Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

BỘ ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA 12 MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC MỚI (Có đáp án chi tiết, rất nhiều đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.79 KB, 88 trang )

I.PHẦN ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm)
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:
NGỌC TRAI VÀ NGHỊCH CẢNH
Không hiểu bằng cách nào, một hạt cát lọt được vào bên trong cơ thể một con trai. Vị khách
không mời mà đến đó tuy rất nhỏ, nhưng gây rất nhiều khó chịu và đau đớn cho cơ thể mềm mại
của con trai. Khơng thể tống hạt cát ra ngồi, cuối cùng con trai quyết định đối phó bằng cách
tiết ra một chất dẻo bọc quanh hạt cát.
Ngày qua ngày, con trai đã biến hạt cát gây ra những nỗi đau cho mình thành một viên ngọc
trai lấp lánh tuyệt đẹp.(…)
(Theo Bùi Xuân Lộc – Lớn lên trong trái tim của mẹ,NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2005).
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (0,5 điểm)
Câu 2.Nêu các ý chính của câu chuyện?(0,5 điểm)
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về nghĩa tượng trưng của hai hình ảnh: hạt cát và chất dẻo. (1.0
điểm)
Câu 4.Câu chuyện trên gởi đến cho anh (chị) thơng điệp gì trong cuộc sống? (1.0 điểm)
PHẦN LÀM VĂN:
Câu 1 (2.0 điểm)
Từ câu văn “Ngày qua ngày, con trai đã biến hạt cát gây ra những nỗi đau cho mình thành một
viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp” trong văn bản, Anh/chị hãyviết một đoạn văn nghị luận
( khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề:Hãy chủ động đón nhận nghịch cảnh
và chiến thắng nó.
Câu 2 (5.0 điểm)
Phân tích hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm (truyện ngắn Rừng xà
nu – Nguyễn Trung Thành). Từ đó, em hãy liên hệ đến cách thức mở đầu và kết thúc của truyện
ngắn Chí Phèo – Nam Cao, để thấy được sự chi phối của hoàn cảnh xã hội đến nội dung sáng tác
của mỗi nhà văn.
——————–Hết——————-

ĐÁP ÁN



PHẦN

CÂU

NỘI DUNG

Điểm

1

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

0.5

2

Các ý chính của câu chuyện:
– Con Trai rất đau đớn khi một hạt cát lọt vào cơ thể.
– Không thể đưa được hạt cát ra ngồi, nó đành tiết ra một chất dẻo bao quanh
hạt cát.

0.5

– Cuối cùng con Trai đã biến hạt cát thành viên ngọc trai tuyệt đẹp.
ĐỌC
HIỂU

3

Nghĩa tượng trưng của 2 hình ảnh:

– Hạt cát: Những nghịch cảnh, khó khăn, rủi ro mà con người có thể gặp trong
cuộc sống.

1.0

– Chất dẻo: Cách ứng phó, khắc phục để vượt qua những rủi ro, trở ngại.

4

LÀM
VĂN

1

Câu chuyện trên gửi đến người đọc thông điệp:
– Cuộc sống luôn tiềm ẩn những khó khăn, trở ngại, những việc bất thường. Vì
vậy, khi đứng trước khó khăn, mỗi người phải biết đối mặt, tìm cách khắc phục 1.0
để có được sự thành cơng.
Lời khuyên từ văn bản: Hãy chủ động đón nhận nghịch cảnh và chiến thắng

u cầu về hình thức:
– Viết đúng 1 đoạn văn, khoảng 200 chữ.
– Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu…
Yêu cầu về nội dung:
1. Giải thích:

0.5

– Câu chuyện là bài học về thái độ sống tích cực: có ý chí, có bản lĩnh và nghị
lực để vươn lên trong cuộc sống.

– Ý kiến trên khuyên chúng ta phải biết vượt qua và chiến thắng nghịch cảnh.
2. Phân tích:
* Vì sao phải chủ động đón nhận nghịch cảnh và chiến thắng nó?
– Những khó khăn, trở ngại là một phần của cuộc sống. Dù muốn hay không

1.0


con người cũng phải đối mặt.
– Bất kì ai muốn đi đến thành công, muốn đạt được những thành quả tốt đẹp
đều phải nổ lực hết mình, kiên trì chống chọi với nghịch cảnh và chiến thắng
nó.
– Vượt quanghịch cảnh và chiến thắng nó, con người sẽ trưởng thành hơn, và
sống có ý nghĩa hơn.
* Dẫn chứng: Ngắn gọn, phù hợp
3.Bàn luận:
– Phê phán một số người sống thụ động, hèn nhát, khơng có ý chí, bản lĩnh để
đối mặt với khó khăn.
– Liên hệ bản thân:
+ Nhận thức: Hiểu ý nghĩa, giá trị giáo dục từ câu chuyện; lời khun tích cực
của câu nói

0.5

+ Hành động: Khơng ngừng học tập để nâng cao tri thức, linh hoạt, nhạy bén
đối phó với những khó khăn , nguy hiểm bất ngờ có thể xảy ra; rèn luyện ý chí,
nghị lực, bản lĩnh để chiến thắng nghịch cảnh.

