Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Công tác phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người sau tai biến mạch máu não tại bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 32 trang )

BỌYTE
TRƯỜNG ĐẠI HOC ĐIỂU DƯỠNG NAM ĐỊNH
---------ĩ -------------------1-------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------

DUiơN.G THÍ

T tU Õ N S ĐẠI Ẵ clPiỊỈẺU
NAM ĐỊNH

THƯ VIỆN
s m:..ũ.tíẤ.3.

CƠNG TÁC PHỤC HÒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH
LIỆT NỬA NGƯỜI SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI
BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn

BÁO CÁO CHUN ĐỀ TĨT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

TS. Ngơ Huy Hoàng


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tấm lịng trân trọng, tơi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Ban
giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng sau đại học, các bộ môn
trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
Tồi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh
Thái nguyên, các khoa, phòng bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên đã tạo
điều kiện cho tơi học tập và hồn thành chuyên đề.


Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo của trường Đại học Điều dưỡng
Nam Định đã giảng dạy, tạo điều kiện cho tôi học tập và hồn thành chun đề.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tiến sỹ Ngơ Huy Hồng neười
thầy trực tiếp giảng dạy chu đáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trong suốt q trình học
tập, nghiên cứu và hồn thành chun đề.
Tơi xin chân thành cảm ơn các bác sỹ, điều dưỡng - Kỹ thuật viên khoa khám
bệnh cấp cứu, khoa phục hồi chức năng y học cổ truyền Bệnh viện Phục hồi chức năng
tỉnh Thái Nguyên, lớp chuyên khoa I khóa 3 chuyên ngành nội đã tạo điều kiện thuận
lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tơi vơ cùng biết ơn những người thân ữong gia đình đã quan tâm sâu sắc, thường
xuyên giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và hồn
thành chun đề.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !

Nam Định, thảng 6 năm 2016
rrt *

• f

Tác giả

Dương Thị Minh Hoa


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của riêng tơi, do chính tơi thực hiện, tất cà
các số liệu trong báo cáo này chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Nếu
có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.


Dưong Thị Minh Hoa


M ỤC LỤC

1. Đặt vấn đề

1

2. Mục tiêu

2

3. Cơ sở lý luận và thực tiễn

3

4. Cơ sở lý luận

3

5. Định nghĩa tai biến mạch máu não

3

6. Nguyên nhân

5

7. Các yếu tố nguy cơ


6

8. Cơ sở thực tiễn

7

9.Chăm sóc và phục hồi chức năng

7

10. Chăm sóc và phục hồi chức năng giai đoạn cấp

7

11. Chăm sóc và phục hồi chức năng giai đoạn phục hồi

8

12. Chăm sóc và phục hồi chức năng tại cộng đồng

8

13. Hướng dẫn một số bài tập PHCN tại nhà

9 -1 9

14. Thực tế chăm sóc NB tại BV Phục hồi chức năng

20


15. Giải pháp, kiến nghị, đề xuất

22

16. Kết luận

24


D A N H M Ụ C C H Ữ V IÉ T T Ắ T

Viết tắt

Viết đầy đủ

TCYTTG

Tổ chức Y tế thế giới

TBMMN

Tai biển mạch máu não

PHCN

Phục hồi chức năng

CMN


Chảy máu não

NMN

Nhồi máu não

NB

Người bệnh


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG CHUN ĐÈ

Số

Tên hình ảnh

Trang

1

Hình ảnh tắc mạch

5

2

Hình ảnh vị thế nằm của người bệnh TBMMN

10


3

Hình ảnh tư thế nằm nghiêng sang bên liệt

11

4

Hình ảnh tư thế nằm nghiêng sang bên lành

12

5

Hình ảnh cách lăn sang bên liệt

13

6

Hình ảnh tập co ruỗi khớp gối

14

7

Hướng dẫn người bệnh tập lên xuống cầu thang

15



1

1. ĐẶT VÁN ĐÈ
Tai biến mạch máu não (TBMMN) luôn là một vấn đề được y học nói chung và
y học phục hồi chức năng quan tâm. Đây là một bệnh phổ biến trên thế giới, có tỷ lệ từ
vong đứng thứ ba sau các bệnh ung thư và tim mạch.
Bệnh nhân bị tai biến mạch máu não được cứu sống ngày càng nhiều. Nhưng tỷ
lệ di chứng tàn tật do tai biến mạch máu não vẫn còn cao [ 1 ], [ 5 ], [ 6 ]. Người bị tai
biến mạch máu não thường được điều trị cấp cứu và phục hồi chức năng tại bệnh viện
từ một, hai tuần cho đến một, hai tháng, khi ữở lại cộng đồng người bệnh vẫn cần dược
tiếp tục tập luyện phục hồi chức năng.
Chăm sóc người bệnh liệt nửa người sau tai biến mạch máu não rất khó khăn và
là một q trình lâu dài, tốn kém. Đó khơng phải chỉ là việc cứu sống người bệnh mà
còn đảm bảo cho họ tái hội nhập vào xã hội một cách bình đẳng và có cuộc sống bình
thường tối đa so với hoàn cảnh của họ tiến tới để nâng cao chất lượng cuộc sống.
Người bệnh TBMMN thuộc loại đa tàn tật vì ngồi giảm khả năng vận động
người bệnh cịn có nhiều rối loạn khác kèm theo như rối loạn về ngôn ngữ, rối loạn thị
giác, rối loạn cảm giác, rối loạn nhận thức và liệt nửa người là di chứng nặng nề nhất
sau TBMMN, làm cho người bệnh không hoặc khó khăn trong đi lại, cử động tay chân.
Theo thống kê có tới 92% người bị tai biến mạch máu não bị chứng liệt nửa người [2].
Q trình chăm sóc hồi phục di chứng liệt thường kéo dài và nếu không sớm cài thiện
sẽ dẫn đến những hậu quà như teo cơ, cứng khớp, viêm phổi, loét do nằm lâu v.v.. .ảnh
hường nghiêm trọng tới tâm lý, sinh hoạt của người bệnh cũng như gánh nặng cho gia
đình và xã hội. Do đó, việc chăm sóc phục hồi chức năng sau tai biến đóng vai ừị rất
quan trọng. Đặc biệt, đối với người bệnh liệt nửa n g ư ờ i, việc chăm sóc đúng cách có
thể giúp người bệnh sớm hòa nhập với xã hội mà còn hạn chế được những biến chứng
nguy hiểm khác như: Viêm loét da do nằm lâu, viêm phổi... phần lớn người bệnh chỉ
được điều ừị một thời gian ngắn tại các bệnh viện, khi bệnh tạm ổn định họ được đưa

