Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu mô phỏng trường thủy động lực khu vực cửa sông nhật lệ tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.13 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Trần Vinh Quang

NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TRƢỜNG THỦY ĐỘNG LỰC KHU VỰC
CỬA SƠNG NHẬT LỆ TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Trần Vinh Quang

NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TRƢỜNG THỦY ĐỘNG LỰC KHU VỰC
CỬA SƠNG NHẬT LỆ TỈNH QUẢNG BÌNH

Chun ngành: Thủy văn học
Mã số: 8440224.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS NGUYỄN TIỀN GIANG


Hà Nội – Năm 2020


Lời cảm ơn
Luận văn thạc sĩ khoa học “Nghiên cứu mô phỏng trƣờng thủy động lực khu
vực cửa sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình” hồn thành tại Khoa Khí tƣợng - Thủy văn Hải dƣơng học thuộc trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
vào tháng 7 năm 2020, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Nguyễn Tiền Giang.
Tác giả mong muốn đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS.
Nguyễn Tiền Giang đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt q trình nghiên cứu và hồn
thành Luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Ngọc Anh, ThS. Đặng
Đình Đức và CN. Nguyễn Xuân Lộc – Trung tâm Động lực học Thủy khí Mơi trƣờng,
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã tận tình giúp đỡ cũng nhƣ đã đƣa
ra những ý kiến đóng góp q báu giúp tác giả hồn thiện luận văn này.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy, cơ giáo Khoa Khí
tƣợng - Thủy văn – Hải dƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
đã truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong q trình đào tạo, nhờ đó học viên
đƣợc nâng cao trình độ, mở rộng tầm hiểu biết khi tiếp cận thực tế.
Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn các đồng nghiệp tại phòng Nghiên cứu Dịch vụ,
Trung tâm Động lực học Thủy khí Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
ĐHQGHN đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hồn thành.
Trong q trình thực hiện, luận văn có thể khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy,
rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn có
thể hồn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!

i


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................... v
CHƢƠNG 1

. TỔNG QUAN .................................................................................... 4

1.1

Các nghiên cứu liên quan .........................................................................................................4

1.2

Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ...................................................................................5

1.1.1.

Vị trí địa lý .......................................................................................................................5

1.1.2.

Đặc điểm địa hình, địa mạo ..............................................................................................6

1.1.3.

Đặc điểm khí tƣợng và thủy hải văn ................................................................................7

1.3

Đặc điểm dân số, lao động và xã hội......................................................................................29


1.4

Ngập lụt và thoát lũ ................................................................................................................31

CHƢƠNG 2

. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH TỐN ........................................ 33

2.1

Lựa chọn mơ hình ..................................................................................................................33

2.2

Cơ sở lý thuyết mơ hình MIKE ..............................................................................................37

2.2.1

Mơ hình thủy văn thủy lực trong sơng ...........................................................................37

2.2.2

Mơ hình hải văn..............................................................................................................41

CHƢƠNG 3. ÁP DỤNG MƠ HÌNH TỐN ĐỂ MƠ PHỎNG TRƢỜNG THỦY
ĐỘNG LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỐT LŨ CỦA SƠNG NHẬT LỆ .... 46
3.1.

Cơ sở dữ liệu ..........................................................................................................................46


3.1.1.

Số liệu địa hình...............................................................................................................46

3.1.2.

Số liệu thủy động lực......................................................................................................46

3.2.

Thiết lập mơ hình mơ phỏng ..................................................................................................47

3.2.1.

Sơ đồ thiết lập mơ hình ..................................................................................................47

3.2.2.

Thiết lập mơ hình ...........................................................................................................47

3.3.

Hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình ..........................................................................................48

3.3.1.

Hiệu chỉnh ......................................................................................................................48

3.3.2.


Kiểm định .......................................................................................................................51

3.4. Ứng dụng mơ hình MIKE để mơ phỏng trƣờng thủy động lực và đánh giá khả năng thoát lũ
khu vực cửa Nhật Lệ, Quảng Bình .....................................................................................................54
3.4.1.

Xây dựng các kịch bản tính tốn ....................................................................................54

3.4.2.

Kết quả mơ phỏng trƣờng thủy động lực .......................................................................57

3.4.3.

Đánh giá khả năng thoát lũ .............................................................................................74

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 79

ii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình và khu vực nghiên cứu ................ 6
Hình 2 Biểu đồ độ ẩm khơng khí trung bình tháng trạm Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình
....................................................................................................................................... 14
Hình 3 Biểu đồ độ ẩm khơng khí trung bình năm trạm Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình . 14
Hình 4 Thống kê các cơn bão đổ vào khu vực từ năm 1979 – 2019 ............................. 18
Hình 5 Mạng lƣới trạm thủy văn trên lƣu vực sơng Nhật Lệ ........................................ 19
Hình 6 Mực nƣớc lũ lớn nhất và nhỏ nhất các năm quan trắc tại trạm Kiến Giang...... 21

Hình 7 Mực nƣớc lũ lớn nhất và nhỏ nhất các năm quan trắc tại trạm Tám Lu ........... 22
Hình 8 Thủy triều tại khu vực ngồi khơi cửa Nhật Lệ ................................................ 25
Hình 9 Hoa sóng tại điểm ngồi khơi khu vực (ECMWF) ........................................... 27
Hình 10 Các phƣơng pháp tiếp cận mô phỏng trƣờng thủy động lực ........................... 33
Hình 11 Giải pháp ứng dụng mơ hình trong nghiên cứu ............................................... 34
Hình 12 Sự tƣơng tác giữa các module trong bộ mơ hình MIKE ................................. 36
Hình 13 Sơ đồ ứng dụng các bộ công cụ mô hình MIKE trong nghiên cứu ................. 36
Hình 14 Cấu trúc của mơ hình NAM ............................................................................ 37
Hình 15 Mơ hình nhận thức của mơ hình NAM ........................................................... 38
Hình 16 Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu ............................................................... 46
Hình 17 Sơ đồ thiết lập mơ hình.................................................................................... 47
Hình 18 Lƣới tính tốn và địa hình khu vực gần cửa Nhật Lệ ...................................... 48
Hình 19 Vị trí các trạm đo đạc 5/2018 .......................................................................... 48
Hình 20 Kết quả so sánh lƣu lƣợng tính tốn (hiệu chỉnh) và thực đo tại khu vực cửa
sông Nhật Lệ .................................................................................................................. 49
Hình 21 Kết quả so sánh mực nƣớc tính tốn (hiệu chỉnh) và thực đo tại trạm thủy văn
Đồng Hới ....................................................................................................................... 49
Hình 22 Kết quả so sánh vận tốc dịng chảy thực đo và tính tốn ................................ 49
Hình 23 Kết quả so sánh hƣớng dòng chảy thực đo và tính tốn .................................. 50
Hình 24 So sánh độ cao sóng thực đo và tính tốn ....................................................... 50
Hình 25 So sánh chu kì sóng thực đo và tính tốn ........................................................ 50
Hình 26 So sánh hƣớng sóng thực đo và tính tốn ........................................................ 51
Hình 27 Vị trí các trạm đo đạc tháng 12/2019 .............................................................. 51
Hình 28 So sánh (kiểm định) lƣu lƣợng tại cửa Nhật Lệ .............................................. 52
Hình 29 So sánh (kiểm định) mực nƣớc tại trạm thủy văn Đồng Hới .......................... 52
Hình 30 So sánh (kiểm định) vận tốc dịng chảy tính tốn và thực đo tại khu vực ngồi
cửa Nhật Lệ ................................................................................................................... 52
Hình 31 So sánh (kiểm định) hƣớng dịng chảy tính tốn và thực đo tại khu vực ngồi
cửa Nhật Lệ ................................................................................................................... 52
Hình 32 So sánh (kiểm định) độ cao sóng tính tốn và thực đo tại khu vực ngồi cửa

Nhật Lệ .......................................................................................................................... 53
Hình 33 So sánh (kiểm định) chu kì sóng tính tốn và thực đo tại khu vực ngoài cửa
Nhật Lệ .......................................................................................................................... 53
iii


Hình 34 So sánh (kiểm định) hƣớng sóng tính tốn và thực đo tại khu vực ngoài cửa
Nhật Lệ .......................................................................................................................... 53
Hình 35 Đƣờng tần suất sóng tại trạm Hải văn Cồn Cỏ theo hƣớng Đơng Bắc ........... 55
Hình 36 Đƣờng tần suất sóng tại trạm Hải văn Cồn Cỏ theo hƣớng Đơng................... 56
Hình 37 Đƣờng tần sóng tại trạm Hải văn Cồn Cỏ theo hƣớng Đơng Nam ................. 56
Hình 38 Đƣờng quá trình lũ tần suất 10% tại Quán Hàu (sơng Nhật Lệ) ..................... 56
Hình 39 Đƣờng đi cơn bão Doksuri (9/2017) ............................................................... 57
Hình 40 Mực nƣớc tại kịch bản hiện trạng tại khu vực cửa .......................................... 58
Hình 41 Trƣờng dịng chảy tại kịch bản hiện trạng....................................................... 58
Hình 42 Trƣờng sóng tại kịch bản hiện trạng ................................................................ 59
Hình 43 Các đại lƣợng đặc trƣng về thủy động lực của một số điểm trích tại cửa sơng
....................................................................................................................................... 59
Hình 44 Mực nƣớc tại khu vực cửa (KB1) .................................................................... 60
Hình 45 Trƣờng dịng chảy tại khu vực cửa (KB1) ...................................................... 61
Hình 46 Trƣờng sóng tại khu vực cửa (KB1)................................................................ 61
Hình 47 Mực nƣớc tại khu vực cửa (KB2) .................................................................... 62
Hình 48 Trƣờng dịng chảy tại khu vực cửa (KB2) ...................................................... 63
Hình 49 Trƣờng sóng tại khu vực cửa (KB2)................................................................ 63
Hình 50 Mực nƣớc tại khu vực cửa (KB3) .................................................................... 64
Hình 51 Trƣờng dịng chảy tại khu vực cửa (KB3) ...................................................... 65
Hình 52 Trƣờng sóng tại khu vực cửa (KB3)................................................................ 65
Hình 53 Mực nƣớc tại khu vực cửa (KB4) .................................................................... 66
Hình 54 Trƣờng dịng chảy tại khu vực cửa (KB4) ...................................................... 67
Hình 55 Trƣờng sóng tại khu vực cửa (KB4)................................................................ 67

