ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đã viết
TT Tên SKKN Thuộc thể
loại
Năm viết Xếp loại
1
Vẽ thêm yếu tố phụ để giải một số
bài tập hình học 7
Môn Toán
2011 A
2 i mi kim tra ỏnh giỏ thng
xuyờn gúp phn nõng cao kt qu hc
tp ca hc sinh
Môn Toán
2012 A
3 Tỏc ng ca vic s dng phng
phỏp dy hp tỏc nhúm trong ging
dy mụn Toỏn 6
Môn Toán
2013 B
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh
trong giờ luyện tập Hình 7
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Tóm tắt 4 - 5
Giới thiệu 6 - 7
Phương pháp
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu
8
8
9
9
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 9 - 10
Kết luận và khuyến nghị 11
Tài liệu tham khảo 12
Phụ lục 13 - 21
I. TÓM TẮT
Vũ Thị Thanh Hương - Trường THCS Võ Thị Sáu - Quận Lê Chân
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
- Hầu hết bậc THCS các em đều ở lứa tuối thiếu niên, khả năng t duy đặc biệt là
khả năng khái quát hoá, tổng hợp còn rất yếu.
* Qua theo dõi thực tế giảng dạy tôi thấy:
- Với giờ luyện tập, công việc của thầy và trò thờng là: học sinh đợc chuẩn bị tr-
ớc bài tập ở lớp hoặc ở nhà, một vài học sinh lên bảng trình bày cách giải của
mình, giáo viên hớng dẫn học sinh cả lớp nhận xét cách giải của bạn, kiểm tra
kết quả trung gian và đáp số cuối cùng. Giáo viên tổng kết u nhợc điểm của học
sinh và đa ra lời giải mẫu.
- Trong gi luyn tp một số học sinh cha xác định đợc rõ ràng động cơ thái độ
học tập nên không ham học dẫn tới không hiểu bài, không giải đợc các bài tập
chỉ trông chờ vào cô và bạn chữa bài tập rồi chép vào vở, thụ động trong việc
tiếp thu kiến thức. Giờ học trầm lặng không có nhiều tình huống. Hiện tại các
em mới chỉ học cái gì biết cái đó, làm bài tập nào biết bài tập đó. Vì vậy các em
rất ngại, chán học bộ môn hình.
Giải pháp của tôi là thc hin i mi trong vic son tit luyn tp, i mi v hỡnh
thc t chc dy v hc, i mi kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh
nhằm thu hút sự chú ý của học sinh, tạo hứng thú của học sinh trong mỗi tiết học, tạo
cho các em có niềm tin vào năng lực của chính mình, từ đó phát huy đợc tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lợng dạy học và đó là mục tiờu của
đổi mới phơng pháp dạy học.
Nghiờn cu c tin hnh trờn hai lp tng ng l l p 7A5 v l p 7A6 ca
trng THCS Vừ Th Sỏu Qun Lê chân Hải Phòng. Lp 7A6 l l p thc
nghim, lp 7A5 l l p i chng. Lp thc nghim c thc hin gii phỏp i
mi trong vic son tit luyn tp, i mi v hỡnh thc t chc dy v hc, i mi
kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh
Kt qu cho thy tỏc ng ó cú nh hng rừ rt n kt qu hc tp ca hc sinh:
lp thc nghim cú kt qu cao hn lp i chng, im trung bỡnh b i ki m tra ca
lp thc nghim l 8,2, c a lp i chng l 7,5. K t qu kim tra t-test cho thy p <
0,05 cú ngha l cú s khỏc bit ln gia b i ki m tra ca lp thc nghim v i
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
chng. Qua ú chng t vic i mi trong vic son tit luyn tp, i mi v hỡnh
thc t chc dy v hc, i mi kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh
đã nõng cao hng thỳ v kết quả học tập môn toán cho học sinh .
II. GII THIU
1. Giải pháp thay thế:
Xuất phát từ những tình trạng và qua điều tra tình hình đã nêu ở trên tôi thấy
cần phải có những giải pháp thực hiện đổi mới phơng pháp nh thế nào nhằm phát huy
tính tích cực chủ động sáng tạo qua ú nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc
sinh thông qua tiết luyện tập hình . Theo tôi trong một giờ luyện tập hình gồm hai thể
loại:
* Thứ nhất: Luyện tập củng cố kiến thức
Yêu cầu:
Đối với thầy: Chọn các bài tập với hình thức khác nhau phục vụ mục tiêu củng
cố kiến thức lý thuyết đã học.
Đối với trò: Phải thành thạo trong việc nhận dạng và thể hiện kiến thức từ đó áp
dụng giải bài tập đơn giản.
*Thứ hai: Luyện tập tổng hợp
Yêu cầu:
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
Đối với thầy: Phải lựa chọn những bài tập có yêu cầu cao hơn về kiến thức và
kỹ năng, đòi hỏi phải áp dụng nhiều kiến thức để giải. Dự kiến các tình
huống xảy ra, những lỗi học sinh hay mắc và có biện pháp xử lý. Đối với học
sinh khá cần phát triển bài toán ở mức độ cao hơn. Khái quát thành những
nhóm kiến thức, những phơng pháp sử dụng cho việc học tập những kiến
thức tiếp theo.
Đối với trò: Phải huy động đợc kiến thức để giải bài tập với mức độ cao hơn,
biết vận dụng các kiến thức một cách linh hoạt có hệ thống mang tính chất kế
thừa. Bên cạnh đó cần chú ý rèn kỹ năng: Vẽ hình, chứng minh, tính toán
Giải pháp thứ nhất: Đổi mới trong việc soạn tiết luyện tập hình.
Giải pháp thứ hai: Đổi mới về hình thức tổ chức dạy và học.