2


Phân tích hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm (truyện
ngắn Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành). Từ đó, em hãy liên hệ đến cách thức
mở đầu và kết thúc trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, để thấy
được sự chi phối của hoàn cảnh xã hội đến nội dung sáng tác của mỗi nhà văn.
1.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:
Mở bài giới thiệu được vấn đề; thân bài triển khai được các luận điểm; kết bài
khái quát được vấn đề.
2. Xác định chính xác vấn đề nghị luận:

0,25

0,5

– Phân tích hình ảnh rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc tác phẩm.
– Liên hệ đến mở đầu và kết thúc trong truyện ngắn Chí Phèo.
3. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác phân tích, so sánh,
bình luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
a. Giới thiệu hai tác giả, tác phẩm.
b. Phân tích hình ảnh Rừng xà nu ở đoạn mở đầu và kết thúc truyện.

0,25


b1. Hình ảnh rừng xà nu mở đầu truyện:

1,5

* Tả thực:Cây xà nu là cây thuộc họ thông, mọc thành rừng ở Tây Nguyên,
mọc thẳng, tán lá vươn cao, thân cây vạm vỡ, có sức sống mãnh liệt.


0,5

– Mở đầu tác phẩm là cánh rừng xà nu trong tầm đại bác của giặc, chúng bắn
đã thành lệ mỗi ngày hai lần, hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu
cạnh con nước lớn. Như vậy, ngay trong câu đầu tiên của tác phẩm, NN đã
dựng lên một sự sống trong tư thế đối mặt với cái chết, một sự sinh tồn đang
đứng trước mối đe doạ của diệt vong. Vậy, liệu cây xà nu bị tàn phá như thế có
bị diệt vong hay khơng?
– Khơng. Vì cây xà nu có sức sống mãnh liệt mà khơng đại bác nào có thể huỷ
diệt được (cạnh một cây ngã gục có 4,5 cây con mọc lên hình nhọn mũi tên lao
thẳng lên bầu trời; Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng;…)
* Nghĩa biểu tượng:
– Cánh rừng xà nu bị tàn phá dưới tầm đại bác của giặc trở thành biểu tượng
cho đau thương của những con người ở làng Xô Man. (Những con người sống
dưới tầm đại bác, cũng như xà nu thân thể và trái tim anh Xút bị treo cổ, bà
Nhan bị chặt đầu, dân làng sống trong sự lùng sục của bọ thằng Dục, Tnú bị
giặc bắt và tra tấn,. ..)
– Cây xà nu còn biểu tượng cho sức sống bất diệt và những phẩm chất cao đẹp
của người dân làng Xô Man.
+ Sức sống bất diệt: Sức sống bất diệt của cây xà nu có ý nghĩa biểu tượng cho
sức sống bất diệt của những người ở làng Xô Man. Tác giả miêu tả 3 lứa cây xà
nu tiêu biểu cho 3 thế hệ người dân làng Xơ Man


Cụ Mết có bộ ngực “căng như một cây xà nu lớn”, tay “sần sùi như vỏ
cây xà nu”. Cụ Mết chính là cây xà nu cổ thụ hội tụ tất cả sức mạnh của rừng
xà nu.




Tnú cường tráng như một cây xà nu được tôi luyện trong đau thương đã
trưởng thành mà không đại bác nào giết nổi.



Dít trưởng thành trong thử thách với bản lĩnh và nghị lực phi thường
cũng giống như cây xà nu phóng lên rất nhanh tiếp lấy ánh mặt trời.



Cậu bé Heng là mầm xà nu đang được các thế hệ đi trước truyền cho
những tố chất cần thiết để sẵn sàng thay thế trong cuộc chiến cam go cịn có
thể phải kéo dài “năm năm, mười năm hoặc lâu hơn nữa”.

1.0


+ Phẩm chất cao đẹp: Cây xà nu trở thành biểu tượng cho lòng yêu tự do (cũng
như cây xà nu phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh mặt trời) ; tình u thương
đồn kết, sức mạnh của Tây Nguyên (cũng như các cây xà nu tập hợp thành
rừng, bảo vệ, che chở cho nhau)
=> Rừng xà nu mang nghĩa biểu tượng cho: Con ngư ời ở làng Xô Man hẻo
lánh, cho Tây Nguyên, cho cả miền Nam, cho cả dân tộc Việt Nam trong thời
kì chiến đấu chống đế quốc tuy đau thương nhưng quyết tâm làm tất cả để
giành sự sống cho Tổ quốc mình.
Tóm lại: Ở đoạn mở đầu ấn tượng còn lưu lại trong lòng người đọc là sức
sống bất diệt của cây xà nu, đó cũng là cảm hứng chủ đạo của nhà văn
Nguyên Ngọc khi viết về hình ảnh cây xà nu.
b 2. Hình ảnh rừng xà nu kết thúc truyện:
Đưa tiễn Tnu ra đi sau một đêm về thăm làng, cụ Mết và Dít đưa anh ra đến

rừng xà nu cạnh con nước lớn.“Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm
mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân
trời”