trờ lại gia đình, ở đó bệnh tình của họ diễn biến thế nào? Bao nhiêu người trong số họ
từ vong? Mức độ khiếm khuyết, độc lập chức năng, tàn tật và tái hội nhập xã hội của
họ thế nao? Họ có được tiếp tục theo dõi, điều trị, phục hồi chức năng và dự phòng tái


2

phát TBMMN hay khơng? Gia đình họ và xã hội quan tâm, chăm sóc họ như thế nào?
Những yếu tố nào liên quan đến từ vong, độc lập chức năng, tàn tật và tái hội nhập xã
hội cũng như chất lượng cuộc sống của họ? Vì vậy, chăm sóc phục hồi chức năng thực
sự đang trở thành nhu cầu cấp bách không thể thiếu thiếu được đối với các loại tàn tật
nói chung và tai biến mạch máu não nói riêng để làm giảm tối đa các di chứng và sớm
đưa người tàn tật trở lại với cuộc sống độc lập của họ ờ gia đình và cộng đồng.
Mặc dù đã có những tiến bộ trong chẩn đốn, điều trị, phịng bệnh và chăm sóc
ban đầu trong thời gian gần đây những kiến thức về tai biến mạch máu não trong người
dân cịn hạn chế. Do vậy, chăm sóc cho người bệnh liệt nửa người sau tai biến mạch
máu não góp phần quan ừọng làm gia tăng khả năng độc lập trong sinh hoạt hảng ngày
và cài thiện chất lượng sống của người bệnh.
Trong những năm qua Bệnh viện Phục hồi chức năng Thái Nguyên đã khám,
điều trị, chăm sóc và phục hồi chức năng cho rất nhiều người bệnh tai biến mạch máu
não. (năm 2013 là 318 trường hợp, năm 2014 là 386 trường hợp và năm 2015 là 430
trường hợp). Nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu về thực trạng chăm sóc nơười bệnh
liệt nửa người sau tai biến mạch máu não.
Xuất phát từ thực tiễn vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề “ Công
tác phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người sau tai biến mạch máu não, tại
Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên năm 2016”.
Mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh liệt nửa ngicời sau tai biến mạch máu
não tại BVPH CN tinh Thải Nguyên.
2. Đề xuất một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả chăm sóc người bệnh liệt nửa

người sau tai biến mạch máu não tại BVPHCN tỉnh Thái Nguyên.


3

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
2.1. Cơ sở lý luận
Định nghĩa tai biến mạch máu não
Theo tổ chức y tế thế giới 1989 “Tai biến mạch máu não là sự xảy ra đột ngột
các thiếu sót chức năng thần kinh thường khu trú hơn là lan tỏa, tồn tại quá 24 giờ. Các
khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương ” [3]
+ Trên thế giới
Nghiên cửu dịch tễ học tai biến mạch máu não đã được tiến hành từ những năm
giữa thế kỷ XX, nhưng quá trình hoạt động chưa có tính chất hệ thống. Đến năm 1971,
ttoor chức y tế thế giới đẫ triển khai thành lập 17 trung tâm nghiên cứu dịch tễ học ở 12
quốc gia, trong số đó có 8 trung tâm ở châu Á. Hoạt động của các trung tâm này được
thống nhất về phương pháp nghiên cửu và mục đích là tìm hiểu các chỉ số chính về
dịch tễ học: Tỷ lệ mới mắc, tỷ lệ tở vong do tai biến mạch máu não, đồng thời tìm hiểu
về các yếu tố nguy cơ gây bệnh và đề ra biện pháp dự phòng có hiệu quả. Từ sau đó,
các trung tâm nghiên cứu về tai biến mạch máu nãođược phát triển thêm ở một số nước
khác. Tổ chức y tế thế giới nhận định tỷ lệ mắc tai biến mạch máu não hàng năm giao
động từ 127 đến 740/100.000 dân/1 năm và có sự chênh lệch giữa các nước và các khu
vực khác nhau [10].
- ờ Hoa Kỳ, tỷ lệ mới mắc hàng năm từ 73 - 195/100.000 dân, tỷ lệ hiện mắc đối
với mọi lứa tuổi là 743/100.000 dân, ừong số những người trên 45 tuổi tỷ lệ từ vong
chiếm 7%
- Tại Pháp, theo các tác giả nghiên cứu tại vùng Djion trong 3 năm từ 1985 đến
1988 với số dân trên 140.000, cho thấy tỷ lệ mới mắc hàng năm là 145/100.000 dân.
Khu vực châu Á, nghiên cứu về tai biến mạch máu não chưa được tiến hành đồng
đều, tuy đẫ có một số trung tâm nghiên cứu nhưng số liệu vẫn chưa được đầy đủ, tỷ lệ

mắc bệnh trung bình hàng năm cịn có sự khác biệt nhiều giữa các nước [10].
Theo Bonita R, tại nhật Bản trước năm 1973 tỷ lệ tử vong là 196,7/100.000 dân, tỷ
lệ mới mắc dao động từ 91 —317/100.000 dân, Nhật Bản là nước triền khai chiến dịch
dự phòng tai biến mạch máu não khá tốt, nhờ đó mà tỷ lệ tử vong giảm xuống còn 7%