Hình 56 Mực nƣớc khu vực cửa (KB5) ......................................................................... 68
Hình 57 Trƣờng dịng chảy khu vực cửa (KB5)............................................................ 69
Hình 58 Trƣờng sóng tại khu vực cửa (KB5)................................................................ 69
Hình 59 Mực nƣớc tại khu vực cửa (KB6) .................................................................... 70
Hình 60 Trƣờng dịng chảy tại khu vực cửa (KB6) ...................................................... 71
Hình 61 Trƣờng sóng tại khu vực cửa (KB6)................................................................ 71
Hình 62 Mực nƣớc tại khu vực cửa (KB7) .................................................................... 72
Hình 63 Trƣờng dịng chảy tại khu vực cửa (KB7) ...................................................... 73
Hình 64 Trƣờng sóng tại khu vực cửa (KB7)................................................................ 74
Hình 65 Mực nƣớc lũ tính tốn trong kịch bản 4 tại trạm Đồng Hới ............................ 75
Hình 66 Mực nƣớc lũ tính tốn trong kịch bản 5 tại trạm Đồng Hới ............................ 75
Hình 67 Mực nƣớc lũ tính tốn trong kịch bản 6 tại trạm Đồng Hới ............................ 75
Hình 68 Đƣờng quá trình lƣu lƣợng tại cửa Nhật Lệ trong các kịch bản lũ ................. 76
Hình 69 Tình trạng bồi tụ tại khu vực cầu cảng biên phịng Nhật Lệ làm giảm khả năng
tiêu thốt lũ trong sông Nhật Lệ (Ảnh chụp: Trần Vinh Quang, 12/2018) ................... 76

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Bảng nhiệt độ lớn nhất (tối cao) theo từng năm (Đơn vị: oC)............................. 8
Bảng 2 Bảng nhiệt độ thấp nhất (tối thấp) theo từng năm .............................................. 8
Bảng 3 Bảng thống kê lƣợng mƣa lớn nhất của 1, 3, 5 và 7 ngày tại trạm Lệ Thủy trên
sông Kiến Giang (1965-2019) ....................................................................................... 10
Bảng 4 Bảng thống kê lƣợng mƣa lớn nhất của 1, 3, 5 và 7 ngày tại trạm Đồng Hới
trên sông Nhật Lệ (1961-2019) ..................................................................................... 11
Bảng 5 Độ ẩm khơng khí tại trạm Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình .................................. 13
Bảng 6 Tần suất (%) xuất hiện các hƣớng gió chính ở Đồng Hới ................................ 15
Bảng 7 Tốc độ gió lớn nhất (tối cao) theo từng năm..................................................... 16
Bảng 8 Hƣớng gió chính và tần suất (%) xuất hiện theo tháng tại trạm Đồng Hới ...... 17

Bảng 9 Số cơn bão đổ bộ hoặc tiếp cận các đoạn bờ biển ............................................ 17
Bảng 10 Số lƣợng bão và áp thấp nhiệt ảnh hƣởng trực tiếp vào các khu vực trong tỉnh
Quảng Bình từ năm 1956 – 2005 .................................................................................. 18
Bảng 11 Danh sách các trạm thuỷ văn trên lƣu vực sông Nhật Lệ ............................... 19
Bảng 12 Đặc điểm hình thái sơng ngịi tỉnh Quảng Bình .............................................. 20
Bảng 13 Lƣu lƣợng lớn nhất các năm quan trắc tại trạm Kiến Giang .......................... 22
Bảng 14 Lƣu lƣợng lớn nhất các năm quan trắc trên sông Long Đại tại trạm Tám Lu 23
Bảng 15 Phân phối dịng chảy mùa bình qn nhiều năm ............................................ 24
Bảng 16 Bảng tần suất sóng tại khu vực (ECMWF) .................................................... 27
Bảng 17 Tần suất xuất hiện hƣớng sóng theo các tháng (ECMWF) ............................. 28
Bảng 18 Tần suất xuất hiện hƣớng sóng theo các tháng với độ cao sóng lớn hơn 1 mét
....................................................................................................................................... 29
Bảng 19 Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị, nơng thơn ..... 30
Bảng 20 Tiêu chí lựa chọn mơ hình .............................................................................. 35
Bảng 21 Bảng đánh giá sai số........................................................................................ 54
Bảng 22 Các kịch bản tính tốn theo các đặc trƣng thủy và hải văn............................. 55

v


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vùng biển Trung bộ nói chung, và khu vực cửa Nhật Lệ nói riêng là một trong những
vùng trọng điểm của kinh tế biển (thuỷ sản, giao thông, hàng hải, an ninh quốc phịng).
Cùng với đó, cửa Nhật Lệ nằm ở một vị trí địa lý phức tạp, chịu ảnh hƣởng của các điều
kiện tự nhiên nhƣ: sóng biển, thủy triều, hải lƣu, nƣớc dâng, dịng chảy sơng, các tai biến lũ
lụt, gió mùa, áp thấp nhiệt đới và bão, cùng với các tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu
và các hoạt động kinh tế xã hội đang diễn ra mạnh mẽ trong khu vực.
Xét về mặt thủy động lực học, cửa Nhật Lệ chịu ảnh hƣởng tổng hợp của cả chế độ
hải văn biển và chế độ thủy văn sông và mang đặc thù mùa rất rõ rệt. Đó là hiện tƣợng khu

vực cửa sơng có xu thế bồi vào mùa gió Tây Nam, khi các yếu tố động lực sơng và biển yếu,
và ngƣợc lại trong mùa gió Đơng Bắc và mùa lũ. Xét về mặt địa chất, khu vực cửa sơng
hình thành chủ yếu với các thành tạo bở rời gồm cát từ trung bình đến thơ và dễ bị biến
động dƣới tác động của dòng nƣớc. Với các điều kiện thủy thạch động lực nhƣ trên, khu vực
cửa Nhật Lệ có sự biến động bồi xói phức tạp theo không gian và thời gian gây ảnh hƣởng
không nhỏ tới các hoạt động kinh tế xã hội cho các hoạt động giao thông thủy, các hoạt
động kinh tế, du lịch, quốc phòng của thành phố Đồng Hới.
Tại hạ lƣu sông Nhật Lệ mỗi khi đến mùa mƣa lũ thì việc tiêu thốt lũ tại đây xảy ra
rất chậm và gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân kết hợp với nhau tạo nên. Mùa mƣa
chính lệch về cuối hè sang thu và kéo đến đầu đông với lƣợng mƣa rất lớn là do ảnh hƣởng
của các hình thái gây mƣa nhƣ gió mùa đơng bắc kết hợp với các nhiễu động gây mƣa lớn
trên diện rộng nhƣ bão, áp thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới,...(do có vị trí gần biển nên chịu
ảnh hƣởng rất lớn của các cơn bão) dẫn đến thừa nƣớc, thậm chí gây lũ lụt, úng ngập tại hạ
lƣu. Với một lƣợng nƣớc lớn gây nên những cơn lũ lớn nhƣ vậy, thì tại khu vực nghiên cứu
lại có địa hình bề ngang khá hẹp, nơi hẹp nhất là khoảng 45 km; bên phía tây lại có vùng núi
trung bình thấp nên sơng ở đây vừa ngắn lại vừa dốc đã tạo điều kiện để tập trung nhanh
lƣợng nƣớc hình thành những cơn lũ nhanh chóng đổ về hạ lƣu. Cịn tại hạ lƣu nơi cuối
nguồn của con sông, nhƣ tại một số nơi khác sau khi nhận nƣớc từ thƣợng nguồn thì sẽ chảy
thẳng ra biển bằng nhiều cửa sơng (ví dụ nhƣ sông Cửu Long...). Tuy nhiên, đối với sông
Nhật Lệ, lũ từ thƣợng nguồn chảy về với lƣu tốc khá lớn không đổ thẳng ra biển do gặp phải
một dãy cồn cát khá cao (30- 40m) chạy song song với bờ biển. Dãy cồn cát đóng vai trị
nhƣ một con đê chắn lũ đã ngăn dòng chảy đổ thẳng ra biển mà buộc dòng chảy lũ uốn khúc
chảy dọc theo dãy cồn cát, và chỉ có một cửa thốt duy nhất là cửa Nhật Lệ.
Khu vực Quảng Bình nói chung, cửa Nhật Lệ thƣờng xuyên hứng chịu tác động của
những cơn bão. Khi bão đổ bộ vào khu vực, mƣa lớn gây ngập úng tại cửa biển Nhật Lệ,
đồng thời hiện tƣợng nƣớc dâng do cơ chế hiệu ứng nƣớc dồn khi gió thổi mạnh (trong mùa
này sóng dâng cao từ 4,5- 6,0m đo tại Cồn Cỏ) xảy ra tại khu vực nghiên cứu. Với điều kiện
khơng có bão, trong mùa lũ, dịng chảy sơng lấn át dịng triều, tỷ lệ giữa thời gian chảy
ngƣợc và chảy xuôi giảm mạnh và biến mất hồn tồn khi có dịng lũ lớn, nhƣng khi triều
lên thì dịng lũ và dịng triều ngƣợc nhau sẽ gây ra hiện tƣợng nƣớc dồn ứ trong khu vực cửa