0,5

Như vậy, kết thúc tác phẩm cũng là sức sống bất diệc của cây xà nu với hình
ảnh “rừng xà nu nối tiếp chạy tới chân trời”.
Tóm lại: trong truyện Rừng xà nu, cách thức mở đầu và kết thúc giống nhau
nhằm nhấn mạnh đến sức sống của cây xà nu biểu tượng cho sức sống bất diệt
của con người VN nói chung trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
c. Liên hệ đến cách thức mở đầu và kết thúc truyện ngắn Chí Phèo:
Mở đầu truyện ngắn Chí Phèo là hình ảnh cái lị gạch cũ, vốn là nơi Chí Phèo
bị bỏ rơi lúc lọt lịng. Đến cuối tác phẩm, lúc Chí Phèo tự xác, thị Nở nhìn ngay
xuống bụng thấy thống hiện ra một cái lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa và
vắng người qua lại…
Cách thức mở đầu và kết thúc như vậy gợi ra sự quẩn quanh bế tắc trong tấn bi
kịch tha hóa và bị cự tuyệt quyền sống lương thiện của người nơng dân.
d. Tổng kết:
Hồn cảnh lịch sử xã hội chi phối rất lớn đến nội dung sáng tác của mỗi nhà
văn, Chí Phèo ra đời trước năm 1945, Rừng xà nu ra đời sau 1945 (cụ thể là
trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ) với đường lối lãnh đạo của Đảng, niềm
tin của nhân dân nên dù có đau thương mất mác thì ngươi ta vẫn tin vào sự tất
thắng của cách mạng. Trước 1945, nhà văn vẫn xem con người là nạn nhân của

1.0


0,25


hồn cảnh – Chí Phèo là một nạn nhân của xã hội lúc bấy giờ.
4. Chính tả, dùng từ, đặt câu:
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
5. Sáng tạo: 0,5 điểm.
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sâu sắc vấn đề nghị luận.

0,25

0,5

MA TRẬN

Mức độ/chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Đọc – Hiểu

2

1

0


0

Xác định được
vấn đề cần trình
bày, chính tả,
dùng từ, ngữ
pháp
0,5

Tạo lập được
bố cục đoạn
văn nghị luận:
1,0

Kỹ năng cảm
nhận, đánh giá,
liên hệ, khái
quát
0,5

Kiểm tra kiến
thức về văn
bản, phương
thức biểu đạt,
thể loại
Làm văn

Nghị luận xã
hội – xây dựng
đoạn văn: kỹ

năng sống


Nghị luận văn
học:
– Tạo lập văn
bản
– Những tác phẩm
văn xuôi ở chương
trình
lớp 12, 11.
– Kỹ năng phân
tích một khía cạnh,
một tác phẩm văn
xi

– Tác giả, hồn
cảnh, cảm hứng
sáng tác
0,25

Xác định được
vấn đề cần nghị
luận, hiểu nội
dung so sánh hình
ảnh, chi tiết hai tác
phẩm,
chính tả, dùng
từ, ngữ pháp
2,25


Tạo lập được
bố cục văn bản
nghị luận, cách
trình bày trong
q trình diễn
đạt, phân tích,
chứng minh
1,5

Kỹ đánh giá,
liên hệ, khái
quát
1,0

Tổng

2,25

3,75

2,5

1, 5

Tỷ lệ

22,5%

37,5%


25%

15%

PHẦN I. ĐỌC HIỂU( 3 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cuộc sống ln có nhiều áp lực nên khơng phải lúc nào ta cũng có đủ vững chãi để làm
chủ hết bản thân, nhất là khi có những biến động bất ngờ. Trong những lúc tâm tư rối bời hoảng
loạn hay chán chường lạc lõng, ta ln ước ao có một người thân bên cạnh để được chia sẻ. Dù
người ấy chẳng giúp ta giải quyết được vấn đề, thậm chí chẳng khun được một điều gì bổ ích,
nhưng chỉ cần thái độ lắng nghe hết lòng cũng đủ khiến ta vơi đi rất nhiều phiền muộn rồi.Cho
nên, được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người.Thế nhưng, điều nghịch lý là ai
cũng muốn người khác lắng nghe mình, cịn mình lại khơng chịu lắng nghe ai cả.
(….) Nếu ta thực sự muốn giúp người kia vơi đi những nỗi khổ niềm đau đang đè nặng trong
lịng, thì việc trước tiên là ta phải biết lắng nghe họ. Cũng như vị thầy thuốc trước khi chẩn mạch
kê toa thì phải ln quan sát thần sắc của bệnh nhân. Sau đó, lắng nghe thật kĩ càng những báo
cáo hay những lời than thở về bệnh trạng.Khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là
ta đang đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ. Dù ta khơng phải nhà tâm lý trị liệu, nhưng
với lịng chân thành và thái độ lắng nghe đúng đắn, chắc chắn ta sẽ giúp được người kia ít nhiều.
Vì vậy mỗi khi chúng ta chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại mình đã thật sự vào vai của một
người cứu giúp chưa?
( Theo Minh Niệm, Hiểu về trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.160-162)
Câu1.Đoạn văn bản trên sử dụng thao tác lập luận nào?


Câu 2.Theo tác giả, khi chúng ta lắng nghe cần có thái độ như thế nào?
Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: « khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta đang
đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ,»?
Câu 4.Theo anh/chị, chúng ta cần lưu ý điều gì khi lắng nghe ai đó?

PHẦN II. LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm): NLXH
Được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. Anh/chị hãy viết một đoạn văn
( khoảng 200 chữ) bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên.
Câu 2. (5 điểm ): NLVH
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến( Quang Dũng) trong đoạn thơ:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
( Tây Tiến – Quang Dũng; Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2017)
Từ đó, liên hệ với hình tượng người chiến sĩ cộng sản trong Từ ấy( Tố Hữu) để rút ra nhận xét
chung về vẻ đẹp trong lí tưởng của người chiến sĩ cách mạng.