Giải pháp thứ ba: Đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
1- Đổi mới trong việc soạn bài
Để chuẩn bị đợc bài giảng một tiết luyện tập hình tốt thì khâu soạn bài phải đợc
chuẩn bị kỹ hệ thống bài tập và câu hỏi nhằm gieo tình huống, hớng dẫn từng bớc
cách giải quyết vấn đề phù hợp từng đối tợng học sinh. Thầy dự kiến những khó khăn,
trở ngại, tình huống mà học sinh cần đợc suy nghĩ tìm tòi.
1.1- Giáo viên phải nắm chắc vị trí của tiết luyện trong chơng trình môn học.
Trên cơ sở đó xác định nội dung cơ bản, những kiến thức trọng tâm của bài. Từ
đó giáo viên định ra những hoạt động của thầy, hoạt động của trò trong tiết học.
1.2- Nắm mục tiêu chung của một tiết luyện tập toán.
a) Hoàn thiện hoặc nâng cao (ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần lí
thuyết của tiết học trớc, thông qua hệ thống bài tập).
b) Rèn cho học sinh các kỹ năng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán, dựa trên
cơ sở nội dung lý thuyết toán đã học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại
đa số học sinh.
c) Thông qua phơng pháp và nội dung của tiết học (Hệ thống các bài tập của tiết
học). Rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, học tập tích
cực, chủ động và sáng tạo phơng pháp t duy và các thao tác t duy cần thiết.
1.3- Giáo viên cần nắm chắc kiến thức.
Những kiến thức cơ bản đợc huy động trong tiết luyện tập, chú ý tính kế thừa và
kỹ năng vận dụng kiến thức.
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
Mục tiêu của tiết luyện tập hình theo hớng đổi mới hiện nay, nếu nh tiết lý
thuyết cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản thì tiết luyện tập có tác dụng
hoàn thiện các kiến thức cơ bản đó, nâng cao lý thuyết trong chừng mực có thể, làm
cho học sinh nhớ và hiểu sâu hơn những vấn đề lý thuyết đã học. Đặc biệt trong tiết
luyện tập hình, học sinh có điều kiện thực hành vận dụng các kiến thức đã học vào
giải quyết các bài toán thực tế. Các bài toán có tác dụng rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng
tính toán, rèn luyện các thao tác t duy, tính năng động, sáng tạo, khoa học để phát
triển năng lực sáng tạo vào giải quyết các vấn đề lý thuyết thực tiễn sau này.
1.4- Cần định hớng thời gian cho các hoạt động phù hợp với nội dung tiết luyện
tập.
1.5 - Trong khi soạn cần chỉ ra những tài liệu cần tham khảo, đồ dùng dạy học.
* Tóm lại đổi mới của việc soạn bài là:
- Xác định mục tiêu bài học theo hớng chỉ rõ mức độ học sinh phải đạt đợc sau
bài học về kiến thức, kỹ năng, thái độ đủ để làm căn cứ đánh giá kết quả của
bài học.
- Muốn phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ luyện tập hình
thì nhiệm vụ của ngời thầy là phải chú trọng thiết kế các hoạt động, tăng cờng
thiết kế các hoạt động của trò, tổ chức các hoạt động độc lập hoặc làm việc
theo nhóm nhỏ bằng phơng pháp các phiếu học tập, bảng nhóm, tăng cờng giao
tiếp thầy - trò, mở rộng giao tiếp trò - trò.
- Tăng cờng hệ thống câu hỏi mở, câu hỏi sáng tạo nhằm hình thành tính năng
động, t duy tích cực, độc lập sáng tạo và góp phần phân loại trình độ của học
sinh. Chú trọng nhận xét - sửa chữa các câu trả lời của học sinh.
- Khi soạn bài giáo viên phải tập trung chủ yếu vào các hoạt động của học sinh
(Qua quan sát lời giải, vẽ hình, tranh luận vấn đề đặt ra, giải bài toán nhận
thức ) trên cơ sở đó giáo viên hình dung mình sẽ phải tổ chức các hoạt động
của học sinh nh thế nào? Dự kiến các tình huống xảy ra và có biện pháp xử lý.
- Khai thác vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng học sinh và tập thể lớp. Từ đó
rèn kỹ năng vân dụng kiến thức vào giải bài tập.
2. Đổi mới trong hoạt động dạy và học
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
Vấn đề cải tiến phơng pháp giảng dạy toán ở trờng phổ thông nói chung và tiết
luyện tập hình nói riêng theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học toán hiện nay là tích
cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm
hình thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề trên cơ sở những kiến thức toán học đợc tích luỹ có tính hệ thống
thì giáo viên đóng vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh học tập, còn học sinh chủ
động đón nhận và tự tìm tòi khám phá ra kiến thức và lĩnh hội kiến thức. Từ đó tôi đ a
ra hai hình thức:
2.1. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
2.2. Đổi mới hình thức luyện tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của
học sinh.
2.1. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh
Hình thức giảng dạy học sinh vào trung tâm của sự phát triển t duy tích cực
thông qua các hoạt động của học sinh.
a- Hình thức học tập cá nhân.
Đây là hình thức học tập cơ bản nhất vì nó tạo điều kiện cho mỗi học sinh trong
lớp đợc tự nghe, tự làm việc một cách tích cực nhằm đạt kết quả cao. Học sinh phải
vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để giải quyết bài tập một cách nhanh chóng và
chính xác. Đồng thời hình thức này thu hút, tạo điều kiện để học sinh tìm ra các tình
huống hấp dẫn để chống sức ỳ của học sinh, hơn nữa qua đây học sinh bộc lộ khả
năng tự học của mỗi ngời.
Các bớc tiến hành hình thức này tôi làm nh sau:
Bớc 1: Giáo viên nêu rõ vấn đề, xác định nhiệm vụ chung cho cả lớp và hớng dẫn
gợi ý học sinh làm việc (Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập).