4

mỗi năm. Tại nhật Bản đẫ có 5 trung tâm nghiên cứu về dịch tễ học tai biến mạch máu
não, nhưng kết quả đạt được cho thấy tỷ lệ tử vong còn khác nhau nhiều giữa các vùng
nghiên cứu.
- Tại Trung Quốc, theo số liệu điều tra của Richard kay ở 6 thành phố ừong năm
1983 cho thấy tỷ lệ hiện mắc bệnh tai biến mạch máu não trung bình là 219/100.000
dân [10].
- Trong các nước Đông Nam Á, tai biến mạch máu não chiếm tỷ lệ khá cao, theo
điều tra của Venketasubramarian ở 6 quốc gia đã đưa ra tỷ lệ hiện mắc từ 500 690/100.000 dân cao hơn ở Hoa Kỳ và Pháp [10].
- Thực trạng tai biến mạch máu não hiện nay ờ các nước trên thế giới vẫn còn nhiều
nét khác biệt, muốn đánh giá được cụ thể phải dựa vào các nghiên cứu toàn diện về các
chỉ số dịch tễ học như: Tỷ lệ mới mắc, tỷ lệ hiện mắc, tỷ lệ từ vong hàng năm.
+ Tai
• Viêt
• Nam
Trước năm 1990, các cơng trình nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não tại
cộng đồng cịn rất ít. Năm 1989 Nguyễn Văn Đăng tiến hành đề tài nghiên cứu dịch tễ
học tai biến mạch máu não ở nhiều trung tâm Hà Nội, Thanh Hóa, Thái Bình, hà Tây,
Sơn Tây.
Lê văn Thành và cộng sự, nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não các
tỉnh phía nam với số dân trên 52.640 người, cho biết tỷ lệ mới mắc trung bình hàng
năm là 152/100.000 dân, tỷ lệ hiện mắc ừung bình là 415/100.000 dân, tỷ lệ tử vong
trong số người bị tai biến mạch máu não là 37%.

Các tác giả còn cho thấy tai biến mạch máu não gặp chủ yếu ờ lứa tuổi ứên 50,
còn lứa tuổi dưới 50 chiếm tỷ lệ rất ít. Các yếu tố nguy cơ chưa xác định được đầy đủ,
ngưng cũng nhận thấy rằng tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ đứng hàng đầu trong số các
người bệnh mắc bệnh tai biến mạch máu não [7] [9].
Trong những năm qua Bệnh viện Phục hồi chức năng Thái Nguyên đã khám,
điều trị, chăm sóc và phục hồi chức năng cho rất nhiều người bệnh tai biến mạch máu
não. (năm 2013 là 318 trường hợp, năm 2014 là 386 trường hợp và năm 2015 là 430


5

trường hợp). Nhưng chưa có tác già nào nghiên cứu về thực trạng chăm sóc người bệnh
liệt nửa người sau tai biến mạch máu não.
+ Nguyên nhân
Tai biến mạch máu não gồm hai loại chính:
* Nhồi máu hoặc thiếu máu cục bộ:
Nhồi máu não (NMN) là tình ứạng khi một mạch máu bị tắc nghẽn, khu vực não
mà mạch máu đó cung cấp bị thiếu và hoại tử.
Phân ra 3 loại thiếu máu não cục bộ:
+ Com thiếu máu não thoảng qua: Tai biến phục hồi trong 24 giờ.
+ Thiếu máu não cục bộ hồi phục: Tai biến phục hồi trên 24 giờ, và không đề lại di
chứng.
+ Thiếu máu não cục bộ hình thành: Thời gian phục hồi kéo dài, để lại di chứng
hoặc tử vong.
* Chảy máu não:
Chảy máu não (CMN) là loại thoát máu khỏi mạch máu chảy vào nhu mơ não.
Có thể chảy máu ở nhiều vị ừí trong não như vùng bao trong, vùng nhân xám trung
ưomg, thùy não, tiểu não.
8 0 % đột quỵ là
do tác mạch chủ

véu do cục máu
đông hoặc do các
màng xo* w a lãm
hẹp lòng mạch
c u c m áu đ ô n g

đôn g m ach
cã n h ch ù v ê u
do c á c m à n g Xtf

Hĩnh 1: Hình ảnh tắc mạch


+ Các yếu tố nguy cơ.
- Các bệnh tim mạch: Tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, các bệnh tim (loạn nhịp tim,
nhồi máu cơ tim, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn), các bệnh về van tỉm.
- Các nguyên nhân dinh dưỡng, chuyển hóa: Hút thuốc lá, bệnh béo phỉ, ăn mặn, đái
tháo đường...
- Các yếu tố khác: Dùng thuốc tránh thai có Ostrogen, các yếu tố gia đình, bệnh thận...
+ Triệu chứng
Khi tai biến mạch máu não xảy ra, các cục máu xơ vữa trong động mạch máu
nuôi dưỡng não sẽ bị tắc, khiến cho người bệnh có thể bị liệt. Nếu không xử lý nhanh,
người bệnh sẽ bị đe dọa tính mạng. Các triệu chứng có thể biểu hiện ở các mức độ
nặng nhẹ khác nhau gồm:
- Đột ngột thấy tê cứng ở mặt, tay hoặc chân - đặc biệt là tê cứng nửa người, nhìn
khơng rõ.
- Đột ngột không cử động được chân tay ( hay Mất phối hợp điều khiển chân tav)
- Đột ngột khơng nói được hoặc khơng hiểu được người khác nói
- Đầu đau dữ dội, đau ở mặt hoặc chân, nấc
- Đột ngột cảm thấy buồn nôn, mệt, tức ngực, tim đập nhanh bất thường, khó thở.

