giáo viên
phải sử dụng tổng hợp, linh hoạt nhiều phương pháp trong giảng dạy. Đặc biệt qua
việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lí giáo viên phải biết ứng dụng cơng
nghệ thơng tin vào trong giảng dạy. Vì thế, các cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc

bồi dưỡng thường xuyên kiến thức kỹ năng cho giáo viên, cập nhật những kiến
thức mới, phương tiện thiết bị hiện đại hỗ trợ dạy học. Cần tạo điều kiện về kinh
phí hỗ trợ cho giáo viên học tập bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học để góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục.
Trên đây là một số biện pháp tôi đã và đang tiếp tục thực hiện sử dụng bản
đồ tư duy trong dạy học địa lí 12 ở trường THPT Thị Xã Quảng Trị. Trong quá
trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, bản thân tôi đã cố gắng hết sức. Song do
điều kiện khả năng và thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi
rất mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học các cấp và
các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnh hơn.

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn giáo viên và cán bộ quản lí Trường
THPT về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
2. Phương pháp hướng dẫn sinh viên xây dựng bản đồ tư duy tròn học tập các học
phần tự nhiên Việt Nam ở khoa Địa lí, Trường Đại học Sư Phạm.
3. Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – nhà xuất bản Đại học sư phạm.
4. Website: />
9


PHỤ LỤC
MỘT SỐ SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC VÀ CỦNG
CỐ KIẾN THỨC PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAM CHO HỌC SINH LỚP 12
1) Bài 2 – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

10



2) Bài 6, 7 – ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

3) Bài 8 – THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

11


4) Bài 9, 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

Thang đo thái độ để kiểm tra về hứng thú của học sinh
Thái độ của học sinh khi học môn
Địa lí

Hồn
tồn
khơng
đồng ý

1. Bản thân em có khả năng học tốt
mơn Địa lý.
2. Em rất hứng thú đối với các giờ học
môn Địa lý
3. Em thường xuyên chuẩn bị bài tốt
môn Địa lý
4. Môn Địa lý không phải là môn chọn
thi THPT quốc gia nên em dành ít thời
gian cho mơn học
5. Mơn địa lý có rất nhiều kiến thức

tiểu tiết nên em khó nhớ.
12

Khơng
đồng ý

Bình
thường

Đồng
ý

Rất
đồng ý


6. Giáo viên giảng dạy chưa tạo ra sự
hứng thú trong giờ dạy nên em rất
nhàm chán môn học Địa lý.
7. Em có kỹ năng xây dựng sơ đồ tư
duy.
8. Em thường xuyên sử dụng sơ đồ tư
duy để học môn địa lý.
9. Sơ dồ tư duy đã giúp em dễ tiếp thu
kiến thức môn địa lý.
10. Để học tốt môn Địa lý cần xây
dựng sơ đồ tư duy.
- Tổng điểm tối đa: 100 điểm

BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA HỨNG THÚ TRƯỚC TÁC ĐỘNG


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Họ và tên học sinh
Phạm Thái
Nguyễn Hồ Á
Nguyễn Thị Minh
Trần Nguyễn Quỳnh
Nguyễn Văn
Hoàng
Phan Quang
Lê Thái Vĩnh
Võ Dương Quỳnh
Nguyễn Thị Minh

Trần Đăng
Văn Viết
Trần Trung
Hoàng Nhật
Nguyễn Thị Ngọc
Trần Quang

Lớp 12A4

An
Châu
Châu
Chi
Chiến
Dũng
Đức
Giang
Giao

Hoan
Hoàng
Kiên
Linh
Linh
Long

72
58
60
62

68
70
62
68
64
66
60
58
60
64
74
68
13


17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36
37

Phan Thị Cẩm
Trương Ngọc Bảo
Nguyễn Kiều
Trịnh Phương
Phan Bảo
Nguyễn Huy
Hoàng Anh
Nguyễn Như Thanh
Võ Thị Phương
Lê Quyết
Ngun Hồi
Nguyễn Trí
Nguyễn Đặng Khánh
Lê Hồng Khánh
Võ Hoàng
Phan Duy
Nguyễn Thị Diệu
Hồ Thị Thảo
Phạm Thị Khánh
Đoàn Thị Như
Phan Hải

Ly

Ly
Minh
Nga
Ngọc
Nguyên
Quân
Thảo
Thảo
Thắng
Thu
Thức
Toàn
Trang
Trường
Tùng
Uyên
Vân
Vân
Ý
Yến

