Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Tăng cường quản lý chất lượng thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao tầng tại Công ty cổ phần xây dựng cấp thoát nước số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 105 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Phạm Thế Quang

i


LỜI CẢM ƠN
Đề tài: “ Tăng cường quản lý chất lượng thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao
tầng tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cấp thốt nước số 1” được hoàn thành tại
trường Đại học Thuỷ lợi - Hà Nội. Trong suốt q trình nghiên cứu, ngồi sự phấn
đấu nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các
thầy giáo, cô giáo, của bạn bè và đồng nghiệp.
Tác giả xin chân thành cám ơn TS. Đinh Thế Mạnh người trực tiếp hướng dẫn tác giả
hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ Trường Đại học Thuỷ lợi
đã giảng dạy và giúp đỡ để tơi có thể hồn thành khóa học và luận văn.
Đồng thời, xin dành sự biết ơn tới gia đình, Bố, Mẹ và đồng nghiệp trong cơ quan vì
những chia sẻ khó khăn và tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành luận văn tốt
nghiệp.
Vì thời gian thực hiện Luận văn có hạn nên khơng thể tránh được những sai sót, Tơi
xin trân trọng và mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô, bạn bè và
đồng nghiệp!

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH......................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Mục đích của đề tài ............................................................................................... 1
2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 2
5. Kết quả được ........................................................................................................2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THI CÔNG HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN
CHO NHÀ CAO TẦNG .................................................................................................3
1.1

Khái quát chung về công tác thi công hệ thống cơ điện ....................................3

1.2 Đánh giá về chất lượng thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao tầng ở Việt
Nam ............................................................................................................................ 7
1.2.1

Cơ cấu tổ chức bộ phận thi công hệ thống cơ điện .....................................7

1.2.2

Công tác chuẩn bị thi công hệ thống cơ điện ..............................................9

1.2.3


Công tác thi công, giám sát lắp đặt thiết bị cơ điện ..................................12

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao
tầng ở Việt Nam .........................................................................................................21
1.3.1

Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi ....................................................21

1.3.2

Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ........................................................... 23

Kết luận Chương 1.........................................................................................................26
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG HỆ
THỐNG CƠ ĐIỆN CHO NHÀ CAO TẦNG ............................................................... 27
2.1

Đặc điểm của công tác thi công hệ thống cơ điện ...........................................27

2.2 Các yêu cầu kỹ thuật trong công tác quản lý chất lượng thi công hệ thống cơ
điện cho nhà cao tầng .................................................................................................28
2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật trong công tác quản lý chất lượng thi công hệ thống cơ
điện cho nhà cao tầng ............................................................................................. 29
2.2.2

Quản lý chất lượng khảo sát và thiết kế ....................................................30

iii



2.2.3

Quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công hệ thống cơ điện ................. 30

2.2.4

QLCL trong giai đoạn bảo hành ............................................................... 33

2.2.5

QLCL cơng trình sau khi đưa vào sử dụng ............................................... 33

2.3

Quy định của pháp luật về quản lý chất lượng thi công hệ thống cơ điện ...... 34

2.3.1

Quy định chung ......................................................................................... 34

2.3.2

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong thi công hệ thống cơ điện ....... 37

CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THI CÔNG HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY
DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC SỐ 1 .............................................................................. 39
3.1


Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần xây dựng cấp thốt nước số 1 ............... 39

3.2 Phân tích thực trạng về cơng tác quản lý chất lượng thi công hệ thống cơ điện
của cơng ty cổ phần xây dựng cấp thốt nước số 1 ................................................... 42
3.2.1

Cơ cấu tổ chức bộ phận thi công hệ thống cơ điện ................................... 42

3.2.2

Công tác chuẩn bị vật tư, thiết bị cơ điện ................................................. 45

3.2.3

Công tác lắp đặt thiết bị cơ điện ............................................................... 50