- Các hậu quả của bất động: Có thể có các thương tật thứ cấp như: Loét do đè ép, teo
cơ, cứng khớp, huyết khối tĩnh mạch, nhiễm trùng đường tĩnh mạch...Có nhiều yếu tố
nguy cơ dẫn đến tai biến mạch máu não, có những yếu tố không ngăn chặn được nhưng
các yếu tố về lối sống, thói quen sinh hoạt thì hồn tồn có thể phịng tránh được.
* Mẩu co cứng thường gặp
- Đầu: nghiêng sang bên liệt, mặt quay sang bên lành.
- Chi trên: Co cứng gấp với:
+ Xương bả vai bị kéo ra sau, đai vai bị đẩy xuống dưới, khớp vai khép và xoay trong.
+ Khớp khuyurgaaps, cẳng tay quay sấp.
+ khớp cổ tay gấp mặt lịng, hơi nghiêng về phía xương trụ, các ngón tay gấp, khép.
- Thân mình: Bị co ngắn và kéo ra sau.
- Chi dưới: Co cứng duỗi với:


7

+ Hông bị kéo lên trên và ra sau.
+ Khớp háng duỗi, khép và xoay trong.
+ Khớp gối và khớp cổ chân duỗi, các ngón chân khép, bàn chân nghiêng trong.
Quan trọng trong PHCN là phòng ngừa co cứng và sử dụng các kỹ thuật cơ bàn
và các bài tập để chống lại mẫu co cứng.
2.2. Cơ sở thực tiễn
* Chăm sóc và phục hồi chức năng [3]
Chăm sóc và phục hồi chức năng giai đoạn cấp:
* Mục tiêu:
- Chăm sóc ni dưỡng đúng
- Theo dõi và kiểm tra chức năng sống
- Đề phịng thương tật thứ cấp
- Kiểm sốt các yếu tố nguy cơ
- Đưa người bệnh ra khỏi trạng thái bất động cáng sớm càng tốt

- Khuyến khích người bệnh và gia đình tích cực tham gia luyện tập, chăm sóc và phục
hồi chức năng cho người bệnh.
* Chăm sóc:
- Kiểm sốt các yếu tố nguy cơ
+ Tim mạch
- Tăng huyết áp, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường: Theo dõi mạch, huyết áp, ăn nhạt,
uống thuốc theo y lệnh, chế độ nghỉ ngơi vận động hợp lý theo chỉ dẫn của thầy thuốc.
+ Rối loạn về tri giác
- Hôn mê lú lẫn (đáp ứng chậm hoặc không đáp ứng): Theo dõi tri giác, chăm sóc tồn
diện về hôn mê cần cải thiện được ứi giác và hạn chế được các thương tật thứ phát.
- Khiếm khuyết về vận động
+ Yếu hoặc liệt 1/2 người đói diện với bên não bị tổn thương: Đặt tư thế đúng, bên liệt
hướng ra ngoài, thay đổi tư thế 2h/lần, dùng gối kê
- Tập thụ động theo tầm vận động của khớp, khuyến khích hỗ ứợ NB lăn trờ sang hai
bên và ngồi dậy


8

- Khuyến khích NB tự làm các hoat động chăm sóc cá nhân, hoặc có trợ giúp tối thiểu,
hướng dẫn NB một số bài tự tập như đan hai tay vào nhau, gấp khuỷu, gấp vai...
+ Kém thăng bằng (ngồi, đi, đứng) : Cho NB ngồi nghế tựa, tăng thời gian ngồi, giảm
gối kê.
+Nói ngọng, nói khó: Giúp NB tập nói, nói chậm, nói rõ ràng...
+ Thương tật thứ phát: Bội nhiễm phổi(sốt, ho, khó thờ): Theo dõi nhiệt độ, ho, khó
thở. Tư thế đầu cao, dùng thuốc theo y lệnh.
- Loét do đè ép; (phòng loét) Cho NB nằm đệm chống loét, thay đổi tư thé 2h/lần, vỗ
xoa bóp vùng tỳ đè, giữ da khô và sạch.
- Theo dõi phát hiện vùng da đò do bị tỳ đè, hướng dẫn gia đình vệ sinh da hàng ngày
và chế độ dinh dưỡng.

+ Teo cơ, co cứng và co rút: Xoa bóp, tập thụ động hoặc chủ động theo tầm vận động
của khớp
* Phục hồi chức năng giai đoạn hồi phục:
+ Mục tiêu:
- Duy trì tình trạng sức khỏe ổn định, tạo điều kiện cho việc tập luyên, vận động.
- Tăng cường sức mạnh cơ bên liệt.
- Kiểm soát các rối loạn tri giác, ngơn ngữ.
- Hạn chế và kiểm sốt các thương tật thứ cấp.
- Giáo dục và hướng dẫn gia đình cùng tham gia phục hồi chức năng.
+ Phục hồi chức năng:
Ở giai đoạn này việc PHCN mang tính toàn diện, nhằm tác động lên toàn bộ
khiếm khuyết, giảm khả năng của người bệnh, sớm cho NB độc lập.
+ Khiếm khuyết vận động: Theo dõi tư vấn dinh dưỡng về sức khỏe, thuốc theo y lệnh
- Kiểm soát được mẫu co cứng các khớp bên liệt vẫn duy trì được tầm vận động.
+ Liệt mềm rồi chuyển sang liệt cứng với mẫu co cứng điển hỉnh.
- Đặt tư thế đúng, chống lại mẫu co cứng, khuyến khích NB đeo nẹp chỉnh hình, nẹp cổ
tay.