Bớc 2: Học sinh làm việc cá nhân (Trả lời câu hỏi của GV hoặc làm bài tập vào
bảng con, phiếu học tập, giấy trong ) trong một thời gian nhất định.
Bớc 3: Giáo viên cho một vài em báo cáo kết quả, các học sinh khác nhận xét,
góp ý hoặc đổi tráo bài cho nhau để kiểm tra
Bớc 4: Giáo viên cùng với học sinh nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
Hình thức này áp dụng trong cả hai thể loại luyện tập: Luyện tập củng cố kiến
thức và luyện tập tổng hợp.
Yêu cầu :
Đối với thầy:
Trong quá trình học sinh làm việc giáo viên kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
Thờng xuyên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả hoặc nhận xét bổ sung.
Thu phiếu học tập - kiểm tra - đánh giá - rút kinh nghiệm.
Đối với trò:
Phải độc lập, tự giác học tập nghiêm túc.
Huy động đợc kiến thức đã học, kinh nghiệm của bản thân vào việc xử lý
yêu cầu của thầy.
b- Hình thức học theo nhóm.
Khi gặp những bài tập, những câu hỏi hoặc những vấn đề khó, phức tạp mà hoạt
động cá nhân khó có thể hoàn thành đợc trong những trờng hợp đó cần tổ chức cho
học sinh học tập theo nhóm. Hình thức thờng sử dụng trong thể loại luyện tập tổng
hợp.
Yêu cầu:
Đối với thầy:
Nêu vấn đề cho học sinh thảo luận về một bài toán hoặc một chủ đề nào đó
có khống chế thời gian.
Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Gợi ý cho học sinh thảo luận, điều khiển thảo luận.
Tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
Đối với trò:
Theo sự phân công của nhóm trởng từng cá nhân làm việc độc lập
Trao đổi thảo luận trong nhóm và hoàn thành lời giải của nhóm vào bảng,
phiếu học tập, giấy trong theo yêu cầu của giáo viên.
Cử ngời trình bày kết quả phần thảo luận của nhóm.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
2.2. Đổi mới hình thức luyện tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động
sáng tạo của học sinh
Những biện pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh thông
qua một số hình thức kiểm tra nhằm thu hút sự chú ý của học sinh.
a- Thay đổi hình thức kiểm tra bài cũ.
*. Kiểm tra kiến thức cũ trên một hình vẽ, một đối tợng cụ thể:
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
Với một hình vẽ cụ thể học sinh đợc nhận dạng và thể hiện kiến thức đã học vào
giải bài tập ở dạng đơn giản. Bản thân học sinh đợc kiểm tra dễ dàng trả lời câu hỏi,
cả lớp cũng dễ theo dõi hơn. Hình thức kiểm tra này thờng đợc áp dụng cho thể loại
luyện tập củng cố.
*. Sử dụng hình thức kiểm tra " Trò Trò":
Chúng ta vẫn thờng sử dụng hình thức kiểm tra truyền thống là "Thầy - trò": thầy
hỏi trò trả lời. Trong cách hỏi kiểm tra nh trên dẫn đến học sinh chỉ cần học thuộc
máy móc rồi trả lời mà kiến thức không đợc hiểu sâu.
Vì vậy ở một số tiết khi kiểm tra lý thuyết tôi thờng làm nh sau: Gọi hai học sinh
cùng lên bảng. Em A đặt câu hỏi, em B trả lời, em A nhận xét, cả lớp bổ sung - đánh
giá cho điểm.
Với cách làm này, các em không còn là ngời thụ động trả lời câu hỏi, mà là ngời
chủ động đặt câu hỏi. Các em phải nắm vững bài học cũ mới có thể chọn đợc những
câu hỏi hay.
Hình thức kiểm tra này thờng đợc áp dụng cho cả hai thể loại luyện tập.
*. Hình thức kiểm tra trắc nghiệm: (Bằng cách kiểm tra cá nhân, hoạt động
nhóm bằng phiếu học tập hoặc bảng nhóm).
Nội dung: Chọn câu trả lời đúng trong hai khả năng: Đúng Sai. Câu hỏi đa ra
phù hợp với đối tợng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu) trong đó có câu gài các câu
hỏi sai mà HS dễ ngộ nhận là đúng. Hình thức kiểm tra này thờng áp dụng cho thể
loại luyện tập củng cố.
b- Đa dạng hoá các hình thức câu hỏi bài tập hớng dẫn nhằm thu hút học sinh
tích cực suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo.
*Mục tiêu:
Dạy một giờ lý thuyết thì nội dụng đợc phân bố rất rõ ràng theo trình tự SGK. Ví
dụ: nh ngha, tớnh cht nên khi dạy, soạn theo các phần mục SGK. Còn tiết luyện
tập không đợc sắp xếp theo trình tự mà chỉ có hệ thống bài tập, tự GV phải lựa chọn
hệ thống câu hỏi, bài tập sắp xếp phù hợp các đối tợng học sinh và đạt hiệu quả cao
đối với các yêu cầu của một tiết luyện tập nhằm thu hút, lôi cuốn các em vào hoạt
động phát huy tính tích cực của học sinh. Vì vậy GV cần đầu t nghiên cứu SGK, tài
liệu tham khảo, các phơng pháp dạy học tích cực, có trình chuyên môn khá vững
vàng.
Qua giảng dạy theo tôi trong một tiết luyện tập hình gồm hai thể loại: Luyện
tập củng cố kiến thức và luyện tập tổng hợp kiến thức và đa ra một số loại bài tập
nh sau:
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
(1) Bài tập đòi hỏi học sinh phải lựa chọn lời giải thích hợp
Yêu cầu:
Đối với thầy: Cho lời giải của bài toán không theo trình tự lôgíc.