72
62
60
56
68
62
62
56
64

72
68
70
54
62
56
58
62
66
62
62
72

BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA HỨNG THÚ TRƯỚC TÁC ĐỘNG

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15

Họ và tên học sinh
Đoàn Trương Minh
Nguyễn Thị Ánh
Nguyễn Hữu
Nguyễn Minh
Nguyễn Lê Duy
Nguyễn Thị Khánh
Phan Văn
Lê Hồ Quang
Đặng Quang
Nguyễn Văn
Lê Phúc
Nguyễn Bảo
Nguyễn Tuấn
Nguyễn Cảnh
Lê Thị

Lớp 12A6
Anh
Châu
Duy
Đạo
Đạt
Giang
Hóa
Hồng
Huy
Huy

Kiên
Kiên
Kiệt
Kỳ
Lài
14

70
58
60
62
58
70
62
68
64
66
60
58
60
64
72


16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

Hồng Trương Khánh
Nguyễn Tú
Trần Thị Kim
Hồng
Đặng Thị Bích
Đồn Khơi
Hồ Văn
Trần Thị Ánh
Lê Thị Khánh
Lê Văn
Lê Thị Hồng
Lê Thị Quỳnh
Văn Nữ Hoài

Nguyễn Phan Nhật
Hồ Xuân
Lê Hoàng Phương
Phan Lê Ý
Lê Minh
Lê Thị Hoài
Lê Phúc
Trần Thị
Nguyễn Thị Phương

Lâm
Linh
Loan
Lương
Ngọc
Nguyên
Nguyên
Nguyệt
Nhi
Nhuận
Nhung
Như
Nương
Phương
Quang
Thảo
Thảo
Thư
Thương


Tươi
Uyên

70
72
58
60
56
58
60
58
56
64
72
60
70
56
60
56
56
62
68
60
58
62

BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA HỨNG THÚ SAU TÁC ĐỘNG

STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Họ và tên học sinh
Phạm Thái
Nguyễn Hồ Á
Nguyễn Thị Minh
Trần Nguyễn Quỳnh
Nguyễn Văn
Hoàng
Phan Quang
Lê Thái Vĩnh
Võ Dương Quỳnh
Nguyễn Thị Minh
Trần Đăng
Văn Viết

Trần Trung
Hoàng Nhật
Nguyễn Thị Ngọc
Trần Quang
Phan Thị Cẩm

Lớp 12A4
An
Châu
Châu
Chi
Chiến
Dũng
Đức
Giang
Giao

Hoan
Hoàng
Kiên
Linh
Linh
Long
Ly
15

74
72
76
62

62
70
66
68
70
66
70
68
66
64
74
68
72


18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

33
34
35
36
37

Trương Ngọc Bảo
Nguyễn Kiều
Trịnh Phương
Phan Bảo
Nguyễn Huy
Hoàng Anh
Nguyễn Như Thanh
Võ Thị Phương
Lê Quyết
Ngun Hồi
Nguyễn Trí
Nguyễn Đặng Khánh
Lê Hồng Khánh
Võ Hồng
Phan Duy
Nguyễn Thị Diệu
Hồ Thị Thảo
Phạm Thị Khánh
Đoàn Thị Như
Phan Hải

Ly
Minh
Nga

Ngọc
Nguyên
Quân
Thảo
Thảo
Thắng
Thu
Thức
Toàn
Trang
Trường
Tùng
Uyên
Vân
Vân
Ý
Yến

62
76
64
66
64
70
72
72
76
68
74
72

62
72
78
78
70
74
78
76

BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA HỨNG THÚ SAU TÁC ĐỘNG

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18


Họ và tên học sinh
Đoàn Trương Minh
Nguyễn Thị Ánh
Nguyễn Hữu
Nguyễn Minh
Nguyễn Lê Duy
Nguyễn Thị Khánh
Phan Văn
Lê Hồ Quang
Đặng Quang
Nguyễn Văn
Lê Phúc
Nguyễn Bảo
Nguyễn Tuấn
Nguyễn Cảnh
Lê Thị
Hồng Trương Khánh
Nguyễn Tú
Trần Thị Kim

Lớp 12A6
Anh
Châu
Duy
Đạo
Đạt
Giang
Hóa
Hồng

Huy
Huy
Kiên
Kiên
Kiệt
Kỳ
Lài
Lâm
Linh
Loan
16

70
58
60
62
58
70
62
68
66
66
60
58
60
64
72
68
72
58



19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

Hồng
Đặng Thị Bích
Đồn Khơi
Hồ Văn
Trần Thị Ánh
Lê Thị Khánh
Lê Văn
Lê Thị Hồng

Lê Thị Quỳnh
Văn Nữ Hoài
Nguyễn Phan Nhật
Hồ Xuân
Lê Hoàng Phương
Phan Lê Ý
Lê Minh
Lê Thị Hoài
Lê Phúc
Trần Thị
Nguyễn Thị Phương