I


9

+ Rối loạn thăng bằng: Ngồi, đứng, đi không vững: Hướng dẫn người bệnh tự tập chủ
động hoặc thụ động theo tầm vận đông của khớp đặc biệt khớp vai, cẳng tay và cổ chân
bên liệt
+ Đau khớp vai và tay bên liệt
- Khuyến khích NB tự chăm sóc: Ăn ng, thay quần áo, chải đầu...
- Khuyến khích NB và gia đình tập lăn trở, ngồi dậy, đứng dậy và đi lại.
- Động viên NB tập vận động, tập theo tầm vận động của khớp (kỹ thuật viên vật lý trị

liệu xây dựng), bài tập thăng bằng ngồi, đứng đi, đi với nạng, đi lên xuống cầu thang,
thanh song song.
- Điều trị vật lý trị liệu: Hồng ngoại, xoa bóp, điện xung...
+ Rối loạn ngơn ngữ:
- Khó diễn đạt được những lời người khác nói: Dùng các hỉnh ảnh, điệu bộ, đồ vật để
giúp NB tập tốt hơn.
- Khó diến đạt suy nghĩ thiếu hoặc quên từ: NB chỉ vào hình vẽ, dùng cử chỉ để biểu
đạt ý nghĩ của họ.
- Nói khơng rõ ràng, líu nhíu, nói lắp: Hướng dẫn NB tập nói, tập đọc tên của đồ vật.
* Phục hồi chức năng tại cộng đồng
* Các di chứng sau tai biến
- Co cứng và co rút các khớp bên liệt
- Rối loạn thăng bằng.
- Hạn chế về giao tiếp,
ừầm cảm.
* Mục tiêu
- Duy trì tình trạng sức khỏe thể chất và tinh thần ổn định.
- Tăng cường độc lập tối đa các hoạt động chăm sóc bản thân
- Hạn chế để lại di chứng
- Khuyến khích NB tham gia các hoạt động của gia đình và xã hội
- Giáo dục và lơi kéo gia đình tham gia vào quá trình tập luyện và tái hội nhập
- Hướng nghiệp


10

* Phục hồi chức năng
+ thực hiện thuốc theo chỉ định
+ Hướng dẫn các bài tập tại nhà
Các kỹ thuật vị thế

- Bố trí giường nằm cho ngưịi bệnh liệt nửa người
Khơng để người bệnh nằm về phía bên liệt sát tường. Tất cả đồ dùng của bệnh nhân để
về phía bên liệt. Khơng kê đầu giường lên cao q.
Đệm giường chắc, ln phẳng để đề phịng lt do đè ép, tốt nhất là dùng loại đệm mút
cao su xốp.

Hình 2. Vị trí nằm của người bệnh TBMMN
- Các vị thế nằm đúng của ngưòi bệnh theo mẫu phục hồi
Ngày nay nhiều chuyên gia về phục hồi chức năng cho rằng vị thế nằm đúng cùa người
bệnh còn quan trọng hơn cả tập thụ động đặc biệt đối với người bệnh liệt nừa người
trong giai đoạn đầu sau khi đột quỵ.
Có ba tư thế đặt bệnh nhân nằm: Nằm nghiêng về phía bên liệt, nằm nghiêng về phía
bên lành và nằm ngửa.
+ Nằm nghiêng sang bên liệt:
Đầu bệnh nhân có gối đỡ, hơi gấp các đốt sống cổ phía ữên.
Thân mình ở tư thế nửa ngửa, có gối đỡ phía lưng
Vai bên liệt được đưa ra trước, tay duỗi 90° với thân, khớp khuỷu duỗi, cẳng tay xoay
ngửa,cổ tay, các ngón tay duỗi, dạng
Khớp háng chân liệt duỗi, khớp gối hơi gấp


11

Tay lành ở trên thân hoặc trên gối đỡ phía lưng
Chân lành có gối đỡ ở phía trước, ngang mức với thân , khớp háng và gối gấp.

Hình 3: Tư thế nằm nghiêng sang bên liệt
+ Nằm nghiêng về phía bên lành:
Đầu bệnh nhân có gối đỡ chắc chắn như nằm nghiêng về phía bên liệt.
Thân mình vng góc với mặt giường, có gối đỡ ở phía lưng.

Tay bên liệt có gối đỡ phía trước ngang mức với thân, khớp vai và khớp khuỷu gấp.
Chân liệt có gối đỡ ở phía trước, khớp háng và khớp gối gấp, hoặc ngang ngực. Chân
lành ờ tư thế khớp háng duỗi, khớp gối hơi gấp.

Hình 4: Tư thế nằm nghiêng sang bên lành
+ Nằm ngửa:
Đầu bệnh nhân có gối đỡ, mặt nhìn thẳng hoặc quay sang bên liệt, không gấp các đốt
sống cổ và ngực


12

Vai bên liệt có gối đỡ mỏng đỡ dưới xương bả vai, có gối mỏng đỡ tay liệt xoay ngừa
duỗi dọc theo thân, lên trên đầu hoặc dạng ngang, các ngón tay duỗi dạng
Hơng bên liệt có gối mỏng đỡ dưới hơng giữ khớp háng duỗi
Chân bên liệt có gối đỡ dưới kheo giữ khớp gối gấp, gối đỡ phía mắt cá ngồi giữ cho
chân khơng đổ. Chân và tay lành ở vị thế mà bệnh nhân cảm thấy thoái mái và dễ chịu.
- Cách lăn trở người bệnh
Nên hướng dẫn để người bệnh tự lăn trở nếu khó khăn trong giai đoạn đầu người nhà
có thể hỗ trợ người bệnh lăn trở
+ Lăn sang bên liệt:
Nâng tay và chân bên lành lên.
Đưa chân và tay lành về phía bên liệt.
Xoay thân mình sang bên liệt

Hình 5: Cách lăn sang bên liệt
+ Lăn sang bên lành:
Cài tay lành vào tay liệt.
Giúp người bệnh gập gối và háng bên liệt.
Dùng tay lành kéo tay liệt sang phía tay lành.