Đối với trò: Sắp xếp lại theo thứ tự lôgíc
Tác dụng:
Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng trình bày một bài toán hình, rèn các thao
tác t duy.
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho thể loại luyện tập tổng hợp.
(2)-Bài tập đòi hỏi học sinh phải bổ sung vào giả thiết hay kết luận của một
khẳng định hay bài toán:
* Yêu cầu :
- Đối với thầy: + Cho đề bài mà thiếu dữ kiện giả thiết để chứng minh một kết luận.
+ Đa lời giải của một đề bài mà thiếu lập luận căn cứ
- Đối với trò: + Phải hoàn chỉnh đề bài để chứng minh đợc kết luận đó
+ Hoàn thiện lời giải chặt chẽ
* Tác dụng: Học sinh nắm chắc kiến thức và vận dụng vào giải bài tập .
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho cả hai thể loại luyện tập.
(3) -Bài tập đòi hỏi học sinh tự đặt đề toán cho hình vẽ và lời giải nào đó
* Yêu cầu:
- Đối với thầy: Cho hình vẽ có các dữ liệu
- Đối với trò : Dựa vào hình vẽ và dữ liệu của hình vẽ, suy đoán để đặt đề toán phù
hợp với hình vẽ
* Tác dụng : + Học sinh có khả năng sáng tạo, năng động hơn. Giúp học sinh t duy
thuận, ngợc.
+ Học sinh nắm chắc lý thuyết, tự tin vào khả năng của mình, làm
chủ đợc kiến thức.Từ đó giúp học sinh mở rộng, nâng cao dần bài
toán có quan hệ với kiến thức đã học.
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho thể loại luyện tập tổng hợp.
(4)- Bài tập rèn luyện khả năng phán đoán của học sinh để chọn kết quả sát
nhất.
* Yêu cầu:
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
- Đối với thầy: Cho bài tập có nhiều tình huống có thể xảy ra
- Đối với trò: Đợc suy nghĩ, phán đoán, loại trừ để chọn một kết luận đúng.
* Tác dụng: + Hoàn thiện, nâng cao kiến thức có hệ thống.
+ Rèn kỹ năng học tập, suy nghĩ có khoa học.
+ Từ đó các thao tác t duy của học sinh đợc phát triển.
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho cả hai thể loại luyện tập.
(5) - Bài tập bồi dỡng cho học sinh các cách vẽ yếu tố phụ khi giải bài tập hình
học
* Yêu cầu:
- Đối với thầy: Cho bài toán hình học có một tình huống mà khi dựa vào giả thiết
không thể chứng minh ngay đợc.
- Đối với trò: + Học sinh phải biết dự đoán trên cơ sở suy luận hợp lý.
+Trong quá trình tìm kiếm lời giải thì phải biết cách đa về bài toán mà
có thể vận dụng giả thiết, định lý, tính chất bằng cách vẽ yếu tố phụ.
* Tác dụng : + Rèn kỹ năng t duy, kĩ năng vẽ hình một cách sáng tạo.(Vì kỹ năng vẽ
hình học sinh còn yếu)
+ Học sinh hào hứng phấn khởi, tự tin vào kiến thức của mình, lớp học
sôi nổi.
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho thể loại luyện tập tổng hợp.
(6)-Bài tập tìm tòi nhiều cách giải cho một bài toán
* Yêu cầu:
- Đối với thầy: Cho bài tập có thể giải đợc bằng nhiều cách.
- Đối với trò: + Phải khai thác bài toán theo các góc độ khác nhau.
+ Phải huy động đợc các kiến thức đã học để tìm nhiều cách giải
cho một bài toán hình.
+ Có thể xác định các bớc đi thích hợp để từ giả thiết đi tới kết luận
bằng nhiều Con đờng khác nhau
* Tác dụng: + Nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng
cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở những kiến
thức toán học đợc tích luỹ có tính hệ thống.
+ Không những củng cố các kiến thức liên quan mà còn kích thích sự
hứng thú của các em trong quá trình tìm tòi sáng tạo.
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho thể loại luyện tập tổng hợp.
(7)-Bài tập vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
* Yêu cầu:
- Đối với thầy: Đa những bài tập có nội dung thực tế mà phải vận dụng các kiến thức
đã học dể giải quyết.
- Đối với trò: Vận dụng kiến thức một cách năng động để áp dụng vào thực tế.
* Tác dụng: + Học sinh thấy đợc hình học luôn gắn liền với thực tế cuộc sống.
+ Tạo điều kiện cho các em phát triển trí tuệ , t duy lôgíc, tính toán công
việc nhanh và có hiệu quả chất lợng cao.
+ Tạo đợc tính năng động trong cuộc sống hàng ngày.
Dạng bài tập này thờng đợc áp dụng cho Luyện tập củng cố kiến thức. Tôi áp dụng
thờng xuyên trong các tiết luyện tập (Nếu có thể).
(8)-Bài tập kiểm tra trắc nghiệm.
c- Tổ chức cho học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức qua bài tập
Nhằm mục đích hình thành cho học sinh thói quen suy nghĩ và tìm lời giải. Đây là
giải pháp rất cơ bản khi muốn giải quyết tốt một bài toán hình để học sinh khắc sâu,
nhớ lâu kiến thức mà tự học sinh tìm tòi, khám phá trong quá trình giải bài tập
Cách tìm lời giải của một bài toán hình gồm:
- Tự tìm hiểu đề bài ( Vẽ hình, ghi gt, kl)
- Hớng dẫn cách tìm lời giải (Sử dụng kiến thức nào? phơng pháp nào?)