3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng thi công hệ thống
cơ điện cho nhà cao tầng tại công ty cổ phần xây dựng cấp thoát nước số 1. ........... 50
3.3.1

Đề xuất mơ hình tổ chức bộ phận thi cơng hệ thống cơ điện ................... 50

3.3.2

Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị vật tư thiết bị cơ điện ................. 59

3.3.3

Nâng cao chất lượng thi công hệ thống cơ điện ....................................... 60


3.3.4

Nâng cao chất lượng an toàn lao động thi công hệ thống cơ điện ............ 89

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 98
1. Kết luận............................................................................................................... 98
2. Kiến nghị ............................................................................................................ 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................ao động, phịng chống cháy nổ
cho cơng trường;
Thiết lập các qui trình liên quan về an tòan lao động dựa trên các tiêu chuẩn, hướng
dẫn an tồn.
Lên kế họach cho cơng tác vệ sinh ở nơi làm việc và khu vực kho bãi.
Tổ chức đào tạo, hướng dẫn các kiến thức về an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống
cháy nổ.
Cấp quản lí và nhân viên an tồn của nhà thầu cam kết đảm bảo và chịu trách nhiệm về
an toàn lao động, vệ sinh và phịng chống cháy nổ tại cơng trường.
Ngồi ra trong q trình xây dựng, các nhà thầu cần chú ý thực hiện các công việc sau
để đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động và phịng chống cháy nổ:
Phổ biến các qui tắc về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, các qui định về vệ
sinh lao động tại công trường, cho công nhân và cán bộ kỹ thuật của nhà thầu làm việc
tại công trường.
Cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động.
Đảm bảo điều kiện làm việc an tòan của các công nhân viên trên công trường.
Thực hiện các biện pháp đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh môi trường và
PCCN tại nơi làm việc và trong công trường.
91



Trang bị thiết bị phịng cháy chữa cháy nơi cơng trường, đảm bảo ln trong tình trạng
sẵn sàng.
Các thiết bị, máy móc trước khi đưa vào sử dụng trên cơng trường phải được kiểm,
kiểm định theo quy định.
Lập các biển báo khu vực nguy hiểm, thực hiện các biện pháp phịng ngừa tai nạn tại
các khu vực đó.
Cần phải có sơ đồ an tồn cơng trường: Đường đi bộ, các khu vực giao thông, khu vực
kho, bãi vật tư, bãi đỗ xe... và phải đặt các biển báo, tín hiệu phù hợp với từng khu
vực.
Thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện an tồn lao động, vệ sinh và phịng chống
cháy nổ tại công trường và đưa ra các biện pháp xử lí phù hợp (nếu có) để đảm bảo
điều kiện làm việc ATLĐ-VSMT & PCCN cho người lao động.
Phân tích, đánh giá và báo cáo về các tai nạn cơng trường nếu có.
Báo cáo và lưu giữ tài liệu về cơng tác an tịan – vệ sinh lao động.
Bước 3: Kiểm tra biện pháp ATLĐ
Việc kiểm tra biện pháp an toàn lao động ở đây chủ yếu là kiểm tra về các vấn đề như:
(1) Bảo hộ lao động; (2) Lắp đặt các biển báo tại khu vực nguy hiểm; (3) Kiểm tra
máy móc và thiết bị trước và sau khi thi công….
Bước 4: Tổ chức tập huấn an tồn lao động
Cơng ty cần phải tập huấn cho cán bộ, công nhân viên 1 quý 1 đợt, nhằm nâng cao ý
thức cán bộ cơng nhân viên trong q trình thi công.
Bước 5: Trang bị dụng cụ đảm bảo ATLĐ
Kiểm định an tịan các thiết bị máy móc.
Các thiết bị máy móc trước khi đưa vào sử dụng trên cơng trường phải qua kiểm tra an
toàn và được kiểm định an tồn theo định kì. Đặt biệt là đối với các thiết bị điện đang