Đẩy hơng người bệnh xoay sang bên lành


13

- Tập luyện vận động
Trong giai đoạn đầu khi còn liệt mềm, người bệnh khơng tự mình vận động
được nửa người bên liệt, họ cần được tập vận động thụ động để duy trì tầm vận động
của các khớp và phòng ngừa các biến chứng và thương tật thứ phát đặc biệt là loét do
đè ép, cứng khớp, teo cơ, co rút.
Các bài tập vận động thụ động
+ Khóp vai:
Tập gấp và duỗi khó*p vai: Người tập dùng bàn tay phải đỡ khuỷu tay, bàn tay trái đỡ
cồ tay rồi đưa tay bệnh nhân lên phía đầu. Nếu đầu giường không bị vướng không duỗi
thẳng tay lên được bạn hãy gấp khuỷu tay bệnh nhân lại, cẳng tay đặt sát trên đầu. Sau
đó tập lại như cũ
Tập dạng, khép khớp vai: Dạng vai bệnh nhân ra vng góc với thân mình. Nếu bệnh
nhân khơng đau, khớp vai khơng cứng thì tiếp tục gấp khớp vai bằng cách chuyền tay
trái của bạn nắm cổ tay bệnh nhân và đưa lên phía đầu như đã làm đối với tập khớp vai.
Sau đó tập lại như cũ.
Tập xoay khớp vai: Tập xoay khớp vai bằng cách đưa bàn tay bệnh nhân lên phía đầu
cho đến khi mu bàn tay sát mặt giường. Sau đó đưa tay bệnh nhân trở lại vị trí ban đầu
rồi đưa lòng bàn tay xuống sát mặt giường (xoay khớp vai vào trong)
+ Khớp khuỷu
Tập gấp và duỗi khóp khuỷu: Bệnh nhân nằm ngửa, tay duỗi, lòng bàn tay ngửa
Người tập dùng tay phải nắm lấy cổ tay bệnh nhân với ngón cái ở phía mu, các ngón
khác ờ phía lịng để giữ cổ tay thẳng sau đó từ từ gấp khuỷu tay bệnh nhân lại rồi duỗi
tay trở về vị trí ban đầu và tập lại như trước.
Tập quay sấp và xoay ngửa cẳng tay: Bệnh nhân nằm ngửa, tay duỗi dọc theo thân,
khuỷu tay gấp 45°, người tập dùng tay phải nắm bàn tay và cổ tay bệnh nhân giống như

khi bắt tay, sau đó từ từ quay sấp và xoay ngửa cẳng tay 2 bên
+ Khóp cổ tay
Tập gấp và duỗi cổ tay: Tay trái người tập nắm cổ tay, tay phải nắm lấy bàn tay và các
ngón tay bệnh nhân (ngón cái ở mu, các ngón khác ở phía lịng), giữ ngón tay cái của


14

bệnh nhân giữa ngón tay trỏ và sau đó gấp khớp cổ tay bệnh nhân về phía lịng bàn tay
và hơi nghiêng về phía ngón út, rồi gấp khớp cổ tay bệnh nhân về phía mu bàn tay và
hơi nghiêng về phía ngón cái
+ Các ngón tay
Tập gấp các ngón tay: Bệnh nhân nằm ngửa, khuỷu tay gấp vng góc. Người tập
khum bàn tay phải và úp lên các ngón tay bệnh nhân ở phía mu bàn tay Tay trái người
tập giữ khớp cổ tay bệnh nhân thẳng, sau đó dùng bàn tay và các ngón tay phái gấp các
ngón tay bệnh nhân lại về phía lịng bàn tay cho đến khi tạo thành nắm đấm. Nếu sau
khi gấp các ngón tay lại mà bệnh nhân khơng đau thì tiếp tục gấp khớp cổ tay (về phía
lịng bàn tay) để duy trì độ dài của cơ duỗi ngón tay.
Tập duỗi các ngón tay: Khi ngón tay đã duỗi hết người tập từ từ duỗi khớp cổ tay
bệnh nhân để làm duỗi các cơ gấp ngón.
Tập dạng và khép các ngón tay: Bàn tay bệnh nhân đặt úp trên mặt giường, người tập
dùng tay trái giữ cẳng tay bệnh nhân ờ tư thế sấp đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa
của tay phải lần lượt dạng và khép các ngón tay của bệnh nhân.
Tập vận động các ngón tay cái: Bệnh nhân nằm ngửa, khuỷu tay gấp, cẳng tay xoay
ngửa. Người tập dùng tay phải nắm bàn và ngón tay bệnh nhân để duỗi các ngón tay.
Đồng thời dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ tay trái giữ ngón cái của bệnh nhân, rồi
tập dạng, khép ngón cái. Người tập sau đó dặt ngón cái tay trái lên đầu ngón tay cái cảu
bệnh nhân để gấp ngón cái lại rồi dùng ngón cái và ngón trỏ tập duỗi ngón tay cái của
bệnh nhân ra.
+ Khớp háng