- Cách giải ( Trình bày lời giải )
- Khai thác bài toán.( Ra thêm câu hỏi )
3. Đổi mới cách kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
Hớng đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của
học sinh thì khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là rất quan trọng của
quá trình dạy học thông qua kết quả học tập của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy
của thầy và hoạt động của trò. Điều đó có tác dụng thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy
học
3.1- Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải dựa trên những
mục tiêu cụ thể mà bộ môn đã đề ra ở từng chơng, từng phần
Nội dung đó phải bảo đảm kiểm tra đợc toàn diện về các mặt kiến thức, kỹ năng và t
duy của HS, đồng thời phải chú ý đến tính phổ thông đại trà và phân loại trình độ HS.
Khi kiểm tra đánh giá cần chú ý:
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
a, Kiến thức: Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh theo 3 mức độ
1. Nhận biết : Ghi nhớ tái hiện kiến thức
2. Hiểu : Để giải thích, để phân tích và chứng minh
3. Vận dụng : Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập có
tính thực tiễn
b, Kỹ năng:
1. Vẽ hình, ghi gt,kl
2. Kỹ năng đo đạc, tính toán,chứng minh, kỹ năng thực hành.
c, Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, thận trọng , nghiêm túc trong quá trình làm bài tập
hoặc trả lời câu hỏi
3.2- Hình thức kiểm tra- đánh giá
- Tiến hành đầu giờ, hoặc trong quá trình giảng dạy.
Tổ chức kiểm tra theo hình thức :Tăng cờng giao tiếp : Thầy trò hoặc mở
rộng giao tiếp trò trò; kiểm tra trắc nghiệm, kiểm tra giấy , kiểm tra bằng cách hái
hoa dân chủ,
- Nâng cao chất lợng các câu hỏi kiểm tra trong tiết học và đề kiểm tra; Tăng
tỷ lệ các câu hỏi yêu cầu t duy tích cực, sáng tạo, chú trọng nhận xét sửa chữa các
câu trả lời của học sinh.
- Đề kiểm tra theo hình thức tự luận với các câu hỏi mở ( Yêu cầu học sinh
phải phân tích , chứng minh ) hoặc trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp các hình
thức trên.
- Các câu hỏi kiểm tra đánh giá cần tạo điều kiện để học sinh bộc lộ đợc năng
lực của bản thân.
- Cách đánh giá không chỉ qua kiểm tra đầu giờ, kiểm tra củng cố bằng câu hỏi
miệng, bằng viết, bằng câu hỏi trắc nghiệm mà còn phải quan tâm tới đánh giá hoạt
động học tập của học sinh trong suốt tiến trình của tiết học và kết quả học tập bộ
môn. Giờ luyện tập hình trong quá trình kiểm tra đánh giá để phù hợp với đối tợng
học sinh tôi thờng sử dụng thể loại luyện tập củng cố nhận dạng kiến thức dành cho
học sinh Trung bình - Yếu - Kém, thể loại luyện tập tổng hợp thờng dành cho học
sinh trung bình trở lên.Thực hiện nh vậy sẽ động viên khuyến khích học sinh trong
quá trình học tập.
2. Vấn đề nghiên cứu: Vic i mi trong vic son tit luyn tp, i mi v hỡnh
thc t chc dy v hc, i mi kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh cú
nõng cao hng thỳ v kết quả học tập của học sinh hay không?
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh
trong giờ luyện tập Hình 7
3. Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu: Tích cực đổi mới trong việc soạn tiết luyện tập, đổi mới
về hình thức tổ chức dạy và học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh sẽ nâng cao hứng thú và kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu :
Tôi chọn hai lớp 7A5, 7A6 của trường Trung học cơ sở Võ Thị Sáu vì hai
lớp có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, ứng dụng.
* Giáo viên:
+ Lớp 7A6 : Bản thân tôi đang trực tiếp giảng dạy môn Toán nên cơ bản đã
hiểu rõ về năng lực nhận thức và cá tính của học sinh .
+ Lớp 7A5 do thầy giáo Nguyễn Việt Hải giảng dạy.
Cả hai giáo viên đều là giáo viên dạy giỏi cấp Quận và Thành phố với nhiều năm
giảng dạy môn Toán .
* Học sinh:
- Lớp 7A6 là lớp thực nghiệm
.
- Lớp 7A5 là lớp đối chứng.
Hai lớp được chọn nghiên cứu có điểm tương đồng nhau về tỉ lệ, giới tính,
học lực, hạnh kiểm. Hai lớp khá tương đương nhau về thành tích học tập, về
điểm số ở tất cả các môn học. Các em đều chăm ngoan, tự giác, tích cực, chủ
động trong học tập. Cụ thể như sau:;
Bảng 1. Giới tính và kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm năm học 2012 -
2013 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng:
Đối Sĩ số Giới tính Học lực Hạnh kiểm
tượng
Nam
Nữ
Giỏi
Khá
Trung bình
Tốt
Khá
Lớp 7A6 37 19 18
25
1
11 1 37 0
Lớp 7A5 38 21 17
26
ị
11 1 38 0
2. Thiết kế
Tôi chọn hai lớp nguyên vẹn : lớp 7A5 l m là ớp đối chứng, lớp 7A6 l là ớp thực
Vũ Thị Thanh Hương - Trường THCS Võ Thị Sáu - Quận Lê Chân
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh
trong giờ luyện tập Hình 7
nghiệm. Tôi dùng bài kiểm tra chÊt lîng học kì I cña c¶ khèi l m b i kià à ểm tra trước
tác động. Kết quả cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó
chúng tôi dùng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng sự chênh lệch trung bình về
điểm số của hai nhóm trước khi tác động
Kết quả như sau:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6,9 6,8
P = 0,31
Ta thấy p= 0,31> 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch về điểm số trung bình của hai
nhóm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
b) Thiết kế nghiên cứu: Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương tương
Nhóm
Kiểm tra
trước tác
động
Tác động
Kiểm tra sau
tác động
Thực
nghiệm
O1
Dạy học có sử dụng các giải
pháp nêu trong đề tài
O3
Đối chứng O2
Dạy học không sử dụng các
giải pháp nêu trong đề tài
O4
Ở thiết kế này tôi dùng phép kiểm chứng t-test độc lập.