Họ và tên học sinh:………………………………………………SBD:………………………

SỞ GD & ĐT THANH HÓA

KỲ THI KSCL GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2018 – 2019


TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Môn: Ngữ Văn , Khối: 12


Phần

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

3.0

Câu 1

Thao tác lập luận: Bình luận.

0.5

Câu 2

Theo tác giả, chúng ta “ cần thái độ lắng nghe hết lòng”.

0.5

Câu 3

– Tác giả cho rằng: « khi ta quyết định lắng nghe một người đang khổ, tức là ta đang đóng
vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ» vì khi được lắng nghe, người đang khổ sẽ cảm thấy
1.0

được đồng điệu, được cảm thông, được san sẻ. Lúc ấy tâm trạng của họ sẽ khá hơn, do đó
tác giả cho rằng người lắng nghe đóng vai trị là người thầy thuốc.
– Ngừng trị chuyện, hãy lắng nghe, đừng làm phiền, đừng cắt ngang câu chuyện của họ.

Câu 4

– Cổ vũ người nói để họ được tự nhiên, thoải mái bày tỏ nổi niềm.

1.0

– Hãy lắng nghe một cách chân thành và cảm thông với điều người khác chia sẻ.
II

LÀM VĂN

7.0

Câu 1

Được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người. Anh/chị hãy viết một đoạn
văn ( khoảng 200 chữ) bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên.

2.0

a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận 200 chữ.
– Có đủ kết cấu của đoạn văn gồm: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.

0.25

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vai trò của lắng nghe trong cuộc sống và trình bày quan

0.25
điểm của mình về ý kiến:Được lắng nghe là nhu cầu không thể thiếu của con người.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.Học sinh vận dụng tốt các thao tác lập
luận để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách. Có thể theo hướng sau:
– Được lắng nghe là bạn đã được chia sẻ, được thấu hiểu và cảm thông.
– Được lắng nghe là chìa khóa để tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với mọi người, mở cửa hạnh
phúc gia đình và thành công trong cuộc sống .

1.0


– Hãy lắng nghe và thấu hiểu chính mình thì ta mới lắng nghe và thấu hiểu người khác.
– Hãy lắng nghe chân thành, tập trung và có chọn lọc.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc mới mẻ về vấn đề nghị
luận.
e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.
Câu 2

0.25

0.25

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến ( Quang Dũng) trong
đoạn thơ “ Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc,/…/ Sơng Mã gầm lên khúc độc
hành”. Từ đóliên hệ với hình tượng người chiến sĩ cộng sản trong Từ ấy( Tố Hữu) để
5.0
rút ra nhận xét chung về vẻ đẹp trong lí tưởng của người chiến sĩ cách mạng.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận – Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được
vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.

Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến ( Quang Dũng) trong đoạn thơ “ Tây Tiến đồn
binh khơng mọc tóc,/…/ Sơng Mã gầm lên khúc độc hành”. Từ đóliên hệ với hình tượng
người chiến sĩ cộng sản trong Từ ấy( Tố Hữu) để rút ra nhận xét chung về vẻ đẹp trong lí
tưởng của người chiến sĩ cách mạng.

0.25
0.5

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.
– Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận,
kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau:
*.Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận.
*. Cảm nhận về hình tượng người lính trong đoạn thơ Tây Tiến của Quang Dũng:
– 4 câu đầu: Vẻ đẹp người lính hiện lên trong cuộc sống, chiến đấu: gian khổ, khó khăn
và đời sống tâm hồn: lãng mạn, hào hoa.
+ 2 câu đầu là bức chân dung người lính hiện lên với những nét vẽ chân thực : Cuộc sống
gian khổ nhưng vẫn toát lên vẻ oai phong, dũng mãnh .
+ 2 câu tiếp là vẻ đẹp tâm hồn đậm chất hào hoa, lãng mạn: Quang Dũng đã tạo nên một
tương phản hết sức đặc sắc – những con người chiến đấu kiên cường với ý chí sắt thép cũng
chính là con người có đời sống tâm hồn lãng mạn, bay bổng.
– 4 câu sau: Những hi sinh mất mát và ý chí quyết tâm của người lính Tây Tiến.
+ Sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn, Quang Dũng đã giúp người đọc
cảm nhận được sự hi sinh của người lính Tây Tiến không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi
tráng.

0.5
2.0


+ Lời thề và lí tưởng qn mình, xả thân vì Tổ quốc của những chàng trai đơ thành .

ð Tây Tiến xứng đáng được xem là một tượng đài kỉ niệm bằng thi ca về đồn qn Tây
Tiến nói riêng về con người Việt Nam nói chung của một thời đại đầy gian lao mà anh
dũng.

0.5
*. Liên hệ hình tượng người chiến sĩ cộng sản trong Từ ấy (Tố Hữu) .
– Giới thiệu khái quát về tác giả Tố Hữu và bài thơ Từ ấy;
– Nhận xét về hình tượng người chiến sĩ cộng sản trong Từ ấy:
+ Người chiến sĩ cộng sản có tình u, niềm say mê mãnh liệt với lí tưởng cộng sản.
+ Đó là người chiến sĩ có lẽ sống nhân đạo cao đẹp. Con người đã tự nguyện đem cái “tơi”
nhỏ bé của mình gắn kết với cuộc đời để tạo nên sức mạnh đoàn kết, tranh đấu.