92


họat động, tuyệt đối không sử dụng dây trần trong công trường xây dựng các tủ điện

phân phối phải đạt yêu cầu theo TCVN về an toàn điện.
Lập các cảnh báo khu vực nguy hiểm:
Sử dụng các barrier, rào chắn, biển báo, đèn hiệu để cảnh báo các khu vực nguy hiểm
có nguy cơ xảy ra mất an tồn lao động.
Lắp đặt thơng gió cho các khu vực bụi bẩn, có chất độc hại để giảm thiểu ảnh hưởng
độc hại tới người lao động.
Lập các qui trình làm việc an tịan trong mơi trường nhiệt độ cao, mưa gió (vào mùa
mưa), các khu vực làm việc trên cao hoặc thiếu oxi, và các khu vực sử dụng cần trục
gần đường điện, khu vực có nhiều tiếng ồn.
Trang thiết bị bảo hộ lao động:
Trang thiết bị bảo hộ lao động sẽ do nhà thầu trang bị cho những người làm việc trên
cơng trường. Trang thiết bị bảo hộ an tịan lao động phải phù hợp với công việc của
mỗi người và đạt chất lượng theo các tiêu chuẩn và qui định hiện hành.
Các trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân dùng để:
Bảo vệ đầu: Tất cả các cá nhân phải đội mũ an tòan lao động trong suốt quá trình thi
cơng trên cơng trường để tránh vật liệu xây dựng và các vật liệu khác rơi vào đầu.
Bảo vệ tay: Những người làm việc liên quan đến các hóa chất độc hại hoặc các vật sắc
nhọn bắt buộc phải đeo găng tay theo quy định.
Bảo vệ chân: Những người làm việc tại cơng trường phải mang giày, ủng thích hợp để
bảo vệ chân tránh các chất độc hại và các va chạm với các vật sắc nhọn có thể dẫn đến
tai nạn.
Bảo vệ thính giác: Những người làm việc liên quan đến tiếng ồn vượt quá độ ồn cho
phép phải đeo các thiết bị bảo vệ thính giác.

93


Bảo vệ mắt, mặt: Khi làm việc trong môi trường có các rủi ro như: các vật bay, các hạt
bay tốc độ cao; bụi bẩn; bắn tóe của hóa chất; ánh sáng của tia bức xạ; tàn lửa hoặc tàn
kim lọai; hơi độc hại; người lao động phải đeo các thiết bị bảo vệ mắt và mặt phù hợp.

Chống rơi ngã cao: Người làm động làm việc trên cao, tại các vị trí chênh vênh, khơng
vững phải có dây đai an tịan để tránh rơi ngã từ trên cao xuống.
Cơng tác khẩn cứu: Nhà thầu phải tổ chức phòng y tế sơ cấp cứu tại công trường để
làm công việc sơ cứu ban đầu mỗi khi có sự cố xảy ra. Các thiết bị cấp cứu, cứu
thương (bông băng, thuốc trị bệnh thông thường, cáng võng...) phải đựơc trang bị đầy
đủ tại cơng trường. Bất kì một sự cố hay một tai nạn xảy ra trên công trường cần phải
đựơc điều tra kĩ càng để tìm ra nguyên nhân, đưa ra biện pháp khắc phục để tránh tái
diễn. Trường hợp có sự cố, tai nạn xảy ra trên cơng trường, cần tiến hành cấp cứu
người bị nạn:
Trong trường hợp không có trạm y tế cố định trên cơng trường, nhà thầu có trách
nhiệm thiết lập phịng cấp cứu tại cơng trường. Phịng cấp cứu có trách nhiệm xử lý
các tai nạn nhẹ như đứt chân, tay... các tai nạn nặng khác như bị ngã khi leo trèo, vỡ
đầu, các vết rách lớn phải do bác sỹ hay y tá chuyên ngành xử lý.
Nhà thầu phải bố trí các thiết bị sơ cứu cho công tác sơ cứu: Hồi sức cấp cứu; Điều trị
cháy bỏng; Băng bó vết thương; ầm máu...vv
Người đầu tiên thơng báo có tai nạn xảy ra phải báo ngay cho cán bộ an tồn có trách
nhiệm cao nhất.
Cán bộ an toàn phải xác định khu vực tai nạn nếu vẫn còn nguy hiểm, ngay lập tức
phải tiến hành sơ tán toàn bộ con người và đưa người bị thương đến nơi an toàn. Cán
bộ an toàn phải thơng báo ngay cho ban an tồn nhà thầu về tai nạn xảy ra. Đồng thời
báo với Ban Tư vấn QLDA và Chủ đầu tư để phối hợp giải quyết.
Nếu người bị nạn đó khơng thể đứng, đi lại hoặc bất tỉnh, thì khơng được di chuyển
mà khơng có sự sơ cứu ban đầu. Phải có những biện pháp xử lý thích hợp dể những vết
thương bên trong khơng trở nên xấu hơn.