3.Quy trình nghiên cứu:
* Sự chuẩn bị b i cà ủa giáo viên:
- Ở lớp 7A5 - lớp đối chứng: thiết kế b i hà ọc theo cách truyền thống
- Ở lớp 7A6 - lớp thực nghiệm: thiết kế b i hà ọc víi các giải pháp nêu trong đề tài
* Tiến h nh dà ạy thực nghiệm:
Thời gian tiến h nh dà ạy thực nghiệm ( tõ th¸ng 1/ 2014 ®Õn th¸ng 3/2014 ) , tuân
theo kế hoạch dạy học của nh trà ường v theo thà ời khóa biểu để đảm bảo khách
quan.
Vũ Thị Thanh Hương - Trường THCS Võ Thị Sáu - Quận Lê Chân
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
4. o lng:
* B i ki m tra trc tỏc ng l b i ki m tra chất lợng kỡ I năm hc 2013 2014
chung cho khối 7 .
* B i ki m tra sau tỏc ng l b i ki m tra do tụi ra chung cho c hai lp 7A5,
7A6. (nội dung chi tiết xem ở phần phụ lục)
* Tin hnh kim tra v chm bi: Vic chm bi c thc hin theo ỏp ỏn ó c
xõy dng.
5. Phõn tớch d liu v bn lun kt qu:
Bng so sỏnh im trung bỡnh bi kim tra sau tỏc ng:
i chng Thc nghim
im trung bỡnh 7,5 8,2
lch chun 0,75 0,86
Giỏ tr p ca t- test 0,0023
Chờnh lch giỏ tr trung
bỡnh chun( SMD)
0,91
Nh trờn ó chng minh: kt qu 2 nhúm trc tỏc ng l tng ng. Sau
tỏc ng kim chng chờnh lch im trung bỡnh bng t-test cho kt qu p= 0,0023
cho thy : s chờnh gia TB nhúm thc nghim v TB nhúm i chng rt cú ý
ngha, tc l s chờnh lch kt qu TB nhúm thc nghim cao hn nhúm i chng
khụng phi do ngu nhiờn m do kt qu ca tỏc ng.
Chờnh lch giỏ tr trung bỡnh chun SMD = 0,91, theo bng tiờu chớ Cohen, cho
thy mc nh hng ca dy hc n kt qu hc tp ca nhúm thc nghim l
ln.
Nh vy gi thuyt ca t i i mi trong vic son tit luyn tp, i mi v
hỡnh thc t chc dy v hc, i mi kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh
s nõng cao hng thỳ v kết quả học tập của học sinh c kim chng.
Bàn lu n:
- Kt qu ca bi kim tra sau tỏc ng ca nhúm thc nghim cú im trung
bỡnh l 8,2 , ca nhúm i chng l 7,5. iu ú cho thy im trung bỡnh ca hai
lp thc nghim v i chng cú s khỏc vit rừ rt. Lp thc nghim cú im cao
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
hn lp i chng.
- Chờnh lch giỏ tr trung bỡnh chun ca hai bi kim tra l 0,91. iu ny cú
ngha mc nh hng ca bin phỏp tỏc ng l ln.
- Phộp kim chng t-test im trung bỡnh bi kim tra sau tỏc ng ca hai lp
l p= 0,0023. Kt qu ny khng nh s chờnh lch im trung bỡnh ca hai nhúm
khụng phi do ngẫu nhiờn m do kt qu tỏc ng.
Hn ch:
Vic i mi trong vic son bi, i mi v hỡnh thc t chc dy v hc, i
mi kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh trong gi luyn tp nh tôi đã trỡnh
bày l m t gii phỏp tt nhng ũi hi giỏo viờn phi có sự chuẩn bị giáo án chu đáo
ở nhà, đặc biệt là hệ thống b i tp tốt, bit s dng tt cỏc ng dng phn mm
powerpoint hỗ trợ việc thit k b i gi ng v nh tr ng phi cú y c s vt
cht.
IV. KT LUN V KHUYN NGH
1. Kt lun:
Qua quá trình giảng dạy theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, thông
qua tiết luyện tập hình bằng hình thức khai thác bài toán một cách sáng tạo, tôi nhận
thấy:
+ Cỏc em ó hứng thú hn trong học tập môn hình, kể cả những học sinh học ch-
a tốt môn hình. Tạo cho các em có niềm tin vào năng lực của chính mình. Không khí
lớp học sôi nổi.
+ Bớc đầu đã xây dựng cho học sinh phong cách say sa tìm tòi, khám phá những
điều mới, điều hay qua từng bài tập. Các em đã thực sự đợc hởng niềm vui khi chính
bản thân mình hoặc bạn bè mình tìm ra những điều hay qua từng bài toán.
+ Các em nắm chắc kỹ năng cơ bản về kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chng minh v
kt qu hc tp ca hc sinh c nõng lờn rừ rt
2. Khuyn ngh:
+/ i vi cỏc cp lónh o: cn quan tõm hơn nữa v c s vt cht nh trang
thit b mỏy tớnh, mỏy chiu Projector cho cỏc nh trng.
+/ Vi giỏo viờn: Để đổi mới phơng pháp dạy học là cả một quá trình song
mỗi giáo viên cần có ý thức thờng trực tìm tòi những phơng pháp phù hợp với từng
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
loại bài tập và từng đối tợng học sinh theo hớng tích cực hoá hoạt động cuả học sinh
trong quá trình học tập.