Lương
Ngọc
Nguyên
Nguyên
Nguyệt
Nhi
Nhuận
Nhung
Như
Nương
Phương
Quang
Thảo
Thảo
Thư
Thương

Tươi

Uyên

60
58
58
64
58
58
64
72
68
72
54
60
58
58
64
66
64
66
64

BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA HỨNG THÚ TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG

STT

Thực nghiệm (12A4)

Đối chứng (12A6)


Trước tác động

Sau tác động

Trước tác động

Sau tác động

1

72

74

70

70

2

58

72

58

58

3


60

76

60

60

4

62

62

62

62

5

68

62

58

58

6


70

70

70

70

7

62

66

62

62

8

68

68

68

68

9


64

70

64

66

10

66

66

66

66

17


11

60

70

60

60


12

58

68

58

58

13

60

66

60

60

14

64

64

64

64


15

74

74

72

72

16

68

68

70

68

17

72

72

72

72


18

62

62

58

58

19

60

76

60

60

20

56

64

56

58


21

68

66

58

58

22

62

64

60

64

23

62

70

58

58


24

56

72

56

58

25

64

72

64

64

26

72

76

72

72


27

68

68

60

68

28

70

74

70

72

29

54

72

56

54


30

62

62

60

60

31

56

72

56

58

32

58

78

56

58


33

62

78

62

64

34

66

70

68

66

35

62

74

60

64


36

62

78

58

66

37

72

76
Lớp thực nghiệm 12A4

62

18

64
Lớp đối chứng 12A6


KQ khảo sát
trước TĐ
Mốt
62

Trung vị
62
Giá trị trung bình
63,66
Độ lệch chuẩn
5,14
P (TTEST) trước tác động: 0,13

KQ khảo sát
sauTĐ
72
70
70,05
4,91

KQ khảo sát
trước TĐ
60
60
62,27
5,21

KQ khảo sát
sauTĐ
58
64
63,19
5,04

P (TTEST) sau tác động: 0,00000004

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của 2 nhóm sau tác động là : 1,36

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Mơn : ĐỊA LÍ 12, Năm học 2019 -2020
Thời gian làm bài : 15 phút, không kể thời gian giao đề

19


Mã đề thi 1
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
Câu 1: Đường cơ sở trong lãnh hải của một nước là đường ở vị trí
A. nơi giới hạn thuỷ triều xuống thấp nhất
B. nối các mũi đất xa nhất vơi các đảo ven bờ
C. có độ sâu dưới 20 m.
D. có chiều rộng 12 hải lí tính từ mép thuỷ triều trở ra.
Câu 2: Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có vài sơng nhỏ đổ ra biển, là nơi thuận lợi cho nghề
A. làm muối.
B. khai thác thủy hải sản.
C. nuôi trồng thủy sản.
D. chế biến thủy sản.
Câu 3: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
B. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
C. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
D. nghiêng theo hướng tây bắc – đơng nam.

Câu 4: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Tây Bengan xâm nhập trực tiếp vào nước ta thông
thường trong khoảng thời gian từ
A. tháng VIII đến tháng X.
B. tháng VII đến tháng IX.
C. tháng VI đến tháng X.
D. tháng V đến tháng VII.
Câu 5: Nửa sau mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm vì
A. gió thỏi lệch về phía đơng, qua biển. B. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn.
C. mùa đông thường mưa nhiều.
D. ảnh hưởng của Bão và dãi hội tụ nhiệt đới.
Câu 6: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?
A. Là đồng bằng được bồi đắp phù sa bởi hai hệ thống sơng Hồng và Thái Bình.
B. Bị chia cắt ra thành nhiều đông bằng nhỏ.
C. Đã được khai phá từ lâu.
D. Chịu tác động cải biến của con người.
Câu 7: Ranh giới được gọi là đường biên giới trên biển của nước ta là phần ngoài cùng của
A. Tiếp giáp lãnh hải.
B. Nội thủy
C. Vùng đặc quyền kinh tế.
D. Lãnh hải.
Câu 8: Mưa vào thu đông là đặc điểm sự phân mùa khí hậu của
A. miền Trung.
B. miền Bắc.
C. miền Nam.
D. Tây Nguyên.
Câu 9: Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc nên
A. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
B. nền nhiệt độ cao, cán cân bức xạ quanh năm dương.
C. có sự phân hóa tự nhiên theo lãnh thổ rõ rệt.
D. khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đơng bớt nóng, khơ và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