sông. Khi bão đổ bộ vào đất liền thƣờng kèm theo hiện tƣợng nƣớc dâng, mùa mƣa trùng
1


với mùa bão, dịng lũ từ sơng chảy ra và nƣớc dâng từ biển chảy vào gây dồn ứ nƣớc tại cửa
sơng, làm cho việc tiêu thốt lũ càng khó khăn và chậm trễ.
Trƣớc tình hình đó, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học đƣợc
thực hiện nhằm tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế tác động qua lại giữa các yếu tố thủy động
lực, khả năng thoát lũ, đánh giá ngập lụt tại khu vực hạ lƣu sơng Nhật Lệ, từ đó làm cơ sở
để đánh giá các quá trình động lực khác nhƣ vận chuyển trầm tích, lan truyền vật chất,…
Tuy nhiên các nghiên cứu này hiện chƣa tập trung sâu vào đánh giá tổng thể trƣờng thủy
động lực khu vực cửa Nhật Lệ chi tiết, cùng với việc các nghiên cứu trƣớc đó đã đƣợc
nghiên cứu cách đây khá lâu, các đặc điểm về thủy động lực đã ít nhiều có sự thay đổi.
Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu chi tiết hơn trƣờng thủy động lực khu vực cửa Nhật
Lệ tại thời điểm hiện nay để có thể góp phần phục vụ công tác quản lý và hỗ trợ cho các
hoạt động phối hợp giữa các ngành, địa phƣơng ven biển đƣợc thuận lợi.
Với những lý do trên, "Nghiên cứu mô phỏng trƣờng thủy động lực khu vực cửa sông
Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình" đƣợc lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của tác giả trong luận văn
này.
2. Mục tiêu của luận văn
Mô phỏng, tái hiện đƣợc bức tranh trƣờng thủy động lực khu vực cửa Nhật Lệ trong
các điều kiện khác nhau và từ đó đánh giá khả năng thốt lũ cửa Nhật Lệ.
3. Nội dung chính của luận văn
- Thu thập số liệu địa hình, khí tƣợng (gió, áp và nhiệt độ khơng khí), thuỷ văn biển
(sóng, mực nƣớc, dịng chảy) trong khu vực nghiên cứu.
- Phân tích và đánh giá chế độ khí tƣợng thuỷ văn biển.
- Thiết lập bộ mơ hình mơ phỏng thủy động lực cho khu vực cửa Nhật Lệ.
- Áp dụng mơ hình để mơ phỏng, tái hiện bức tranh trƣờng thủy động lực khu vực
cửa Nhật Lệ.
- Kết luận và kiến nghị.

4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung, luận văn sử dụng 3 phƣơng pháp nghiên cứu chính nhƣ
sau:
- Phƣơng pháp khảo sát và thu thập dữ liệu hiện trƣờng;
- Phƣơng pháp phân tích thống kê;
- Phƣơng pháp mơ hình hóa số trị.
5. Phạm vi nghiên cứu

2


Giới hạn về không gian: Khu vực cửa Nhật Lệ (kéo dài 3 km lên phía Bắc và 5 km
xuống phía Nam), khu vực trong sơng Nhật Lệ kéo dài lên cầu Quán Hàu.
Giới hạn về nội dung: Luận văn nghiên cứu chế độ thủy động lực khu vực cửa Nhật
Lệ, khơng nghiên cứu vận chuyển trầm tích và diễn biến lòng dẫn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Đã thiết lập và áp dụng thành cơng mơ hình MIKE 21 Couple FM
với hai module SW và HD để mô phỏng trƣờng thủy động lực khu vực cửa Nhật Lệ.
Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ chi tiết đƣợc chế độ thuỷ động lực khu vực cửa Nhật Lệ,
mô phỏng đƣợc sự biến đổi của trƣờng động lực trong các trƣờng hợp điều kiện thời tiết cực
đoan làm cơ sở để đánh giá khả năng thoát lũ và bổ sung cơ sở khoa học cho việc nghiên
cứu phát triển bền vững khu vực cửa Nhật Lệ.

3


CHƢƠNG 1 . TỔNG QUAN
1.1 Các nghiên cứu liên quan
Dọc bờ biển miền Trung Việt Nam có nhiều cửa sơng với nhiều đặc trƣng thủy động
lực khác nhau tƣơng ứng. Các yếu tố thủy động lực này là các yếu tố cơ bản, tác động trực

tiếp đến các quá trình vận chuyển trầm tích, sinh học, sinh thái,… và đồng thời cũng là
những thông số quan trọng để thiết kế, thi cơng các cơng trình thủy tại mỗi khu vực cửa
sơng. Vì thế, việc nghiên cứu, mơ phỏng làm rõ các yếu tố đặc trƣng này giúp những nhà
quản lí mỗi địa phƣơng có thể đƣa ra những chính sách phát triển kinh tế phù hợp với địa
phƣơng mình.
Trƣờng thủy động lực và các quá trình vật lý tại các khu vực cửa sông ven biển luôn
là một vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học cũng nhƣ các nhà quản lý quan tâm vì tầm quan
trọng của vấn đề này đối với đời sống xã hội tại các địa phƣơng. Do đó, có rất nhiều các
nghiên cứu cả trong và ngoài nƣớc về vấn đề này. Một số nghiên cứu của các nhà khoa học
trên thế giới về mô phỏng trƣờng thủy động lực tại các khu vực cửa sông ven biển có thể kể
đến nhƣ nghiên cứu về các cửa sông tại Mỹ nhƣ sông Neuse [15], sông Pamlico [16] tại Bắc
Carolina của cơ quan khảo sát địa chất Mỹ thực hiện, nghiên cứu sử dụng mơ hình 3D mơ
phỏng các q trình thủy động lực tại cửa St.Lucie [19] và nghiên cứu mô phỏng thủy động
lực và vận chuyển cát ở cửa sông Alafia tại Florida [20], hay nghiên cứu sử dụng mơ hình
EFDC và HSPF để mơ phỏng trƣờng thủy động lực cửa vịnh St.Louis [21]; nghiên cứu mơ
phỏng trƣờng thủy động lực 2D/3D và mơ hình hình vận chuyển trầm tích cho cửa Yangtze,
Trung Quốc do Kelin Hu và cộng sự thực hiện, nghiên cứu mô hình hóa thủy động lực và
vận chuyển trầm tích kết dính tại hệ thống cửa sơng Tanshui, Đài Loan do các nhà khoa
học Wen-Cheng Liu, Ming-His Hsu, Albert Y Kuo thực hiện [18]; tại châu Âu có một số
nghiên cứu về khu vực cửa sông ven biển nhƣ nghiên cứu của các nhà khoa học tại Anh về
tác động của các dự án năng lƣợng thủy triều lên trƣờng thủy động lực tại cửa Severn [22]
hay nghiên cứu về tác động của lƣu lƣợng sông lên trƣờng thủy động lực và sự phân tán
chất ô nhiễm tiềm ẩn ở cửa Douro, Bồ Đào Nha [23],….
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu mô phỏng về thủy động lực khu vực biển Bắc
Trung Bộ và Quảng Bình nói chung, khu vực cửa Nhật Lệ nói riêng đƣợc tiến hành trong
nhiều năm qua. Điển hình là các nghiên cứu về ngập lụt nhƣ ứng dụng mơ hình MIKE
Flood tính tốn ngập lụt hệ thống sơng Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình [1], đánh giá tác động của
biến đổi khí hậu đến ngập lụt lƣu vực sông Nhật Lệ [2], nghiên cứu rủi ro về ngƣời do ngập
lụt lƣu vực sông Kiến Giang và sơng Long Đại ở Quảng Bình [3], Phan Thanh Tinh năm
2011 nghiên cứu lũ lụt tại Quảng Bình và các biện pháp phòng chống [6], hay nghiên cứu

ngập lụt tổng thể các lƣu vực sông miền Trung nhƣ nghiên cứu của Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn
Xuân Hậu và cộng sự năm 2007 về công nghệ dự báo trực tuyến về diện và mức độ ngập lụt
hay Nguyễn Xuân Hậu và cộng sự nghiên cứu ứng dụng GIS và bộ mơ hình HEC xây dựng
bản đồ cảnh báo nguy cơ ngập lụt vùng hạ lƣu các lƣu vực sông miền Trung năm 2011 [7].
Về sóng, khu vực cửa Nhật Lệ đã có một số nghiên cứu chuyên sâu trƣớc đó nhƣ nghiên
cứu điều kiện sóng gần bờ khu vực cửa Nhật Lệ của Đào Minh Châm, Nguyễn Quang Minh,
4


Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Văn Cự năm 2018 [4], nghiên cứu mơ phỏng tác động của sóng
và nƣớc dâng bão khu vực ven biển miền Trung của Trần Hồng Thái, Đồn Quang Trí, Đinh
Việt Hồng năm 2018 [14]. Ngồi ra, các bài toán nghiên cứu phức tạp nhƣ nghiên cứu vận
chuyển trầm tích đã có nhiều nghiên cứu trƣớc đó nhƣ nghiên cứu cơ chế bồi lấp cửa sông
nhằm khai thơng luồng Nhật Lệ - Quảng Bình [5], Đỗ Quang Thiên đã nghiên cứu nhiều
yếu tố tác động đến hiện tƣợng bồi lấp xói lở cũng nhƣ dự báo, đề xuất giải pháp phịng
chống hiện tƣợng xói lở, bồi lấp vùng trung - hạ lƣu sông Gianh và sông Nhật Lệ và phục
vụ phát triển bền vững lãnh thổ nghiên cứu năm 2013 [10 - 13]. Các cơng trình nghiên cứu
công bố liên quan đã thu đƣợc những kết quả quan trọng, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm
trƣờng thủy động lực khu vực. Tuy nhiên, các nghiên cứu này đều tập trung vào những mục
tiêu nghiên cứu khác nhau về các vấn đề hoặc từng vấn đề riêng rẽ trong điều kiện thủy
động lực tại khu vực nhƣ ngập lụt, vận chuyển trầm tích xói lở bờ,…. chƣa hồn toàn tập
trung vào trƣờng thủy động lực khu vực cửa Nhật Lệ nhƣng vẫn là nguồn tƣ liệu quý giá
cho các nghiên cứu tiếp theo về trƣờng thủy động lực khu vực Bắc Trung Bộ và Quảng Bình
nói chung, cửa Nhật Lệ nói riêng, trong đó có nghiên cứu này. Nghiên cứu này sẽ trình bày
khả năng ứng dụng mơ hình tốn để mơ phỏng trƣờng thủy động lực cho khu vực cửa Nhật
Lệ, Quảng Bình.
1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.1.1. Vị trí địa lý
Quảng Bình là tỉnh ven biển Bắc Trung bộ Việt Nam với diện tích tự nhiên 8.065
km², có vị trí địa lý đƣợc giới hạn bởi các tọa độ địa lý ở phần đất liền là:

Điểm cực Bắc: 18º05'12'' vĩ độ Bắc
Điểm cực Nam: 17º05'02'' vĩ độ Bắc
Điểm cực Đông: 106º59'37'' kinh độ Đông
Điểm cực Tây: 105º36'55'' kinh độ Đông

5


Hình 1 Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình và khu vực nghiên cứu
Tỉnh Quảng Bình có bờ biển dài 116 km ở phía Đơng, có vịnh và cảng Hịn La, cảng
Gianh, cảng Nhật Lệ; có chung biên giới với nƣớc CHDCND Lào 201,87 km ở phía Tây,
phía Bắc tiếp giáp tỉnh Hà Tĩnh với chiều dài địa giới 136,5 km, phía Nam giáp tỉnh Quảng
Trị với địa giới 78,8 km.
1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Địa hình Quảng Bình nhìn chung khá phức tạp, hẹp và thấp dần từ phía Tây sang
phía Đơng. Phía Tây là sƣờn Đông của dãy Trƣờng Sơn hùng vĩ đƣợc nâng cao qua các thời
kỳ vận động kiến tạo tạo núi, tạo ra hàng loạt các đỉnh núi cao trên 1.000 m. Càng về phía
Đơng, địa hình thấp dần, nhƣng do hẹp chiều ngang nên độ dốc tƣơng đối lớn. Vùng đồi mở
rộng với nhiều nhánh núi tiến ra sát biển đã làm thu hẹp một phần đáng kể diện tích của
đồng bằng duyên hải.
Về mặt cấu trúc có thể chia Quảng Bình thành 4 khu vực có địa hình khác nhau:
Vùng núi: có độ cao từ 250 - 2.000 m, với tổng diện tích khoảng 5.236km² chiếm 65
% diện tích tự nhiên, thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc vào Nam. Địa hình núi này thuộc
sƣờn Đơng của dãy Trƣờng Sơn có độ cao dao động từ 250 - 1.500 m, trong đó diện tích núi
có độ cao chủ yếu là 500 – 600 m chiếm phần lớn đƣợc cấu tạo bởi các loại đá phiến, đá
biến chất, đá cát bột kết có hình thái đƣờng chia nƣớc mềm mại, sƣờn tƣơng đối thoải.
Ngƣợc lại các núi trung bình có độ cao trên 1.000 m thƣờng đƣợc cấu tạo bởi đá xâm nhập
tạo nên các đỉnh Co Ta Run (1.624 m), Ba Rền (1.137 m), U Bò (1.009 m)… Các núi này có
6



bề mặt đƣờng chia nƣớc phức tạp, đỉnh nhọn, sƣờn dốc. Nhìn chung, độ dốc bình quân của
vùng núi là 250 và mức độ chia cắt sâu trung bình 250 – 500 m.
Vùng gị đồi trung du: Có độ cao từ 50 – 250 m, có diện tích 1.678 km², chiếm 19,7
% tổng diện tích đất tự nhiên.
Vùng đồng bằng: Vùng đồng bằng có độ cao từ 50m trở xuống với diện tích khoảng
867 km², chiếm 10,95 % diện tích đất tự nhiên. Đây là các đồng bằng có nguồn gốc mài
mòn, bồi tụ, phân bố chủ yếu ở các huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch và
thành phố Đồng Hới, là địa bàn tập trung đông dân cƣ của tỉnh Quảng Bình và thuận lợi cho
phát triển cây lƣơng thực, nhất là cây lúa.
Vùng ven biển: Chủ yếu là dải cát nội đồng hình lƣỡi liềm hay hình rẻ quạt có tổng
diện tích 358 km², chiếm 4 % tổng diện tích đất tự nhiên, phân phối suốt chiều dài bờ biển
từ chân Đèo Ngang (Quảng Trạch) đến Mũi Lạy (Lệ Thủy) trên chiều dài 116,04 km, trong
đó tập trung nhiều nhất tại 2 huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy. Diện tích dải cát khoảng
32.140 ha, chiếm 4 % diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Bình. Dải cồn cát này có độ cao thay
đổi từ 2 – 3 m đến 30 – 40 m, nơi rộng nhất đạt 7 km, độ dốc lớn, chịu tác động mạnh bởi
quá trình hoạt động của gió và nƣớc dẫn đến hiện tƣợng cát bay, cát lấp vào đồng ruộng,
đƣờng giao thông gây khó khăn cho sản xuất và đi lại. Đây cũng là vùng cần có đầu tƣ trồng
rừng chắn cát và phát triển mơ hình kinh tế vùng cát vốn đƣợc coi là khắc nghiệt nhƣng lại
đầy tiềm năng kinh tế của tỉnh. Địa hình bờ biển Quảng Bình chủ yếu là kiểu bờ biển hở,
thuộc loại mài mòn, bồi tụ xen kẽ với nhau.
1.1.3. Đặc điểm khí tượng và thủy hải văn
1.1.3.1.
Khí tƣợng
Quảng Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằm ở khu vực Trung Trung
Bộ, nên khu vực bị tác động bởi khí hậu của phía Bắc, phía Nam và đƣợc chia làm hai mùa
rõ rệt. Theo thống kê từ Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Bình, mùa mƣa kéo dài từ tháng
IX đến tháng XII với lƣợng mƣa trung bình từ 1.600 - 2.800 mm/năm, thời gian mƣa tập
trung vào các tháng IX, X, XI. Mùa khô từ tháng IV đến tháng VIII với nhiệt độ trung bình
240C – 250C, trong đó ba tháng có nhiệt độ cao nhất là các tháng VI, VII, VIII. Nhiệt độ tối

cao nhất tuyệt đối lên đến 41,6 0C (trạm Tuyên Hóa, V/1992), 40,6 0C (trạm Ba Đồn,
VII/1998), 40,7 0C (trạm Đồng Hới, IV/1980); nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 5,00C (trạm
Tuyên Hóa, XII/1999), 7,60C (trạm Ba Đồn, XII/1975) và 7,80C (trạm Đồng Hới, XII/1975).
Theo phân bố khơng gian, nhiệt độ trung bình năm của Quảng Bình tăng dần từ Bắc
vào Nam, từ Tây sang Đơng, cân bằng bức xạ đạt 70 - 80 kcal/cm2 và số giờ nắng trung
bình năm khoảng 1.700 - 2.000 giờ.
 Chế độ nhiệt
Khu vực nghiên cứu thuộc khu vực có chế độ nhiệt đới gió mùa, theo số liệu quan
trắc nhiều năm tại trạm Đồng Hới nhiệt độ trung bình năm tại khu vực nghiên cứu là 25,0
o
C. Ba tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là VI,VII và VIII đạt xấp xỉ 30oC. Nhiệt độ
thấp nhất rơi vào các tháng mùa đông là XII, I, II, III nhiệt độ trung bình giảm xuống dƣới
7


20 oC. Tháng lạnh nhất trong năm là tháng I, cịn tháng nóng nhất trong năm là tháng VI.
Nhiệt độ tối cao lớn nhất đo đạc đƣợc là 41oC vào tháng IV năm 2015. Nhiệt độ tối thấp nhỏ
nhất đo đạc đƣợc là 6,8 oC vào tháng I năm 2016.
Bảng 1 Bảng nhiệt độ lớn nhất (tối cao) theo từng năm (Đơn vị: oC)
Tháng
Năm
1999
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018