- Thầy phải có sự chuẩn bị chu đáo về nội dung bài dạy, hệ thống câu hỏi, đồ
dùng trực quan, bài tập. Thầy phải chịu khó đầu t suy nghĩ để khai thác những bài tập
cụ thể, đồng thời tìm ra những hình thức tổ chức dạy học, phơng pháp dạy học sao
cho học sinh chủ động phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách tích cực, sáng
tạo.
- Thầy cần có biện pháp để học sinh hoàn thành các công việc về nhà một cách
tự giác. Học sinh đợc tập dợt t duy, độc lập sáng tạo ngay khi giải quyết công việc,
bài tập thầy giáo giao về nhà.
- Thầy phải tin tởng ở khả năng của học sinh, trân trọng và khích lệ thành công
của các em dù là nhỏ để tạo ở các em niềm tin trong học tập.
- Không ngừng tự học tập tự bồi dỡng về kiến thức và phơng pháp dạy học.
Trên đây là môt số gii phỏp của tôi nhằm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp
ca hc sinh trong gi luyện tập hình 7. Rất mong đợc sự góp ý chân th nh của
các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn.
Hải Phòng, ngày 25 tháng 3 năm 2014
Ngời trình bày
V Th Thanh Hng
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh
trong giờ luyện tập Hình 7
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa toán 7 – nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2. Sách bài tập toán 7– nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
3. Sách giáo viên toán 7 – nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán THCS – nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.
5. Tài liệu tập huấn Nghiªn cøu khoa häc s ph¹m øng dông. Dự án Việt - Bỉ , Bộ
GD và ĐT .
Vũ Thị Thanh Hương - Trường THCS Võ Thị Sáu - Quận Lê Chân
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
- Do đặc trng của môn hình học là môn học đòi hỏi t duy cao, tiết luyện tập hình
càng khó hơn, phơng pháp giảng dạy tiết luyện tập hình ở một số giáo viên còn cha
có nhiều kinh nghiệm nhất là theo hớng đổi mới, việc chọn khối lợng bài tập và hệ
thống câu hỏi đôi khi còn cha hợp lý, hiệu quả áp dụng lý thuyết vào tiết luyện tập
còn cha cao, câu hỏi mở nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh còn
hạn chế. Bài tập chỉ dừng chữa trong sách giáo khoa.
2- Thực trạng học tập môn toán của học sinh
- Việc vận dụng ngay lý thuyết đã đợc học trong sách giáo khoa vào giải bài tập
còn khó khăn, nhiều em không làm đợc bài tập, do đó khả năng vận dụng kiến
thức từ dễ đến khó một cách lôgíc có hệ thống còn hạn chế.
VI. PH LC
A. K HOCH GING DY TIT 48:
QUAN H GIA GểC V CNH I DIN TRONG TAM GIC
Trớc hết tôi xác định đợc đây là một tiết luyện tập sau khi học lí thuyết về quan hệ
giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
* Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức: Trong một tam giác đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn
hơn và ngợc lại
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các cạnh của
một tam giác và vào thực tế cuộc sống
- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận,
phân tích để tìm hớng chứng minh và trình bày đợc bài chứng minh.
- Học sinh có thái độ: bình tĩnh, tự tin, nghiêm túc.
1. Đổi mới trong việc soạn bài.
1.1. Giáo viên xác định mục tiêu của tiết luyện tập này nh đã trình bày ở trên.
1.2. Giáo viên cần nghiên cứu các tài liệu sau: SGK Toán 7 ( tập 2),Sách GV, Sách bài
tập toán 7 ( tập 2) và một số sách tham khảo: Toán phát triển hình học 7, ôn tập hình
học 7
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
1.3. Giáo viên phải nắm chắc đợc những kiến thức cơ bản cần huy động trong tiết
luyện tập: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, góc ngoài của tam
giác, tổng ba góc trong một tam giác, tính chất tia phân giác của góc, tam giác bằng
nhau
1.4. Chọn bài tập phù hợp với hai thể loại trong một giờ luyện tập đó là:
- Thể loại 1: Luyện tập củng cố kiến thức (Các bài tập 3 trang 56, bài tập 5 trang 56,
bài tập trắc nghiệm). Với thời gian từ 23 đến 25 phút.
*Bài tập trắc nghiệm:
Điền dấu ( Đ) hoặc ( S) vào các câu sau:
1.Trong một tam giác vuông cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất
2.Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là lớn nhất
3.Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
4.Trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau
5.Trong một tam giác đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
*Bài tập số 3 trang 56: Cho tam giác ABC, với A = 100
0
, B = 40
0
a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC.
b) Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài tập số 5 trang 56: Ba bạn Hạnh, Nguyên,
Trang đi đến trờng theo ba con đờng AD,
BD và CD (hình 5). Biết rằng 3 điểm A, B,
C cùng nằm trên một đờng thẳng và góc
ACD là góc tù.
Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? hãy giải
thích.
Từ bài 5/56 SGK ở trên tôi kế thừa phát triển bài tập thành bài tập ở thể loại 2.
- Thể loại 2: Luyện tập tổng hợp (Bài tập do giáo viên chọn ). Với thời gian từ 17 đến
18 phút.
Bài tập: Cho tam giác ACD vuông tại C, tia phân giác góc D cắt AC tại B. So sánh
BA và BC
* Với thể loại 1: Luyện tập củng cố kiến thức:
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
Tôi kiểm tra sự nắm vững kiến thức lí thuyết qua bài tập trắc nghiệm. Còn bài tập 3
và bài tập 5 trang 56 học sinh vận dụng định lí "Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác" để nhận dạng, so sánh đợc hai đoạn thẳng, một tam giác là tam
giác cân đồng thời áp dụng vào thực tế.