94


Nếu nạn nhân bị bất tỉnh, cán bộ an toàn phải kiểm tra hơi thở, hoặc y tá phải tiến hành
hơ hấp nhân tạo cho đến khi có sự can thiệp của bác sĩ.

Cán bộ an toàn phải đảm bảo mọi sự hỗ trợ về y học tại địa điểm xảy ra tai nạn để kịp
thời xử lý các tình trạng nghiêm trọng.
Bước 6: Kiểm tra điều kiện an toàn lao động
Các máy, thiết bị, dụng cụ sử dụng điện thi công phải nghiệm thu trước khi đưa vào sử
dụng;
Công nhân điện cũng như công nhân vận hành các thiết bị điện phải được học tập,
kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu về kỹ thuật an toàn điện theo quy định tại
điểm 3-2 Mục 3 của TCVN 5308-91;
Sử dụng điện trên cơng trường phải có sơ đồ mạng điện, có cầu dao chung và các cầu
dao phân đoạn để có thể cắt điện tồn bộ hay từng khu vực cơng trình khi cần thiết.
Điện động lực và điện chiếu sang phải làm theo hai hệ thống riêng theo quy định tại
điểm 3-3 Mục 3 của TCVN 5308-91 và TCVN 4086:1985 "an toàn điện trong xây
dựng";
Các phần dẫn điện trần của các thiết bị điện (dây dẫn, thanh dẫn, tiếp điểm của cầu
dao, cầu chì, các cực của máy điện và dụng cụ điện…), các dây dẫn phục vụ thi cơng ở
từng khu vực cơng trình phải được bọc kín bằng vật liệu cách điện hoặc đặt ở độ cao
đảm bảo an toàn và thuận tiện cho việc thao tác theo quy định tại điểm 3-4 Mục 3 cua
TCVN 5308-91 và TCVN 4086:1985 "an toàn về điện trong xây dựng";
Các cầu dao đóng cắt điện, cầu dao…phải dặt trong hộp kín, đặt nơi khơ ráo, an tồn
và thuận tiện cho thao tác và sử lý sự cố theo quy định tại điểm 3-8 Mục 3 của TCVN
5308-91;
Tất cả các phần kim loại của các thiết bị điện, các thiết bị đóng cắt điện, thiết bị bảo
vệ…Có thể có điện áp khi bộ phận cách điện bị hỏng mà người có khả năng chạm phải
đều phải được nối đất hoặc nối không bảo vệ theo TCVN 4756-1989 "Quy phạm nối
đất và nối không các thiết bị điện";

95


Đo kiểm cách điện máy, thiết bị, dụng cụ sử dụng điện thi công định kỳ theo quy định

tại Điều 98 Bộ luật lao động đã sữa đổi bổ sung và điểm 3-21 Mục 3 của TCVN 530891;
Bước 7: Lắp đặt