Tập gấp và duỗi khóp háng: Bệnh nhân nằm ngửa, tay phải người tập đỡ gót, tay trái
đỡ dưới kheo chân bệnh nhân rồi gấp nhẹ khớp gối sau đố từ từ đưa khớp gối bệnh
nhân về phía bụng. Nếu khớp háng và thắt lưng không đau, chuyển bàn tay ữái từ
khoeo lên mặt ừước khớp gối và gấp thêm khớp gối cho đến khi vng góc, rơi gâp
khớp háng bằng cách đưa gối bệnh nhân về phía ngực và gót chân vê phía mơng.
Tập xoay khóp háng: Bệnh nhân nằm ngừa, 2 chân duỗi thẳng. Người tập đặt bàn tay
trên khớp cổ chân, bàn tay trái trên khớp gối bệnh nhân sau đó xoay khớp háng ra


15

ngoài rồi xoay vào trong. Phưorng pháp luân phiên: Bàn tay phải người tập đỡ gót chân,
bàn tay trái đặt lên trên gối rồi gấp chân bệnh nhân lại cho tới khi khớp háng và khớp
gơi vng góc sau đó xoay khớp háng vào trong (đưa gót chân ra phía ngồi) và xoay
ra ngồi (đưa gót chân vào trong ).
Tập dạng và khép khóp háng: Bệnh nhân nằm ngừa, hai chân duỗi thẳng, người điều
trị dùng tay phải đỡ dưới gót, tay trái đỡ dưới khoeo, sau đó từ từ đưa chân bệnh nhân
ra ngoài.
+ Khớp gối
Tập duỗi khớp gối: Người bệnh nằm ngừa, người tập dùng tay phải đỡ gót, tay trái đờ
dưới khoeo chân bệnh nhân để gấp khớp háng và khớp gối lại sau đó duỗi thẳng chân
bệnh nhân ra

Hình 6: Tập co ruỗi khớp gối
+ Khớp cổ chân
Tập nghiêng khớp cổ chân: Người bệnh nằm ngừa, 2 chân duỗi thẳng. Người tập
dùng tay trái giữ phía trên khớp cổ chân, tay phải nắm bàn chân bệnh nhân (ngón cái ở
phía mu, các ngón khác ở phía lịng), sau đó nghiêng bàn chân bệnh nhân vào.
Tập gấp và duỗi khớp cổ chân: Người bệnh nằm ngửa, 2 chân di thăng. Người tập
dùng tay phải đỡ gót chân và bàn chân, tay trái nắm phía trên khớp cơ chân bệnh nhân.

Sau đó tập gấp khớp cổ chân bệnh nhân về phía lịng bàn chân rơi gâp khớp cơ chân vê
phía mu bàn chân.


16

+ Các ngón chân
Tập vận động các ngón chân: Người bệnh nằm ngửa, 2 chân duỗi thẳng. Người tập
dùng tay trái giữ cổ chân, tay phải nắm lấy bàn chân bệnh nhân. Sau đó gấp các ngón
chân, rồi gấp lên mu bàn chân

Hình 7: Hướng dẫn người bệnh tập lên xuống cầu thang

* Hoạt động tự chăm sóc bản thân
- Mơi trường gia đình là nơi NB có thể tạp các hoạt động tự chăm sóc tốt nhất, khuyến
khích NB tự thực hiện các hoạt động ăn uống, tắm, thay quầm áo...
* HưÓTig nghiệp
- Giao tiếp xã hội, tham gia các hoạt động của cộng đồng. Dần đưa người bệnh đi ra
ngồi, thăm hàng xóm ... tạo cho họ tâm lý vui vẻ, tự tin là động lực để NB tích cực tập
luyện, giao lưu thắt chặt mối quan hệ với mọi người để có cơ hội tìm kiếm việc làm.
* Thay đổi kiến trúc noi NB sinh sống
- Kiến trúc kiểu căn hộ, bố trí nhà vệ sinh, nhà bếp phù hợp đê NB thuận tiện trong
sinh hoạt
* Tái hoà nhập xã hội.
- Tư vấn cho BN và gia đình: phịng ngừa di chứng và tai biên tái phát.


17

- Các dụng cụ trợ giúp cần thiết cho giai đoạn này: trợ giúp đi lại, trợ giúp sinh hoạt,

ừợ giúp làm việc...
- Tham gia các hoạt động hoà nhập cộng đồng: nhóm trợ giúp, hội người tàn tật, tiếp
cận các dịch vụ công cộng, các hoạt động của cộng đồng.
- Hỗ ứợ bệnh nhân và gia đình về tâm lý sau tai biến: có những chức năng khơng thể
phục hồi, người bệnh trở thành người tàn tật.
- Việc làm và thu nhập: khả năng tiếp tục nghề cũ, hoặc bệnh nhân phải học một nghề
mới hoặc có những hoạt động gì tạo thu nhập?
Thực tế chăm sóc người bệnh tại bệnh viện phục hồi chức năng Thái
Nguyên. Từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2016. trên 15 điều dưỡng, 20 người bệnh và 40
người nhà của người bệnh cho kết qủa như sau:
* về phía Bệnh viện
- Trang thiết bị còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sóc và phục vụ người bệnh.
- Thiếu nhân lực nên cơng việc chăm sóc và PHCN chưa được liên hồn theo đúng liệu
trình điều trị.
- Nhân viên y tế chưa giám sát chặt chẽ việc người nhà PHCN cho người bệnh (sau khi
đã được nhân viên y tế hướng dẫn)
- Chưa tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà cụ thể. Chưa có một quy
trình chuẩn hướng dẫn người nhà và người bệnh chăm sóc và phục hồi chức năng cho
người bệnh liệt 1/2 người sau tai biến mạch máu não
- Chưa phát huy hết vai trị của mình trong q trình chăm sóc người bệnh, chủ yếu để
người nhà tự chăm sóc.
- Chưa có kế hoạch tập huấn về cơng tác chăm sóc và PHCN cho liệt 1/2 người sau tai
biến mạch máu não.
- Chưa có khoa dinh dưỡng ( hiện tại chỉ có nhà ăn cho người bệnh).
* v ề phía nhân viên y tế.
- Điều dưỡng trưởng khoa chưa giám sát chặt chẽ công việc của các điêu dưỡng trong
khoa (do thiếu nhân lực nên phải tham gia công tác