*. Nhận xét chung về vẻ đẹp trong lí tưởng của người chiến sĩ cách mạng.
– Cả 2 nhà thơ đều xây dựng hình tượng chung về người chiến sĩ cách mạng với vẻ đẹp lí
tưởng sángngời, cùng sử dụng bút pháp lãng mạng cách mạng để thể hiện;
+ Người chiến sĩ cộng sản trong Từ ấy say mê lí tưởng Đảng, cất lên tiếng hát của một tâm
hồn trẻ trong buổi đầu giác ngộ cách mạng.
+ Người chiến sĩ trong Tây Tiến là đoàn binh hùng mạnh, can trường, tài hoa và lãng mạn
khi còn sống và khi đã hi sinh.

0.5

– Nguyên nhân sự khác biệt : Cảnh ngộ riêng và hoàn cảnh thời đại đã để lại dấu ấn trong
cảm xúc và hình tượng người chiến sĩ của mỗi tác giả.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề cần
nghị luận.

0.5

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ đặt câu.


0.25

TỔNG ĐIỂM

Mục đích yêu cầu:
– Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong chương trình mơn Ngữ văn
– Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm một bài văn nghị luận.


Hình thức:
– Hình thức: Tự luận 100%.
III.Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
MA TRẬN
Bản quyền bài viết này thuộc về . Mọi hành động sử dụng nội dung web xin
vui lòng ghi rõ nguồn
ĐỀ THI MINH HỌA- KỲ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2019

Mức độ/ chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Đọc – Hiểu
Kiểm tra kiến thức về

văn bản: phương thức
biểu đạt, các biện
pháp tu từ, nội dung ý
nghĩa của văn bản.

1.0
1.0

1,0

Làm văn
Nghị luận xã hội: xây
dựng đoạn văn, cảm
nhận một vấn đề về tư
tưởng đạo lí.

0,5
1,5

Nghị luận văn học về
bài thơ, đoạn thơ, ngữ
văn 12

0,5

1,0

2,5

1,0


Tổng

1,5

2,5

5

1,0

Tỉ lệ

15%

25%

50%

10%

SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN THIẾT

ĐỀ THAM DỰ HỘI THẢO 2018 – 2019
Môn Ngữ Văn – Thời gian 120 phút


( không kể thời gian phát đề)
PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)


Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
CÂU CHUYỆN HAI BÁT MÌ BÒ
“…Cậu trạc 18, 19 tuổi, quần áo giản dị, lộ rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại toát lên nét trầm
tĩnh của người có học, dường như cậu vẫn đang còn là học sinh…
Cậu con trai tiến đến trước mặt tơi, nói to: “Xin cho hai bát mì bị !” Tơi đang định viết hóa đơn,
thì cậu ta hướng về phía tơi và xua xua tay. Tơi ngạc nhiên nhìn cậu, cậu nhoẻn miệng cười biết
lỗi, rồi chỉ tay vào bảng giá treo trên tường, phía sau lưng tơi, bảo nhỏ tơi rằng chỉ làm một bát mì
có thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được.
… Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bị đến trước
mặt cha, ân cần chăm sóc: “Bố ơi, có mì rồi, bố ăn đi thơi, bố cẩn thận kẻo nóng đấy !” Rồi cậu ta
tự bưng bát mì khơng thịt về phía mình.
Người cha khơng vội ăn ngay, ơng cầm đũa dị dẫm đưa qua đưa lại trong bát mì của mình. Loay
hoay một lúc, ơng mới gắp trúng được một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt sang bát mì của
người con. “Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt
nghiệp rồi…” Người cha nói với giọng hiền từ, đôi mắt tuy mờ đục vô hồn, nhưng trên khuôn
mặt đầy nếp nhăn lại sáng lên nụ cười ấm áp. “
( Trích “Câu chuyện cuộc sống”, nguồn internet,Trithucvn.net )
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên ? ( 0,5 điểm)
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích dưới đây: “
Cậu con trai đến trước mặt tơi, nói to: “ Xin cho hai bát mì bị!” Tơi đang định viết hóa đơn thì
cậu ta hướng về phía tơi xua xua tay. Tơi ngạc nhiên nhìn cậu, cậu nhoẻn miệng cười biết lỗi rồi
chỉ vào bảng giá treo trên tường, phía sau lưng tơi, bảo nhỏ tơi rằng: chỉ làm một bát mì có thịt
bị, bát kia chỉ rắc chút hành là được.” ( 0,75 điểm)
Câu 3: Anh( chị ) hiểu như thế nào về hành động và câu nói của người cha:
“ Loay hoay một lúc, ông mới gắp trúng được một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt sang bát mì
của người con. “Ăn đi con, con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt
nghiệp rồi…” ( 0,75 điểm)
Câu 4: Qua ngữ liệu trên, anh/chị rút ra bài học gì về tình phụ tử? ( 1.0 điểm )


1.

LÀM VĂN (7 điểm)


Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung của văn bản, anh (chị ) viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) nói lên suy nghĩ của bản
thân về tình phụ tử.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
“Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình u,
Ta muốn thâu trong một cái hơn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi”
(Trích Vội Vàng –Xuân Diệu. SGK Ngữ Văn 11 tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam,
năm 2012. Tr. 23)
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ”
(Trích Sóng –Xn Quỳnh. SGK Ngữ Văn 12 tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam,

năm 2010. Tr. 156)
……. HẾT…..SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN THIẾT

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 2018 – 2019

Mơn Ngữ Văn 12 ( Theo chương trình chuẩn)

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

1

Phương thức biểu đạt tự sự

0.5


2

– Biện pháp đối lập: nói to: “ Xin cho hai bát mì bị” >< bảo nhỏ với tơi
rằng chỉ làm một bát mì có thịt bị, bát kia chỉ rắc chút hành là được.
0,75

– Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa và thể hiện rõ tư tưởng của người nói.