96


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 của luận văn giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Xây dựng Cấp thoát
nước số 1 và nêu thực trạng quản lý chất lượng trong công tác thi công hệ thống cơ
điện cho nhà cao tầng. Tác giả đã phân tích và đánh giá quy trình quản lý chất lượng
trong cơng tác thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao tầng của đơn vị và đưa ra các đề
xuất những giải pháp nhằm công tác thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao tầng của
đơn vị. Các đề xuất giải pháp đó là: (1) Đề xuất mơ hình tổ chức bộ phận thi công hệ
thống cơ điện ; (2) Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị vật tư thiết bị cơ điện; (3)
Nâng cao chất lượng thi công hệ thống cơ điện; (4) Nâng cao chất lượng an toàn lao
động thi công hệ thống cơ điện

97


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Tăng cường quản lý chất lượng thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao tầng tại Cơng ty
Cổ phần Xây dựng Cấp thốt nước số 1ội là nhiệm vụ quan trọng và có tính chiến lược
trong sự nghiệp phát triển của Cơng ty. Tác giả đã luận văn đã giới thiệu khái quát về
giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Xây dựng Cấp thoát nước số 1 và nêu thực
trạng quản lý chất lượng trong công tác thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao tầng.
Tác giả đã phân tích và đánh giá quy trình quản lý chất lượng trong công tác thi công
hệ thống cơ điện cho nhà cao tầng của đơn vị và đưa ra các đề xuất những giải pháp
nhằm công tác thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao tầng của đơn vị. Các đề xuất giải

pháp đó là: (1) Đề xuất mơ hình tổ chức bộ phận thi công hệ thống cơ điện ; (2) Nâng
cao chất lượng công tác chuẩn bị vật tư thiết bị cơ điện; (3) Nâng cao chất lượng thi
công hệ thống cơ điện; (4) Nâng cao chất lượng an tồn lao động thi cơng hệ thống cơ
điện
2. Kiến nghị
1.Về phía nhà nước: Cần có chính sách phù hợp nhằm quan tâm hơn đến phát triển
quản lý chất lượng thi công hệ thống cơ điện cho nhà cao tầng để thúc đẩy sản xuất.
2. Về phía Cơng ty: Cần tun truyền sâu rộng để quản lý chất lượng thi công hệ thống
cơ điện cho nhà cao tầng.

98


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

TỔNG

QUAN

VỀ

HỆ

THỐNG



ĐIỆN


TÒA

NHÀ,

Internet:

17/03/2016
[2] PGS.TS. Trần Chủng (2002), Những u cầu mới về Quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng hướng tới hội nhập quốc tế.
[3] PGS.TS Nguyễn Tiến Cường, Áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO trong
xây dựng.
[4] Đinh Tuấn Hải (2013), Bài giảng môn học: Phân tích các mơ hình quản lý, Trường
Đại học Kiến trúc Hà Nội.
[5] Đinh Tuấn Hải, Phạm Xuân Anh (2013), Quản lý dự án trong giai đoạn xây dựng,
Nhà xuất bản Xây dựng.
[6] Mỵ Duy Thành (2012), Chất lượng công trình, bài giảng cao học, Trường Đại học
Thủy Lợi.
[7] PGS.TS Dương Văn Tiển (2011), Giáo trình điện tử Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học, Trường Đại học Thủy Lợi.
[8] PGS.TS Nguyễn Bá Uân (2012), Tập bài giảng Quản lý dự án cho học viên cao
học, Trường Đại học Thủy Lợi.
[9] Th.S Nguyễn Thanh Xuyên, Xã hội hóa trong quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng, thực trạng ở Việt Nam và một số nước khác.
[10] Trần Minh Hải, Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu hồn thiện quy trình quản lý chất
lượng xây dựng của Tư vấn giám sát tại dự án Saigon Center”, Trường Đại học Thủy
Lợi, 2014.
[11] Phạm Đăng khoa, Lê Văn Tin, Phạm Đức Toàn, Trần Văn Tuấn, Lê Vân Trình
(2015), Giáo trình An tồn và Vệ sinh lao động trong xây dựng, Nhà xuất bản Xây
Dựng


99



×