I
26,8
34,2
25,9
25,5
26,3
28,8
30,5
24,7
27,7
25,4
27,2
25,5
25,4
25,2
25,2
25
27,3
26


II
27
27,3
26,1
26,7
29,7
37
25,2
27,5
22
33,8
36,2
25,8
27,2
27,4
26
27,2
35,2
27

III
38,2
36,6
29,7
37,0
32,7
27,6
29,3
34,2

32,5
37,3
37,1
26
28,8
35,1
39,5
36,7
28,5
29,6

IV
36,5
39,3
38,2
39,1
31,5
38,7
37,8
39,5
37,2
38,1
39,5
30,5
38,3
38,7
36,6
41
40
38,4


V
35,2
37,9
36,8
39,7
36,6
32,8
37,4
37
36,2
35,5
39,2
37,1
38,7
39,6
40
40,4
36,5
37

VI
37,6
37,5
36,8
37,9
36,3
38,5
39,1
38,4

37,5
37,5
38,8
37,5
36,5
38,8
39
39,5
38,5
37,5

VII
37,6
37,8
37,2
38,5
37,5
39
36,7
37,9
37,9
37,3
40
39,4
37,7
36,5
37,5
39,3
38,5
36,9


VIII
36,2
37,2
36,6
38,5
37,4
36,3
35,4
35,7
38,7
36
35,2
37
37
36,3
38,5
38,6
37,5
37,6

IX
35,3
34,2
33,2
34,7
34,4
34
35,6
36,8

34,1
36
37,1
36,7
32,2
36
36,7
38,6
36,3
36

X
31,8
31,5
31,7
33,2
30,5
30,9
30,5
32,2
31,2
31,8
30,8
29,5
31,5
31
32
32,8
32,8
31,6


XI
29,5
30,0
30,9
31,5
29,6
30,3
30,8
27,3
30,6
34
27,7
28,7
32,5
30,5
30
31
29,3
29

XII
23,3
28,1
28,4
27,2
26,5
27,5
28,5
27,6

26,2
27,7
28
27,2
29,8
25,4
25,8
29,2
26,5
25,3

27,4

25,0

30,6

35,0

37,5

38,6

38,5

36,4

37,0

31,4


30,4

28,9

(Nguồn: Tổng cục Khí tượng Thủy văn)
Bảng 2 Bảng nhiệt độ thấp nhất (tối thấp) theo từng năm
Đơn vị: oC
Tháng
Năm
1999
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

11,9
14,2
13,6
12,1
11,8
10,4
12,2
12
13,5
12,8
14,2
10,5

13,5

14,9
12,1
14
13,2
11,7
14,4
16,5
11,5
10,1
16
12,2
12,2
13,3

16,8
14,2
15,5
15
14,3
12,6
12
17
10,6
13,5
13,9
11,7
15,2


19,3
17,8
18
21,6
18,5
17,2
16,6
17,4
19,9
19,6
18,6
16,1
19,2

19,9
22
23
21
21,2
22,2
18,8
19
20,9
20,4
24
20,4
24

24,7
23,8

25
24,8
23,2
26,7
24
24,4
23,5
23,8
23,8
24,6
24,5

25
24,9
24,8
24
23,6
23,5
24,2
24,4
25
24,6
24
24,1
24,5

23,9
23,1
23,7
24

24,4
22
24,2
23,4
23,8
23,5
23,4
24,1
23,6

22
21,9
22
22,2
22
22,9
20,6
21,3
22
22,6
22,9
21,7
20,9

18,2
21,6
18
19,3
19,6
18,6

22
20,7
22,5
20
17,1
19,6
20,8

15,7
14,3
17
17,1
17,2
16,4
17,5
13,4
15,8
13,1
18,6
18,8
20,8

10,7
12,5
13,6
14,8
11,4
13,2
14,5
17

13,5
14,2
12,3
12,6
11,8

8


Tháng
Năm
2013
2014
2015
2016
2017
2018

I

II

III

IV

V

VI


VII

VIII

IX

X

XI

XII

13
10,8
12,4
6,8
15,5
11,9

16
11,8
14,3
12,1
14,7
10,9

15,6
16,2
19,8
12,4

17,1
15,6

19,1
21,8
17,4
21
18,7
15,7

21,6
21,8
24,6
21,6
23
24,5

20,8
25,3
24,9
24,8
24,7
25,6

23,8
24,7
22,5
24,7
24,1
24,6


22,7
23,3
22,7
25
24
25,3

20,6
23,3
22,5
24,1
23,5
23,8

19,2
21,4
19,9
22,5
20,6
21,5

15,2
18,9
18
17,2
15,3
18

11,3

12,4
13
14,9
14,9
12,7

(Nguồn:Tổng cục Khí tượng Thủy văn)
Nhiệt độ trung bình năm lớn nhất vào các năm 2003, 2010, 2015 với nhiệt độ trung
bình lần lƣợt là 25,4 oC, 25,5 oC và 26 oC. Nhiệt độ trung bình năm nhỏ nhất vào các năm
2000, 2008, 2011 với nhiệt độ trung bình lần lƣợt là 24,4 oC, 24,4 oC và 23,7oC.
 Chế độ mƣa
Tổng lƣợng mƣa trung bình năm ở Quảng Bình phổ biến từ 1.800 - 2.600 mm, là địa
phƣơng có lƣợng mƣa trung bình so với trong khu vực và so với cả nƣớc.
Dựa trên số liệu quan trắc mƣa tại Đồng Hới, Lệ Thủy từ 1965-2019. Tổng lƣợng
mƣa trung bình năm khoảng 2.351 mm. Mùa mƣa từ tháng VIII - XI với tổng lƣợng trung
bình 1712,0 mm (chiếm 72,8 % cả năm). Tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất là tháng II với
lƣợng mƣa 42,2 mm/tháng; tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng X với lƣợng mƣa 638,7
mm/tháng. Chế độ mƣa ở Quảng Bình khá phức tạp, tổng số ngày mƣa có lƣợng mƣa đo
đƣợc từ 0,1 mm/ngày trở lên chiếm khoảng 1/3 số ngày trong năm, khoảng 130 ngày. Trong
những tháng mùa đông, bên cạnh nền nhiệt độ giảm thấp là những đợt mƣa nhỏ, mƣa phùn
kéo dài làm gia tăng cảm giác rét, lạnh. Mùa mƣa kéo dài từ tháng VIII đến tháng XI (4
tháng). Xác suất của lƣợng mƣa tháng >100 mm/tháng lớn hơn vào tháng V, tháng VI là hệ
quả của nhiều quá trình thời tiết phức tạp và gây nên lũ tiểu mãn vào thời kỳ này. Số ngày
mƣa lớn (lƣợng mƣa ngày trên 50 mm/ngày) và mƣa rất lớn (trên 100 mm/ngày) tƣơng ứng
khoảng 7 – 8 ngày mƣa lớn và 2 – 3 ngày mƣa cực lớn trong năm.
Theo số liệu thống kê mƣa tại trạm Đồng Hới và Lệ Thủy với chuỗi số liệu quan trắc
từ 1965 – 2019, lƣợng mƣa 1 ngày lớn nhất chiếm trung bình khoảng 60,65 % tổng lƣợng
mƣa của cả đợt mƣa lớn nhất đó. Lƣợng mƣa 7 ngày lớn nhất chiếm trung bình khoảng
90,69 % tổng lƣợng mƣa của cả đợt mƣa lớn nhất đó. Từ số liệu này cho thấy, lƣợng mƣa
trên khu vực ven biển tỉnh Quảng Bình tƣơng đối lớn. Mƣa 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày và 7

ngày lớn nhất tại trạm Đồng Hới lần lƣợt đạt 730 mm, 1.017 mm, 1.034 mm và 1.034mm
vào thời điểm 10/2016. Mƣa 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày và 7 ngày lớn nhất tại trạm Lệ Thủy lần
lƣợt đạt 686,6 mm, 996 mm, 998,6 mm và 988,6 mm vào thời điểm tháng 02/1985. Mƣa 3
ngày lớn nhất đạt 1.017 mm tại trạm Quảng Bình.

9


Bảng 3 Bảng thống kê lƣợng mƣa lớn nhất của 1, 3, 5 và 7 ngày tại trạm Lệ Thủy trên sông
Kiến Giang (1965-2019)

STT

Năm

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

1965
1966
1968
1969
1970
1971

1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001

2002
2003

Lƣợng mƣa
lớn nhất 1
ngày
Xi
Ngày
(mm)
17/10 113,6
20/10 122,5
23/9
258
19/9
212,6
30/9
450,1
30/9
319,5
4/10
174,3
19/9
289,2
11/10 133,7
5/11
226,3
26/12 225,7
10/10 405,5
11/8
337

22/9
371,3
26/9
167,2
19/9
203,5
17/11 323,6
9/10
268,5
31/7
146,3
2/10
686,6
13/10 193,4
22/8
207,4
10/10 229,6
21/10 107,6
19/9
284,2
8/10
338
29/10 261,3
18/10 155,8
20/11 117,7
2/11
397,6
23/7
126,4
21/9

125,6
20/9
210,4
6/11
379,7
7/10
153,8
16/5
178
20/9
109
25/9
290

Lƣợng mƣa lớn nhất
3 ngày
Xi
Ngày
(mm)
16/10-18/10 248,9
18/10-20/10 214,5
21/9-23/9
348
18/9-20/9
338,1
29/9-1/10
481,6
26/10-28/10 346,5
3/10-5/10
295,2

24/10-26/10
490
9/10-11/10
234,7
5/11-7/11
519,4
12/11-14/11 325,5
8/10-10/10
677,7
10/8-12/8
662,7
21/9-23/9
765,3
25/9-27/9
313,2
17/9-19/9
331,9
24/11-26/11 404,5
29/10-31/10 338,2
30/7-1/8
272,9
1/10-3/10
996
12/10-14/10
361
5/11-7/11
366,8
10/10-12/10 387,6
16/9-18/9
213,8