3

– Tấm lịng người cha: Sự u thương,chăm sóc sẵn sàng hi sinh cho con.
– Quan tâm và ước muốn con học thành tài.

4

– Tình phụ tử rất thiêng liêng cao quý. Là con phải hiểu đạo với cha và tình
thương yêu con vô bờ của người cha.

0,75

1.0

Từ nội dung của văn bản, anh (chị ) viết một đoạn văn khoảng 200 từ nói lên
2.0
suy nghĩ của bản thân về tình phụ tử.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận.
Đảm bảo các phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, 0.25
thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tình phụ tử.

0.25

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: Vận dụng tốt các thao
tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận
thức và hành động.
*Giải thích: Tình phụ tử: Tình cha con thiêng liêng.

*Phân tích – bàn luận:
– Biểu hiện của tình phụ tử:
+ Cha chăm sóc, dạy bảo, chở che cho con. Tình thương của cha âm thầm
lặng lẽ.
Câu 1

1.0

+ Sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm cho giúp con trưởng thành và luôn tự tin
vững bước trên đường đời.
– Phê phán những con người khơng coi trọng tình phụ tử
* Bài học bản thân: Tình cảm yêu thương kính trọng cha bằng hành động
thiết thực. Ca ngợi tình phụ tử thiêng liêng, cao q.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo thể hiện suy nghĩ sâu sắc mới mẻ.

0.25

e. Chính tả, dùng từ , đăt câu : Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

0.25


II

Câu 2

Cảm nhận hai đoạn thơ

5.0


a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.
Mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái
quát được vấn đề.

0,5

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Quan niệm về thời gian và quan niệm sống của hai nhà thơ

0,5

c. Triển khai vấn đề cần nghị luận : H/s biết vận dụng tốt các thao tác lập
luân, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng phù hợp
Hs có sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu
cầu sau:
* Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm: Vội vàng – Xuân Diệu
và Sóng – Xuân Quỳnh
* Quan niệm về thời gian và quan niệm tình yêu, cuộc sống của hai nhà thơ
Giống nhau:

0,5

– Hai nhà thơ đều có tâm hồn nhạy cảm trước bước đi của thời gian, quan
niệm sâu sắc về sự vô han của thời gian và sự hữu hạn của đời người.
– Thái độ sống mãnh liệt và yêu hết mình, khát khao giao cảm với cuộc đời.
Khác nhau:
– Vội vàng – Xuân Diệu:
+ Xuân Diệu bộc lộ một cái tôi sôi nổi, tha thiết yêu cuộc sống và giàu
khát vọng.
+ Có quan niệm mới mẻ về thời gian, nhà thơ chọn cách sống vội vàng,

trân quí từng giây phút cuộc đời, tận hưởng cuộc sống tươi đẹp ngay khi

1,0


1,0
vẻ đẹp cuộc đời còn đang hiện hữu.
+ Tấm lòng tha thiết yêu đời yêu cuộc sống mãnh liệt, cuồng nhiệt.
*Nghệ thuật: giọng điệu say mê, sôi nổi, những sáng tạo độc đáo về ngơn
từ và hình ảnh thơ.
– Sóng – Xuân Quỳnh:
+ Tâm hồn nhạy cảm của một trái tim người phụ nữ với những khát khao
bình dị đời thường, với những dự cảm, lo âu về sự trôi chảy của thời gian, sự
ngắn ngủi của cuộc đời.
+ Quan niệm tình yêu, về cuộc sống thể hiện tư tưởng nhân văn “yêu và sự
hiến dâng” ,tình yêu của cá nhân không tách rời cộng đồng
+ Khát vọng được cho đi và dâng hiến bởi có một nghịch lí trong tình yêu là
“Hạnh phúc thật sự chỉ đến khi bạn dám mạnh dạn cho đi chứ không phải
nắm giữ thật chặt “ (Christopher Hoare).
*Nghệ thuật: thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu, mang âm hưởng dạt dào của
sóng; sử dụng BPTT ẩn dụ, so sánh,..
Đánh giá chung: Do hoàn cảnh sáng tác và phong cách nghệ thuật của mỗi
nhà thơ nên Hồn thơ xuân Diệu sôi nổi mãnh liệt, hồn thơ xuân Quỳnh dịu
dàng nữ tính

0,5
d. Chính tả , dùng từ , đặt câu :
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

0,5



e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề
cần nghị luận.

1.

ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Hãy nhớ rằng thay đổi là điều cần thiết cho mọi sự phát triển.Những thay đối đó có thế ẩn chứa
rất nhiều rủi ro, và vượt qua chúng bao giờ cùng là việc đầy khó khăn, thử thách.
Những thay đổi mang ý nghĩa sâu sắc đòi hỏi ở ta cần nhiều nỗ lực và lòng dũng cảm bởi chúng
thường để lại vết thương nhức nhối. Nếu chưa từng trải nghiệm cảm giác đớn đau hay thương
tổn ấy thì ta chưa thực sự thay đổi. Khi ta không sẵn sàng đối mặt với rủi ro mà chỉ mưu cầu sự
an tồn thì cuộc sống của ta sẽ thật đơn điệu. Nếu ta không dám chấp nhận tổn thương, các mối
quan hệ của ta sẽ dần dần tan biến.
Đừng bao giờ biện bạch cho sự trì trệ của mình bằng từ “nhưng”, cùng đừng làm thui chột ý chỉ
phấn đẩu của mình bằng những từ kiểu như “mong rằng”. Ta là ta, người khác là người khác.
Cuộc sống này vẫn đổi thay đầy bất ngờ như bản chất vốn có của nó. Điều cần thiết là ta phải
biết vượt qua hồn cảnh bằng tâm thế sẵn sàng và cởi mở để học hỏi và cảm nhận. Khi lòng ta
nảy sinh cảm xúc dù tích cực hay tiêu cực, hãy chấp nhận chúng như một phần của con người
mình, đừng chối bỏ hay phán xét chúng. Sự trưởng thành của con người được ươm mầm từ chính
q trình vượt qua và chấp nhận như thế. Hãy tin rằng cuộc sống luôn ẩn chứa những bài học
quý giá mà ta cần học hỏi.
( TríchQn hơm qua sống cho ngày mai– Tian Dayton, NXB Tổng hợp TPHCM, 2017)
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2.Chỉ ra 2 câu văn biểu hiện sự kêu gọi, khuyên nhủ được tác giả sử dụng trong văn bản.
Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản.
Câu 4. Anh /chị có đồng tình với quan điểm “ thay đổi là điều cần thiết cho mọi sự phát

triển” khơng ? Vì sao?
Bản quyền bài viết này thuộc về . Mọi hành động sử dụng nội dung web xin
vui lòng ghi rõ nguồn

0,5


7.

LÀM VĂN ( 7.0 điểm)

Câu 1 ( 2 điểm) .Từ nội dung phần đọc-hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ về vấn đề: Tuổi trẻ có nên chấp nhận rủi ro để thay đổi.

Câu 2 ( 5 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta rịng rịng
máu chảy
( TríchĐàn ghi ta của Lor-ca– Thanh Thảo)
Từ đó liên hệ với 2 câu thơ:
Chi phấn hữu thần liên tử hận
Văn chương vô mệnh lụy phần dư
( Son phấn có thần chơn vẫn hận
Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương)
( Trích Độc Tiểu Thanh kí- Nguyễn Du)
để thấy được sự tấm lịng nhân đạo của 2 nhà thơ trong việc trân trọng cái đẹp.

—–Hết—–
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần

Câu

I

Nội dung trả lời

Điểm

ĐỌC HIỂU

3.0

1



Nghị luận

0.5

2



Khi lịng ta nảy sinh cảm xúc dù tích cực hay tiêu cực, hãy chấp nhận


0.5


chúng như một phần của con người mình, đừng chối bỏ hay phán xét chúng.

Những thay đổi mang ý nghĩa sâu sắc đòi hỏi ở ta cần nhiều nỗ lực
và lòng dũng cảm bởi chúng thường để lại vết thương nhức nhối
0.5

3

4

II

Thay đổi để trưởng thành
( hoặc cách diễn đạt khác nhưng không sai lệch nội dung)

0.5




Đồng ý/ không đồng ý :
Lý giải hợp lý, chặt chẽ

0.25
0.5




Lý giải chung chung

0.75

LÀM VĂN

7.0
2.0

Câu1

a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận
Mở bài giới thiêụ được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát
được vấn đề.

0.25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

0.25

c. Triển khai vấn đề nghị luận
Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.

1.0

– Giải thích: rủi ro là gì?

0.25


– Phân tích: trong cuộc sống, tuổi trẻ ít đã từg gặp rủi ro, khi ấy phản ứng, thái độ ,
0.5
cách ứng xử của chúng ta ra sao?
– Những thay đổi của bản thân khi phải đối mặt với “rủi ro”

0.25

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chuẩn chıı́nh tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt

0.25

e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện cảm nhận, suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. 0.25
Câu 2

5.0
a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

0.5


Mở bài giới thiêụ được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát
được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận :

0.5

c. Triển khai vấn đề nghị luận

Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng
* Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm,.
* Cảm nhận về vẻ đẹp của tiếng đàn Lor-ca:Học sinh có thể cảm nhận theo nhiều
cách nhưng cần đáp ứng các yêu cầu sau:
– Về nội dung : Tiếng ghi ta: lặp đi lặp lại (4 lần) nhưng biến hoá đa dạng:
+ ghi ta nâu: màu sắc, thị giác > ngay trong một màu sắc cũng có sự biến ảo nhiều
nét nghĩa (màu nâu của chất liệu làm nên cây đàn, màu của đất, màu của làn da,
ánh mắt mái tóc người u-cơ gái Digan)
+ghi ta lá xanh: màu sắc, thị giác > màu của sự sống. “ Biết mấy” thốt lên như sự
nuối tiếc ngậm ngùi cho một vẻ đẹp đang bị phá huỷ.
+ tiếng ghi ta tròn bọt nước: hình khối:vỡ tan: âm thanh – thị giác> sự vận động
của hình tượng thơ: những cảm nhận về số phận mong manh của tiếng đàn – nghệ
sĩ Lor-ca đã hiện thực hoá qua cái chết “vỡ tan”.