Câu 10: Nét nỗi bật của vùng núi Tây Bắc là
A. gồm nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
B. có bốn cánh cung lớn.
C. địa hình thấp và hẹp ngang.
D. gồm các khối núi và cao nguyên.
--------------HẾT------------Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10

BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA KIẾN THỨC SAU TÁC ĐỘNG

STT
1

Họ và tên học sinh
Phạm Thái

Lớp 12A4

An

10
20



2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30
31
32
33
34
35
36
37

Nguyễn Hồ Á
Nguyễn Thị Minh
Trần Nguyễn Quỳnh
Nguyễn Văn
Hoàng
Phan Quang
Lê Thái Vĩnh
Võ Dương Quỳnh
Nguyễn Thị Minh
Trần Đăng
Văn Viết
Trần Trung
Hoàng Nhật
Nguyễn Thị Ngọc
Trần Quang
Phan Thị Cẩm
Trương Ngọc Bảo
Nguyễn Kiều
Trịnh Phương
Phan Bảo
Nguyễn Huy

Hoàng Anh
Nguyễn Như Thanh
Võ Thị Phương
Lê Quyết
Ngun Hồi
Nguyễn Trí
Nguyễn Đặng Khánh
Lê Hoàng Khánh
Võ Hoàng
Phan Duy
Nguyễn Thị Diệu
Hồ Thị Thảo
Phạm Thị Khánh
Đoàn Thị Như
Phan Hải

Châu
Châu
Chi
Chiến
Dũng
Đức
Giang
Giao

Hoan
Hoàng
Kiên
Linh
Linh

Long
Ly
Ly
Minh
Nga
Ngọc
Nguyên
Quân
Thảo
Thảo
Thắng
Thu
Thức
Toàn
Trang
Trường
Tùng
Uyên
Vân
Vân
Ý
Yến

8
10
8
9
8
10
6

9
10
9
8
8
5
7
7
9
5
9
9
6
9
8
10
8
8
7
8
9
8
10
6
9
9
9
7
8


BẢNG KẾT QUẢ KIỂM TRA KIẾN THỨC SAU TÁC ĐỘNG

STT
1
2

Họ và tên học sinh
Đoàn Trương Minh
Nguyễn Thị Ánh

Lớp 12A6

Anh
Châu

8
7
21


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

Nguyễn Hữu
Nguyễn Minh
Nguyễn Lê Duy
Nguyễn Thị Khánh

Phan Văn
Lê Hồ Quang
Đặng Quang
Nguyễn Văn
Lê Phúc
Nguyễn Bảo
Nguyễn Tuấn
Nguyễn Cảnh
Lê Thị
Hoàng Trương Khánh
Nguyễn Tú
Trần Thị Kim
Hồng
Đặng Thị Bích
Đồn Khơi
Hồ Văn
Trần Thị Ánh
Lê Thị Khánh
Lê Văn
Lê Thị Hồng
Lê Thị Quỳnh
Văn Nữ Hoài
Nguyễn Phan Nhật
Hồ Xuân
Lê Hoàng Phương
Phan Lê Ý
Lê Minh
Lê Thị Hoài
Lê Phúc
Trần Thị

Nguyễn Thị Phương

Duy
Đạo
Đạt
Giang
Hóa
Hồng
Huy
Huy
Kiên
Kiên
Kiệt
Kỳ
Lài
Lâm
Linh
Loan
Lương
Ngọc
Ngun
Ngun
Nguyệt
Nhi
Nhuận
Nhung
Như
Nương
Phương
Quang

Thảo
Thảo
Thư
Thương

Tươi
Un

8
5
8
6
8
7
8
7
9
5
6
9
7
6
7
9
8
6
7
6
6
5

7
7
5
8
7
8
5
6
7
6
7
4
8

BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA KIẾN THỨC SAU TÁC ĐỘNG

STT

Thực nghiệm (12A4)

Đối chứng (12A6)

1
2
3

10
8
10


8
7
8
22


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn

8
9
8
10
6
9
10
9
8
8
5
7
7
9
5
9
9

6
9
8
10
8
8
7
8
9
8
10
6
9
9
9
7
8

P (TTEST) sau tác động:

5
8
6
8
7
8
7
9
5
6

9
7
6
7
9
8
6
7
6
6
5
7
7
5
8
7
8
5
6
7
6
7
4
8
6,84
1,26

8,19
1,37
0,00002


Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của 2 nhóm sau tác động là : 1,07

23


×