18


- Các điều dưỡng chưa phát huy hết vai trò nhiệm vụ, (còn ỉ lại, nếu làm cũng chỉ là đối
phó cho song)
- Điều dưỡng viên chưa dành thời gian nhiều cho cơng tác phổ biến kiến thức về chăm
SĨC

cho NB theo từng giai đoạn.

- Điều dưỡng chưa dành nhiều thời gian hướng dẫn các bài tập về PHCN cho NB
- Chưa dành nhiều thời gian động viên khích lệ người bệnh.
* Người bệnh
Nguyên nhân người bệnh liệt 1/2 người sau tai biến mạch máu não chù yếu là do tăng
huyết áp:
- Người bệnh liệt 1/2 người sau tai biến mạch máu não là 60%
-N ói khó 40%
- Đại tiểu tiện không tự chủ là 10%
* Người nhà và người bệnh
- Không biết người bệnh liệt 1/2 người sau TBMMN để lại di chứng là: 50%
- Biết cách xoay trở người bệnh: 45%
- Có thực hiện xoay trở người bệnh (sau khi được ngân viên y tế hướng dẫn): 80%
- Đã thực hiện xoay trở người bệnh theo đúng hướng dẫn: 60%
- Biết người bệnh cần được điều trị PHCN 45%. Không biết 55%
- Đa phần người bệnh và người nhà khơng biết bệnh tai biến có thể để lại di chứng
nặng nề (liệt 1/2 người).
- Người bệnh không được tiếp cận phục hồi chức năng sớm ngay sau khi tình trạng
bệnh ổn định.
- Phần lớn kiến thức về bệnh tai biến mạch máu não còn hạn chế nên khi bị bệnh không
thực hiện đúng chế độ điều trị hoặc khơng điều trị. Cịn lúng túng ữong q trinh vệ
sinh, luyện tập cho người bệnh, đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh.
- Người nhà khi có người bệnh tai biến mạch máu não nằm viện thường mới chỉ quan

tâm đển tính mạng của người bệnh. Chưa thực sự quan tâm đây đủ tới các biện pháp
chăm sóc và PHCN để giúp người bệnh phục hồi sớm.


19

* Một số vấn đề cần lưu ý trong chăm sóc người bệnh liệt 1/2 người sau tai biến
mạch máu não:
+ Chăm sóc chống loét:
Bệnh nhân tai biến mạch máu não có thể bị liệt nừa người, thường phải nằm lâu
một chỗ, không đi lại được, nhất là những bệnh nhân hơn mê, thì biến chứng rất thường
gặp là lt. Thường gặp loét ở những chỗ bị tỳ đè nhiều như vùng cùng cụt, hai gót
chân, hai bả vai, lưng, mông. Để chống loét cho bệnh nhân, cần cho bệnh nhân nằm
fren đệm hơi hoặc đệm nước; lăn trở thay đổi điểm tỳ cho bệnh nhân: cứ 2 giờ trở mình
cho bệnh nhân 1 lần (từ nằm ngửa sang nằm nghiêng phải hoặc trái). Hằng ngày xoa
bóp nhẹ nhàng những vùng bị tỳ đè nhiều, tuy nhiên không nên xoa bóp mạnh gây trợt
da. Vận động thụ động bên liệt để tránh co cứng cơ và giúp lưu thông tuần hồn.
Giữ gìn vệ sinh các vùng da bị tỳ đè nhiều:
Hằng ngày 1-2 lần lau bằng khăn mềm, ấm, sau đó lau khơ bằng khăn mềm
sạch, nhất là sau khi đi đại, tiểu tiện. Khi lau tránh làm xây xát da, khơng nên bơi mỡ
hay rắc bột kháng sinh vì gây hạn chế hô hấp của da và gây ẩm càng dễ loét. Hằng
ngày phải kiểm tra phát hiện sớm các dấu hiệu chớm loét như ngứa, đau, thay đồi màu
da như đỏ, tím để kịp thời điều trị. Khi phát hiện ra các dấu hiệu chớm loét thì phải kê
gối, đệm mềm tại các nơi đó để tránh bị tỳ đè thêm.
+ Cách phòng ngừa tai biến mạch máu não:
- Cần đo huyết áp đều đặn
- Tránh ăn quá nhiều mỡ, nhất là chất béo bão hòa và cholesterol, tránh ăn muôi nhiêu
quá. Đồ hộp, bột ngọt chứa nhiều muối
- Tập thể dục: đi bộ 20 - 30 phút mỗi ngày hay bơi lội 34 lần mỗi tuần
- Điều trị tốt các bệnh tim mạch và tình trạng căng thẳng thần kinh. Tránh mât ngủ, bỏ

thuốc lá
- Phụ nữ uống thuốc ngừa thai, nhất là các bà trên 30 ti
- cẩn thận giữ mình khi thời tiết chuyển lạnh vào mùa đơng và khi áp suất khơng khí
lên cao vào mùa hè, tránh tắm khuya hoặc ờ nơi gió lùa, nhất là với người bị cao huyết
áp


×