18/9-20/9
375,9
20/10-22/10 656,8
28/10-30/10 405,8
17/10-19/10 360,4
18/12-20/12 182,9
1/11-3/11
612,1
21/7-23/7
196,4
24/9-26/9
231,5
18/9-20/9
462,3
4/11-6/11
486,2
10/9-12/9
180,8
22/10-24/10 244,1
19/9-21/9
198,5
24/9-26/9
323,7

Lƣợng mƣa lớn nhất
5 ngày
Xi
Ngày
(mm)
14/10-17/10 359,4

20/10-24/10 281,6
21/9-25-9
386,5
17/9-21/9
343,1
26/9-30/9
565
24/10-28/10 512,8
2/10-6/10
320,2
23/10-27/10 565,4
7/10-11/10
330
5/11-9/11
560,9
11/10-15/10 444,9
8/10-12/10
904,2
10/8-14/8
663
21/9-25/9
1.039,8
24/9-28/9
349,8
16/9-20/9
452,9
17/11-21/11 554,3
28/10-1/10
417,3
13/10-17/10 273,2

30/9-4/10
998,6
11/10-15/10 363,6
4/11-8/11
485,5
10/10-14/10 495,6
16/9-20/9
274
17/9-21/9
401,2
19/10-23/10 793,4
6/10-10/10
639,3
17/10-21/10 465,1
16/12-20/12 207,1
30/10-3/11
651
21/7-25/7
198,1
22/9-26/9
240,7
16/9-20/9
508,2
2/11-6/11
818,7
13/10-17/10 228,2
21/10-25/10 319,8
17/9-21/9
240
24/9-28/9

326,9

10

Lƣợng mƣa lớn nhất
7 ngày
Xi
Ngày
(mm)
14/10-20/10
394,2
18/10-24/10
373,6
21/9-27/9
413,5
16/9-22-9
343,1
25/9-1/10
598
23/10-29/10
565,1
30/9-6/10
326,8
21/10-27/10
593,1
5/10-11/10
348
4/11-10/11
587
10/10-16/10

502,1
8/10-14/10
983,7
11/8-17/8
747,3
20/9-26/9
1.106,1
25/9-1/10
441,8
15/9-21/9
465,1
20/11-26/11
587,5
26/10-1/10
636,8
13/10-19/10
315,2
29/9-5/10
998,6
7/10-13/10
374,1
2/11-8/11
511
9/10-15/10
529,2
16/9-22/9
291,2
15/9-21/9
414,7
18/10-24/10

870,6
5/10-11/10
698,7
16/10-22/10
508,2
15/11-21/11
301,8
28/10-3/11
679,8
20/7-26/7
198,1
20/9-26/9
387,2
16/9-22/9
516,6
31/10-6/11
945,1
12/10-18/10
249,6
19/10-25/10
367,3
15/9-21/9
280
25/9-1/10
343,1


STT

Năm


39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54

2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

2016
2017
2018
2019

Lƣợng mƣa
lớn nhất 1
ngày
Xi
Ngày
(mm)
16/11
152
8/10
144
10/9
256
3/10
244
30/10
287
18/10 155,8
20/11 117,7
2/11
397,6
14/9
280,1
30/9
168,7
12/11 192,2

2/11
269,7
15/10 437,8
15/9
243,1
9/12
170,1
31/10 174,6

Lƣợng mƣa lớn nhất
3 ngày
Xi
Ngày
(mm)
22/10-24/10 205,2
6/10-8/10
238,2
13/8-15/8
311,2
2/10-4/10
472
28/10-30/10 463,7
17/10-19/10 360,4
18/12-20/12 182,9
1/11-3/11
612,1
14/9-16/9
379,8
28/9-30/9
283,1

12/11-14/11 256,1
14/9-16/9
341,7
12/10-15/10 832,8
14/9-16/9
318,5
8/12-10/12
253,9
2/9-4/9
304,5

Lƣợng mƣa lớn nhất
5 ngày
Xi
Ngày
(mm)
10/6-14/6
218,1
5/10-9/10
309,1
12/8-16/8
312,1
2/10-6/10
489,5
26/10-30/10 471,5
17/10-21/10 465,1
16/12-20/12 207,1
30/10-3/11
651
14/9-18/9

418,1
26/9-30/9
422,1
12/11-16/11 281,2
13/9-17/9
433,1
11/10-16/10 861,2
13/9-17/9
318,5
8/12-12/12
318,5
1/9-5/9
425,1

Lƣợng mƣa lớn nhất
7 ngày
Xi
Ngày
(mm)
21/10-27/10
237,1
5/10-11/10
356,2
9/8-15/8
341,3
28/9-4/10
534,6
28/10-3/11
570
16/10-22/10

508,2
15/11-21/11
301,8
28/10-3/11
679,8
14/9-20/9
418,1
26/9-2/10
447,2
12/11-18/11
346,3
11/9-17/9
468
10/10-17/10
861,2
12/9-18/9
318,5
7/12-13/12
338,9
30/8-5/9
554,8

(Nguồn: Tổng cục Khí tượng Thủy văn)
Bảng 4 Bảng thống kê lƣợng mƣa lớn nhất của 1, 3, 5 và 7 ngày tại trạm Đồng Hới trên
sông Nhật Lệ (1961-2019)

STT

1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Năm

1961
1962
1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972

1973
1974
1975
1976
1977

Lƣợng mƣa
lớn nhất 1
ngày
Xi
Ngày
(mm)
14/11
137,4
15/10
286
3/12
168,6
1/10
224,8
17/10
167,8
18/10
273,6
12/11
185,9
21/09
155
20/09
146,8

30/9
358,7
24/10
272,3
16/10
98,4
8/7
164,7
10/10
136,1
11/8
172,1
15/10
265,8
8/10
253,6

Lƣợng mƣa lớn
nhất 3 ngày
Ngày
13/11-15/11
15/10-17/10
5/10-7/10
29/9-1/10
15/10-17/10
22/10-24/10
15/9-17/9
4/9-6/9
18/9-20/9
29/9-1/10

24/10-26/10
16/10-18/10
18/9-20/9
9/10-11/10
5/11-7/11
13/10-15-10
8/10-10/10

Lƣợng mƣa lớn nhất
5 ngày

Xi
(mm)
207,6
461,8
265
366,3
354,3
381,9
512,5
200,7
269,9
399,3
471,3
235,3
343,7
227,9
347,2
453,6
600,4


Ngày
13/11-17/11
15/10-19/10
4/10-8/10
27/10-1/10
14/10-18/10
20/10-24/10
15/9-19/9
4/9-8/9
17/9-21/9
27/9-1/10
24/10-28/10
16/10-20/10
18/9-22/9
7/10-11/10
5/11-9/11
11/10-15/10
8/10-12/10

11

Xi
(mm)
207,7
462,8
403,8
623,6
386,7
431,2

790
291,6
270,4
439,5
596
235,6
365,4
272,9
386,7
573,1
844,4

Lƣợng mƣa lớn nhất
7 ngày
Ngày
8/11-14/11
15/10-21/10
1/10-7/10
26/9-2/10
11/10-17/10
18/10-24/10
14/9-20/9
1/9-7/9
14/9-20/9
27/9-3/10
23/10-29/10
12/10-18/10
17/9-23/9
6/10-12/10
14/10-20/10

10/10-16/10
8/10-14/10

Xi
(mm)
215,7
463,9
516
670,8
432,2
712,5
801,4
300,7
315,2
458,6
623,1
242,2
388,8
292,1
406,8
609,4
902,8


STT

18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51

52
53
54
55
56
57
58

Năm

1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997

1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018

Lƣợng mƣa
lớn nhất 1
ngày
Xi
Ngày
(mm)
28/09
329

22/09
261,4
26/09
341,9
16/09
258,8
17/11
305,1
26/10
338,2
14/10
272,6
2/10
414,6
12/10
320,4
22/08
229,8
17/09
148
11/10
219,5
29/8
236,8
8/10
188,4
9/10
248,1
19/10
199,5

4/12
113,2
9/10
554,6
17/11
157,4
26/9
330,5
28/9
311,6
22/9
254,2
10/9
155,5
13/11
204,4
18/08
125,1
6/10
248
11/6
129,5
2/11
176,8
10/9
237,2
3/10
218,2
30/9
286,5

4/9
174,9
2/11
179,2
10/9
212,7
14/9
260,3
30/9
281,3
6/10
188,9
15/9
193,7
14/10
730
15/9
288,5
9/12
94,5

Lƣợng mƣa lớn
nhất 3 ngày
Ngày
26/9-28/9
22/9-24/9
25/9-28/9
7/11-9/11
17/11-19/11
26/10-28/10

13/10-15/10
1/10-3/10
11/10-13/10
5/11-7/11
16/9-18/9
10/10-12/10
4/10-6/10
6/10-8/10
7/10-9/10
17/10-19/10
18/10-20/10
7/10-9/10
16/11-18/11
24/9-26/9
26/9-28/9
24/10-26/10
9/9-11/9
12/11-14/11
19/9-21/9
4/10-6/10
25/11-27/11
6/10-8/10
10/9-12/9
2/10-4/10
10/9-12/9
23/9-25/9
6/10-8/10
10/9-12/9
14/9-16/9
18/9-20/9

5/10-7/10
14/9-16/9
13/10-15/10
14/9-16/9
7/12-9/12

Lƣợng mƣa lớn nhất
5 ngày

Xi
(mm)
582,1
506,2
490,3
459,3
335
400,6
489,7
761,3
471,1
264,7
350,2
421,4
283,2
463,7
483,4
393,2
140,6
848,3
201,9

390,9
413,1
407,7
175,5
264,6
293,3
260,1
208,4
230,1
237,5
328,1
346,7
353,7
230,8
213
270,5
327
237,6
402,7
1017
346,5
147,3