* Với thể loại 2: Luyện tập tổng hợp:
Với bài tập do giáo viên chọn nhằm mục đích huy động các kiến thức tổng hợp đã
học nh tính chất đờng phân giác ,trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông, quan hệ
giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Sử dụng các kỹ năng vẽ hình: tam giác, đờng
vuông góc, đờng phân giác. Từ đó học sinh phát triển bài toán dới dạng đặt thêm câu
hỏi, hoặc thay đổi một phần giả thiết, kết luận của bài
1.5-Đối với giáo viên: Chuẩn bị máy chiếu, thớc thẳng, các hệ thống bài tập.
1.6- Đối với học sinh:
- Chuẩn bị các kiến thức đã học
- Làm các bài tập giáo viên cho về nhà
- Chuẩn bị các đồ dùng học tập nh: thớc kẻ, compa, bút dạ,giấy trong, biển xanh
đỏ
2. Đổi mới trong hoạt động dạy và học
2.1- Đối với tiết học này tổ chức dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học
sinh theo hình thức học tập cá nhân và học tập theo nhóm nhỏ.
+ Hoạt động cá nhân thông qua các bớc sau:
GV: Nêu rõ nhiệm vụ chung cho cả lớp và hớng dẫn cho học sinh làm việc bằng
phiếu học tập cá nhân trong thời gian 2 phút.Thể loại luyện tập củng cố kiến thức
tôi đa ra bài tập: Điền dấu ( Đ) hoặc ( S) vào các câu sau:
1.Trong một tam giác vuông cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất
2.Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là lớn nhất
3.Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
4.Trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau
5.Trong một tam giác đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
HS: Báo cáo kết quả
HS: Nhận xét
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
GV: Nhận xét chuẩn xác kiến thức
Với cách tổ chức trên bằng hình thức kiểm tra trắc nghiệm các đối tợng học sinh
hiểu bài sâu hơn và nhận dạng về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác dễ dàng
hơn và giải quyết đợc bài toán đơn giản khi so sánh hai đoạn thẳng ta có thể đa về
hai cạnh của một tam giác để so sánh góc đối diện.
Sau đó cá nhân làm bài 3 và 5/56 SGK.
+ Hoạt động nhóm: Sử dụng với thể loại luyện tập tổng hợp:
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
Bài tập: Cho tam giác ACD vuông tại C, tia phân giác góc D cắt AC tại B, so sánh
BA và BC.
GV: + Yêu cầu HS tự vẽ hình và ghi gt, kl
+ Dẫn dắt đợc học sinh tự vẽ đợc hình phụ và tự chứng minh bằng ngôn ngữ
thông thờng.
- Sau đó giáo viên đa bài tập sau:
Sắp xếp các câu sau để đợc chứng minh đúng bằng cách điền vào ô trống theo
trình tự 1, 2, 3
Ta có: D
1 =
D
2
( t/c phân giác), DB là cạnh chung, E
1
= C= 90
0
Kẻ BE
DA ( E AD)
Suy ra BDC = BDE ( cạnh huyền, góc nhọn)
Mà AB > BE ( cạnh huyền của BAE vuông)
Suy ra BE = BC
Vậy AB > BC
* Yêu cầu hoạt động theo nhóm: thời gian từ 2 đến 3 phút
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
GT ABC, C = 90
0
, D1 = D2
KL So sánh AB và BC
ti: Mt s gii phỏp nhm nõng cao hng thỳ v kt qu hc tp ca hc sinh
trong gi luyn tp Hỡnh 7
GV: + Chia lớp từ 4 đến 6 em thành một nhóm phân công một nhóm trởng, một th
ký.
+ Phát giấy trong ghi nội dung bài tập trên
+ Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
HS: + Thảo luận trong nhóm và hoàn thành lời giải của nhóm vào giấy trong,
* Làm việc chung cả lớp
- Lấy kết quả một nhóm chiếu lên màn hình, nhóm khác nhận xét
GV: +Thu kết quả các nhóm còn lại nhận xét
+ Chuẩn xác kiến thức đa ra lời giải mẫu lên màn hình
Giáo viên đa ra bài tập này nhằm mục đích học sinh phải huy động kiến thức kỹ năng,
suy luận, tổng hợp để sắp xếp lập luận một cách lôgíc trong chứng minh một quan hệ
hình học. Song đây là một việc làm tơng đối khó đối với mỗi cá nhân học sinh( nhất là
học sinh trung bình, yếu).Việc tổ chức hoạt động nhóm đã tạo điều kiện cho các em
khá giúp đỡ các em yếu hơn từ đó học sinh hứng thú, tự tin vào khả năng của mình.
*: Đổi mới hình thức luyện tập các dạng bài tập
ở tiết học này tôi:
1. Thay đổi hình thức kiểm tra bài cũ nh sau: Bằng hình thức kiểm tra trắc
nghiệm là bài điền đúng sai đã trình bày ở phần hoạt động cá nhân
2. Đa dạng hoá các hình thức câu hỏi bài tập hớng dẫn nhằm thu hút học
sinh tích cực suy nghĩ tìm tòi sáng tạo.
a) Bài tập vận dụng kiến thức vào thực tế : Bài 5 ( 56/ sgk)
- Bài tập này rèn thể loại luyện tập củng cố kiến thức, đặt đề toán cho hình vẽ bằng
cách chuyển từ ngôn ngữ thông thờng sang ngôn ngữ hình học.
- Bài tập rèn khả năng phân tích phán đoán để đạt kết quả sát nhất DA > DB > DC
- Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, kỹ năng phân tích ghi lời giải qua hệ
thống câu hỏi mà giáo viên đa ra cho cả lớp trả lời
V Th Thanh Hng - Trng THCS Vừ Th Sỏu - Qun Lờ Chõn
A
B
C
D