3.0

+tiếng ghi ta ròng ròng/ máu chảy:số phận-> âm thanh-thị giác, Âm thanh như một
cơ thể, có sinh mệnh, có trái tim, biết quặn đau, biết chảy máu.


Về nghệ thuật

• ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
• Điệp từ “tiếng đàn” , nhân hóa
· nhịp thơ dồn dập, nghẹn ngào, như từng tiếng nấc, như nỗi uất xót trào lên.
– Liên hệ với 2 câu thơ của Nguyễn Du:
+ sự tiếc thương cho tài năng và sắc đẹp của nàng Tiểu Thanh: vô cớ bị liên lụy
+ gián tiếp bày tỏ sự bất công của xã hội đương thời với những người tài hoa
– Đánh giá chung: sự đồng cảm ngưỡng mộ , tiếc thương của Thanh Thảo về tài
năng và số phận của Lorca, đồng thời bộc lộ sự căm phẫn trước cái ác.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0.5


Đảm bảo chuẩn chıı́nh tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt
e. Sáng tạo
Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện cảm nhận, suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận
TỔNG ĐIỂM: 10.0
Thiết lập ma trận đề:

Mức
độ

Vận dụng
Nhận
biết

Thông
hiểu

Tổng cộng
thấp

cao

Chủ đề

Đọchiểu


Hiểu
được 2
câu
văn
biểu
hiện sự
kêu
gọi,
khuyên
nhủ
được
Nhận tác giả
biết
sử
phươn dụng
g thức trong
biểu
văn
đạt
bản.
-Hiểu
được
nội
dung
chính
của
văn
bản

Số câu Số

Số
câu:
1
câu: 2
Số
Số
điểm, Số


giải
thuyế
t
phục
quan
niệm
của
bản
thân.

Số
câu:
1

Số câu:4
3 điểm= 30%

0.5


Tỉ lệ

%

điểm:
0.5

Số
điểm:1
điểm:
.5
1.0

Vận
dụng
kiến
thức
để
Giải
làm
thích
bài:
Bài
vấn
đề

làm
cần
năng
đảm
nghị
Làm

lập
bảo
luận.
văn:
luận,
cấu
Nghị
hình
Xác
trúc 3
luận
thành
phần. định
xã hội.
các
Xác
được
luận
định
một số điểm
đúng ý cơ
để
bình
vấn
bản
luận,
đề cần liên
đánh
nghị
quan

giá
luận
vấn
đến
vấn đề. đề về
các
mặt
đúng
sai,
tốt
xấu…

Liên hệ bản thân: Rèn kĩ năng tự
nhận thức: thấy được ưu, nhược
của bản thân, phát huy cái mạnh,
khắc phục điểm yếu, hiểu mình,
hiểu người, hiểu đời,…

Số
điểm
Tỉ lệ
%

Số
điểm:
0.5

Số
điểm:
0.5


Số
điểm: Số điểm: 0.5
0.5

Làm
văn:
nghị
luận
văn
học :
Phân
tích 8
dịng
thơ bài
thơ ,

Bài
làm
đảm
bảo
cấu
trúc 3
phần.
Nhận
biết
vấn
đề cần

Biết

cách
trình
bày các
luận
điểm,
luận cứ
chặt
chẽ,
mạch
lạc.

Vận Khái quát, nâng cao vấn đề nghị
dụng luận.
kiến
thức
tác
phẩm
để
làm
bài:

năng
lập

2 điểm= 20%


nghị
luận:
nội

Đàn
dung
ghita

cảu
nghệ
Lorca ,
thuật
qua đó
của
so
đoạn
sánh
thơ
với 2
trong
câu
sự đối
thơ
chiếu
của
với
Nguyễ
Độc
n Du.
Tiểu
Thanh


Hiểu

được
một số
từ ngữ,
chi tiết,
hình
ảnh,
nghệ
thuật
liên
quan
đến
vấn đề
nghị
luận
trong
tác
phẩm.

luận,

năng
phân
tích,

năng
đưa
dẫn
chứn
g để
trình

bày,
làm
rõ các
luận
điểm,
luận
cứ.

Số
điểm
Tỉ lệ
%

Số
điểm:
1.0

Số
điểm:
1.5

Số
điểm: Số điểm: 0.5
2.0

5 điểm= 50%

Số
điểm:
2.5

20%

Số
điểm:
3.0
30%

Số
Số điểm: 1.0
điểm:
3.5
40% 10%

Số câu: 3
Số điểm: 10
100%

Tổng
số câu
Tổng
số
điểm
Tỉ lệ
%

PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:



Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta khơng trịn ngay tự trong tâm
Đất ơm ấp cho những hạt nảy mầm
Nhưng chồi tự vươn mình tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Bản quyền bài viết này thuộc về . Mọi hành động sử dụng nội dung web xin
vui lòng ghi rõ nguồn
Đâu chỉ dành cho một riêng ai
( Trích “ Tự sự” Nguyễn Quang Vũ)

Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. ( 0.5 điểm)

Câu 2: Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
“Đất ôm ấp cho những hạt nảy mầm
Nhưng chồi tự vươn mình tìm ánh sáng” (1.0 điểm)

Câu 3: Vì sao tác giả lại cho rằng:
“Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai”

(0.5 điểm)

Câu 4: Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh/chị? Vì sao? (1.05 điểm)



×