Ngày
24/9-28/9
21/9-25/9
23/9-27/9
15/9-19/9
17/11-21/11
26/10-30/10

13/10-17/10
28/9-2/10
11/10-15/10
3/11-7/11
15/9-19/9
10/10-14/10
3/10-7/10
5/10-9/10
6/10-10/10
16/10-20/10
17/10-21/10
7/10-11/10
20/10-24/10
22/9-26/9
24/9-28/9
2/11-6/11
9/9-13/9
8/11-12/11
17/9-21/9
4/10-8/10
18/9-22/9
4/10-8/10
10/9-14/9
2/10-6/10
9/9-13/9
23/9-27/9
5/10-9/10
30/9-4/10
14/9-18/9
26/9-30/9

5/10-9/10
13/9-17/9
13/10-17/10
13/9-17/9
30/8-3/9

12

Xi
(mm)
587,9
723
588,3
538,7
531,8
558,3
516,6
763,7
474,6
310,7
387,5
545,8
378,9
711,5
661,4
445
151,1
874,2
251,5
417,4

452,3
436,3
193,5
279,7
354,5
260,9
223,3
283,1
237,5
348,7
359,4
441,1
283,8
216,3
296,8
435,7
240,2
491,1
1034
346,5
231,4

Lƣợng mƣa lớn nhất
7 ngày
Ngày
22/9-28/9
20/9-26/9
23/9-29/9
15/9-21/9
16/11-22/11

25/10-31/10
13/10-19/10
27/9-3/10
11/10-17/10
2/11-8/11
15/9-21/9
10/10-16/10
3/10-9/10
4/10-10/10
4/10-10/10
16/10-22/10
18/10-23/10
6/10-12/10
17/10-24/10
20/9-26/9
24/9-30/9
20/10-26/10
11/11-17/11
19/10-25/10
15/9-21/9
30/9-6/10
23/10-29/10
5/10-11/10
10/9-16/9
10/10-16/10
7/9-13/9
23/9-29/9
5/10-11/10
29/9-4/10
12/9-18/9

26/9-2/10
28/10-3/11
10/9-16/9
12/10-18/10
14/9-20/9
29/8-4/9

Xi
(mm)
608,9
776,7
627,7
634,4
540,3
732,4
562,2
768,2
474,6
336,8
418,3
582,7
400,2
749,8
708
454,3
151,1
909,8
295,7
690
456,3

606,5
214,8
282,7
366,5
275,5
237,1
303,8
237,5
393,9
368,9
540,9
304,5
232,3
299,5
477,9
266
521,6
1.034
346,5
247,7


STT

59

Năm

2019


Lƣợng mƣa
lớn nhất 1
ngày
Xi
Ngày
(mm)
5/9
195,7

Lƣợng mƣa lớn
nhất 3 ngày

Lƣợng mƣa lớn nhất
5 ngày

Xi
(mm)
305

Ngày
3/9-5/9

Ngày
1/9-5-9

Lƣợng mƣa lớn nhất
7 ngày

Xi
(mm)

385

Ngày
30/8-5/9

Xi
(mm)
422,1

(Nguồn: Tổng cục Khí tượng Thủy văn)
 Độ ẩm khơng khí:
Khu vực nghiên cứu nằm sát biển nên có độ ẩm khơng khí khá cao, theo tài liệu quan
trắc nhiều năm tại trạm Đồng Hới, độ ẩm khơng khí trung bình năm dao động từ 80 – 84 %
(hình 2.4). Ngay trong những tháng khơ hạn nhất của mùa hè (mùa có gió Tây Nam), độ ẩm
trung bình tháng vẫn thƣờng xuyên trên 71 % (riêng những ngày có gió Tây Nam độ ẩm
tƣơng đối thấp). Thời kỳ có độ ẩm cao nhất thƣờng xảy ra vào những tháng cuối mùa đơng,
khi khối khơng khí cực đới lục địa tràn về qua đƣờng biển và khối khơng khí nhiệt đới biển
Đơng ln phiên hoạt động gây ra mƣa phùn nên độ ẩm khơng khí rất lớn, thƣờng trên 85
%.
Bảng 5 Độ ẩm khơng khí tại trạm Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình
Đơn vị: %
Năm

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
TB


88
88
90
87
85
91
88
89
89
88
84
88
87
92
86
82
84
89
90
89
88

88
88
88
90
89
89
91

93
90
86
90
88
90
91
91
87
91
80
88
87
89

88
91
89
89
88
90
91
92
92
87
88
85
90
89
88

88
90
89
89
87
89

86
86
86
88
84
89
85
86
86
85
83
87
90
82
83
87
85
87
83
86
86

85

84
82
84
77
83
74
82
82
81
85
76
82
77
74
71
69
80
83
79
79

71
79
72
71
69
75
65
69
73

73
69
70
70
71
71
67
69
70
70
71
71

68
75
68
67
74
75
76
70
71
68
71
74
71
72
77
71
72

71
77
76
72

74
76
83
79
72
75
77
82
78
74
80
82
79
73
74
72
76
74
76
72
76

IX

X


XI

84
86
86
86
86
84
87
83
83
86
86
82
86
87
85
82
81
82
82
80
84

87
88
91
85
87

86
88
87
89
89
87
87
89
85
85
87
83
85
85
85
87

87
85
82
84
86
85
88
86
80
83
85
83
88

86
86
88
86
87
87
85
85

XII
79
87
87
89
85
84
85
84
89
86
89
85
85
86
76
82
85
85
82
89

85

TB
82
84
84
83
82
84
83
84
84
82
83
82
84
82
81
80
81
82
83
82
83

(Nguồn: Tổng cục Khí tượng Thủy văn)
Độ ẩm khơng khí tối cao lớn nhất đo đạc đƣợc là 99,4 % vào tháng III năm 2007
(bảng 5). Độ ẩm tối thấp nhỏ nhất đo đạc đƣợc là 22 % vào tháng II năm 2016 (bảng 6).

13



Độ ẩm (%)

100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

88

1

89

2

89

3

86


4

79

5

71

72

6

7

84

87

85

85

9

10

11

12


76

8

Tháng

Hình 2 Biểu đồ độ ẩm khơng khí trung bình tháng trạm Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình
100

Độ ẩm (%)

95
90
85
80

82

84 84 83
84
84 83 84 84
83 82
82 81
82 83 82
82
80 81 82

75
70


Năm

Hình 3 Biểu đồ độ ẩm khơng khí trung bình năm trạm Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình
 Gió
Khu vực nghiên cứu nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa gió chính
là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam. Do địa hình chi phối nên hƣớng gió khơng phản
ánh đúng cơ chế của hồn lƣu. Tuy nhiên, hƣớng gió thịnh hành vẫn biến đổi theo mùa rõ
rệt. Gió đƣợc xác định chủ yếu theo hai đại lƣợng: hƣớng gió và tốc độ gió.
-

Hƣớng gió:

+ Hƣớng gió trong mùa đơng (từ tháng XI - IV): Trong mùa đơng, thời kỳ hoạt động của
hồn lƣu gió mùa Đơng Bắc, trên đại bộ phận lãnh thổ của tỉnh các hƣớng gió thịnh hành là
Tây Bắc với tần suất dao động trong khoảng 20 – 53 %, sau đó tuỳ nơi là Bắc hoặc Tây với
tần suất đạt khoảng 12 – 20 %. Riêng khu vực vùng thấp nằm khuất ở phía Nam dãy Hồnh
Sơn có hƣớng gió thịnh hành là Tây (22 – 30 %), sau đó là Tây Bắc và Đơng Bắc với tần
suất mỗi hƣớng dao động trong khoảng 10 – 22 %.
+ Vào mùa hè, các hƣớng gió thịnh hành là Tây Nam hoặc Đông và Đông Nam với tần suất
đạt khoảng 14 – 35 %, sau đó là các hƣớng Nam, Tây với tần suất mỗi hƣớng dao động
trong khoảng 12 – 22 %.
14


Bảng 6 Tần suất (%) xuất hiện các hƣớng gió chính ở Đồng Hới
Tháng

N

NE


E

SE

S

SW

W

NW

Lặng

I

14,0

7,2

5,4

4,7

0,7

0,8

4,7


40,3

22,2

II

15,0

9,2

7,7

6,3

0,6

1,1

3,9

34,4

21,8

III

17,3

10,7


10,4

11,4

0,7

1,1

2,1

19,8

26,5

IV

9,8

16,6

12,6

13,8

2,8

3,0

1,9


10,2

29,3

V

3,7

7,4

11,1

13,8

9,9

13,7

4,7

8,4

27,2

VI

2,5

5,2


5,6

7,6

17,8

29,7

7,0

4,0

20,6

VII

1,4

5,3

6,3

8,1

15,4

33,4

9,6


2,0

18,6

VIII

2,1

7,5

5,8

6,1

11,5

28,0

10,4

2,5

26,1

IX

10,5

7,7


5,6

4,3

5,6

9,7

10,8

13,7

32,0

X

16,2

12,1

6,8

3,4

1,7

2,2

8,2


27,8

21,6

XI

11,6

11,5

7,4

2,7

1,0

1,4

5,5

42,5

16,4

XII

14,7

8,1


5,9

3,0

0,7

0,7

4,4

41,7

20,7

(Nguồn: Sở Khoa học và Cơng nghệ Quảng Bình)
-

Tốc độ gió:

Trong mùa đơng, thời kỳ hoạt động của hồn lƣu gió mùa Đơng Bắc, trên đại bộ
phận lãnh thổ của tỉnh, hƣớng gió thịnh hành là Tây Bắc với tần suất dao động trong khoảng
20 – 53 %, sau đó tuỳ nơi gió hƣớng Bắc hoặc Tây xuất hiện, tần suất đạt khoảng 12 – 20
%. Riêng khu vực vùng thấp nằm khuất ở phía Nam dãy Hồnh Sơn có hƣớng gió thịnh
hành là Tây (22 – 30 %), sau đó là Tây Bắc và Đơng Bắc với tần suất mỗi hƣớng dao động
trong khoảng 10 – 22 %. Trên đất liền, hƣớng thịnh hành chủ yếu của gió mùa đơng là
hƣớng Tây Bắc, trừ vùng Ba Đồn thịnh hành hƣớng Tây do ảnh hƣởng của các dãy núi chắn
gió ở phía Bắc và thung lũng của hạ lƣu sơng Gianh, gió thổi hƣớng Tây Bắc theo thung
lũng đến đây đổi thành hƣớng Tây. Trên biển, do ít chịu sự chi phối của địa hình nên gió
trên biển thƣờng giữ nguyên hƣớng ban đầu và tốc độ cũng ít thay đổi. Trong cơ chế gió

mùa đơng, ngay những tháng giữa mùa thỉnh thoảng cũng xuất hiện các hƣớng gió trái mùa
nhƣ hƣớng gió Nam hoặc hƣớng Tây Nam, xen kẻ giữa hai đợt gió mùa Đơng Bắc là những
ngày gió Đơng hoặc Đơng Nam.

15


Bảng 7 Tốc độ gió lớn nhất (tối cao) theo từng năm
Đơn vị: m/s
Tháng
Năm
1999
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

10
10
10
10
8

9
9
8
9
9
8
8
8
8
8
9
8
7
10

10
10
8
9
8
8
9
8
9
6
7
6
7
9
9

8
8
7
7

10
10
12
10
10
12
10
9
7
12
9
12
9
9
8
7
8
9
11

18
11
10
10
8

10
8
9
7
8
12
8
10
10
7
9
8
7
12

8
8
10
8
7
12
10
9
7
8
17
9
9
11
8

9
8
7
8

10
8
10
9
10
12
7
9
8
7
10
9
10
9
9
9
7
7
10

10
10
9
8
10

10
12
7
8
7
9
10
10
10
8
9
7
8
9

10
10
8
9
10
10
8
10
7
8
7
8
10
9
10

9
9
7
10

45
10
10
9
10
13
9
7
15
14
6
9
8
22
10
13
11
19
8

22
14
10
13
11

10
16
15
8
8
13
10
10
12
8
9
9
8
9

18
18
10
10
10
14
9
10
8
11
9
10
10
11
9

9
7
9
9

12
14
10
12
13
10
9
7
8
7
12
10
10
8
11
11
8
10
8

(Nguồn: Tổng cục Khí tượng Thủy văn)
Vào mùa hè, các hƣớng gió thịnh hành là Tây Nam hoặc Đông và Đông Nam với tần
suất đạt khoảng 14 – 35 %, sau đó là các hƣớng Nam, Tây với tần suất mỗi hƣớng dao động
trong khoảng 12 – 22 %. Gió trong mùa hè bắt đầu từ tháng V khi lục địa châu Á bị đốt
nóng, cao hơn nhiều so với nhiệt độ trên Ấn Độ Dƣơng và Thái Bình Dƣơng. Trong thời

gian này, nhiệt độ nƣớc biển dao động quanh giá trị 27˚C thì nhiệt độ lục địa có thể lên đến
34 - 35˚C, thậm chí cịn cao hơn. Do đó trên lục địa hình thành những vùng khí áp thấp, gió
từ Ấn Độ Dƣơng thổi mạnh vào lục địa. Gió này ngun là tín phong Đơng Nam ở Nam bán
cầu vƣợt qua xích đạo lên Bắc bán cầu, dƣới tác dụng của lực Coriolis nó đổi hƣớng thành
gió Tây Nam và thổi vào lục địa châu Á. Gió này bản chất là khối khơng khí nóng ẩm khi
vƣợt qua dải Trƣờng Sơn gây mƣa ở sƣờn Tây nên khi tới Quảng Bình lớp dƣới thấp của
khối khơng khí này đã mất hẳn tính chất ban đầu của nó và trở thành luồng gió khơ nóng
hay cịn gọi là gió Lào.

16


Bảng 8 Hƣớng gió chính và tần suất (%) xuất hiện theo tháng tại trạm Đồng Hới
Đơn vị: %
Hƣớng
E
ENE
ESE
N
NNE
NNW
NW
S
SE
SSE
SSW
SW
W
WNW
WSW


I
5
4
5
11
8
15
20
2
5
4
0
1
5
15
1

II
9
8
9
11
7
13
11
2
12
5
0

0
3
8
1

III
11
11
16
14
11
15
8
2
12
7
1
1
3
5
2

Tần suất xuất hiện gió trong tháng
IV
V
VI
VII VIII
IX
X
XI

XII
14
14
8
6
5
6
11
7
4
11
14
6
8
10
11
9
6
3
17
13
5
8
5
3
6
8
4
9
5

1
2
2
8
13
13
12
10
6
3
3
5
11
14
15
7
9
4
1
2
2
6
8
11
12
5
3
1
1
1

5
8
14
23
5
16
22
21
17
7
2
2
2
15
16
9
10
5
5
4
5
4
11
20
14
15
10
8
3
2

2
3
12
27
29
17
8
1
1
0
4
12
27
23
20
8
2
1
1
5
7
13
14
16
11
11
6
7
5
4

2
3
3
8
15
14
17
4
9
19
18
23
11
5
3
3
(Nguồn: Tổng cục Khí tượng Thủy văn)

 Bão và áp thấp nhiệt đới
Cũng nhƣ các tỉnh khác ở khu vực Trung Bộ của nƣớc ta, Quảng Bình có khá nhiều
các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt, trong đó có những hiện tƣợng thời tiết mang tính chất thiên
tai khí hậu nhƣ bão, mƣa lớn gây lũ lụt, gió khơ nóng,... có ảnh hƣởng xấu đến các mặt của
cuộc sống tại Quảng Bình.
Tỉnh Quảng Bình, đặc biệt là khu vực ven biển là một trong những nơi hàng năm
chịu ảnh hƣởng rất nặng nề của bão. Theo số liệu thống kê, tính trung bình mỗi năm ở
Quảng Bình có từ 1 - 2 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào bờ biển của tỉnh. Bão có thể xuất hiện
vào thời kỳ từ tháng VI đến tháng X, trong đó nhiều nhất vào ba tháng (VIII - X) với
khoảng 0,3 - 0,7 cơn/năm.
Bảng 9 Số cơn bão đổ bộ hoặc tiếp cận các đoạn bờ biển
tỉnh Quảng Bình thời kỳ (1955-1985)

Đoạn bờ
biển

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

16-18v.b.


0

0

0

0

0

3

2

10

20

8

0

0

43

(Nguồn: Sở Khoa học và Cơng nghệ Quảng Bình)
Ở Quảng Bình năm 1960, 1961, 1978 và 1983 là những năm có số lƣợng bão và áp
thấp nhiệt đới đổ bộ khá nhiều (bảng 9). Đặc biệt, tốc độ gió mạnh nhất trong cơn bão (bão

LEC) đo đƣợc tại Đồng Hới là 40 m/s (26/10/1983).
17


Khu vực Quảng Bình trong thời kỳ từ 1996 - 2005 ảnh hƣởng trực tiếp của bão ít hơn
nhiều so với các thời kỳ khác. Tuy nhiên, thời kỳ từ 1978 - 1989 số lƣợng bão và áp thấp
nhiệt đới lớn hơn các thời kỳ khác. Điều đó có thể là do trong giai đoạn này có sự hoạt động
mạnh của hai quá trình Elnino và Lanina vào những năm 1982 - 1983 và 1987 - 1988.
Số lƣợng bão và áp thấp nhiệt ảnh hƣởng trực tiếp vào các khu vực trong tỉnh Quảng
Bình từ năm 1956 - 2005 đƣợc thống kê tại bảng dƣới:
Bảng 10 Số lƣợng bão và áp thấp nhiệt ảnh hƣởng trực tiếp vào các khu vực trong tỉnh
Quảng Bình từ năm 1956 – 2005
Đặc trƣng

Tỉnh phía Bắc

Quảng Bình

Tỉnh phía Nam

Tổng số

Tổng số cơn

139

27

131


297

Tần suất %

46,8

9,1

44,1

100

(Nguồn: Sở Khoa học và Cơng nghệ Quảng Bình)

Hình 4 Thống kê các cơn bão đổ vào khu vực từ năm 1979 – 2019
(Nguồn số liệu JMA)
Theo số liệu các cơn bão của Cơ quan khí tƣợng tƣợng Nhật Bản (JMA), khu vực
sông Nhật Lệ, Thành phố Đồng Hới từ 1979 đến 2019 có nhiều cơn bão đổ bộ trực tiếp vào
khu vực này, có thể kế đến nhƣ bão Nancy (9/1979), bão Angela (9/1989), bão Winona
(8/1993),… hay gần đây nhất là bão Podul (8/2019). Các cơn bão đã gây tác động to lớn tới
khu vực nghiên cứu.
1.2.1.1

Thủy văn

 Hệ thống trạm đo đạc thủy văn:
Hệ thống sông Kiến Giang - Nhật Lệ có 4 trạm thủy văn là : Đồng Hới, Lệ Thủy,
Kiến Giang và Tám Lu.
18



×