Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị logistics vào công tác quản lý kho và hàng lưu kho tại ban quản lý dự án công trình điện miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ
LOGISTICS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO VÀ HÀNG LƯU KHO
TẠI BAN QLDA CƠNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC

ĐẶNG THỊ VIỆT THÚY

HÀ NỘI - 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
____________________

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ
LOGISTICS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO VÀ HÀNG LƯU
KHO TẠI BAN QLDA CƠNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ VIỆT THÚY
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS. TS. TRẦN VĂN BÌNH

HÀ NỘI, 2007




Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý kho và
hàng lưu kho tại Ban QLDA công trình điện miỊn B¾c

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 2

CHƯƠNG 1: LOGISTICS VÀ ỨNG DỤNG CỦA QUẢN TRỊ
LOGISTICS ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG VẬT TƯ

Trang 6

1.1.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA LOGISTICS

Trang 6

1.1.1. Những khái niệm về Logistics

Trang 6

1.1.2. Mối quan hệ giữa Logistics-Dây chuyền cung ứng –
Quá trình phân phối


Trang 9

1.1.3.Vai trò của Logistics đối với nền kinh tế

Trang 12

1.1.4. Vai trò của Logistics đối với các doanh nghiệp

Trang 15

1.2.ỨNG DỤNG CỦA QUẢN TRỊ LOGISTICS ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG VẬT TƯ

Trang 17

1.2.1. Thiết lập cơ cấu dây chuyền cung ứng

Trang 18

1.2.2. Hoạt động quản lý kho

Trang 21

a. Đánh giá và phân tích quản lý kho

Trang 22

b. Tính số lượng kho và vị trí đặt kho

Trang 23


c. Xem xét điểm đặt hàng của các mức lưu kho

Trang 23

d. Chu kỳ lưu kho và mức lưu kho an toàn

Trang 24

e. Số lượng đặt hàng kinh tế

Trang 26

f. Quản lý hàng lưu kho

Trang 27

g. Quản lý không gian trong kho

Trang 29

i. Quản lý sổ sách kho

Trang 30

1.3. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI CÁC BAN QLDA
CƠNG TRÌNH ĐIỆN

Trang 31


1.3.1. Đặc điểm của hoạt động quản lý vật tư tại các Ban
QLDA cơng trình điện

Trang 32

1.3.1.1. Trách nhiệm chung của các Ban QLDA điện
trực thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam

Trang 32

1.3.1.2. Hoạt động quản lý cung ứng vật tư của các Ban
QLDA điện trực thuộc Tập đoàn điện lực Việt
Nam

Trang 33

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẤU

Trang 36

Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
NIÊN KHóA: 2005-2007

126


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý kho và
hàng lưu kho tại Ban QLDA công trình điện miỊn B¾c

THẦU MUA SẮM, CUNG ỨNG, QUẢN LÝ VTTB VÀ KHO

HÀNG TẠI BAN QLDA CƠNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC.
2.1. CƠ CẤU BỘ MÁY CỦA BAN QLDA CƠNG TRÌNH ĐIỆN
MIỀN BẮC

Trang 36

2.1.1. Sơ đồ tổ chức của đơn vị

Trang 36

2.1.2. Cơ cấu tổ chức Phòng Vật tư

Trang 37

2.1.3. Số lượng dự án và nguồn vốn đầu tư

Trang 38

2.2. THỰC TẾ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÁC
CƠNG TRÌNH LƯỚI ĐIỆN TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM
2006

Trang 38

2.2.1. Kế hoạch và thực tế đầu tư năm 2003

Trang 38

2.2.2. Kế hoạch và thực tế đầu tư năm 2004


Trang 41

2.2.3. Kế hoạch và thực tế đầu tư năm 2005

Trang 45

2.2.4. Kế hoạch và thực tế đầu tư năm 2006

Trang 49

2.3. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG VÀ QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI
BAN QLDA CƠNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC
2.3.1. Qui trình mua sắm thực hiện tại đơn vị

Trang 50
Trang 50

2.3.1.1. Giới thiệu qui trình

Trang 50

2.3.1.2. Đánh giá hoạt động mua sắm VTTB

Trang 57

2.3.2. Qui trình theo dõi nhà thầu cung cấp và tiếp nhận
VTTB

Trang 60


2.3.2.1. Giới thiệu qui trình

Trang 60

2.3.2.2. Đánh giá hoạt động theo dõi nhà thầu cung cấp
VTTB

Trang 64

2.3.3. Qui trình giao nhận, cấp phát, quyết tốn và thu hồi vật
tư thiết bị cơng trình

Trang 69

2.3.3.1. Giới thiệu qui trình

Trang 70

2.3.3.2. Đánh giá qui trình

Trang 72

2.3.4. Qui trình quản lý kho và hàng lưu kho

Trang 74

2.3.4.1. Qui trình quản lý kho

Trang 74


2.3.4.2. Qui trình thanh quyết toán và xử lý VTTB tồn
kho

Trang 76

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ
LOGISTICS VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO VÀ HÀNG
LƯU KHO NHẰM TỐI ƯU HÓA DÂY CHUYỀN CUNG NG

Trang 80

Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
NIÊN KHóA: 2005-2007

127


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý kho và
hàng lưu kho tại Ban QLDA công trình điện miỊn B¾c

3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG QUẢN
LÝ KHO VÀ HÀNG LƯU KHO

Trang 80

3.1.1. Kho bãi

Trang 80

3.1.2. Hàng lưu kho


Trang 81

3.2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHO
VÀ HÀNG LƯU KHO TẠI BAN QLDA CÔNG TRÌNH
ĐIỆN MIỀN BẮC

Trang 82

3.2.1. Tính cấp thiết đối với hoạt động quản lý kho

Trang 82

3.2.2. Tính cấp thiết đối với hoạt động quản lý hàng lưu kho

Trang 83

3.3. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀO
CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHO VÀ HÀNG LƯU KHO
NHẰM TỐI ƯU HÓA DÂY CHUYỀN CUNG ỨNG

Trang 85

3.3.1. Mục tiêu hướng tới khi áp dụng theo phương pháp quản
trị Logistics đối với hoạt động quản lý kho và hàng lưu
kho

Trang 85

3.3.2. Qui trình quản lý kho và hàng lưu kho


Trang 86

3.3.2.1. Qui trình quản lý kho

Trang 86

a. Sơ đồ qui trình

Trang 87

b. Nội dung cụ thể của qui trình

Trang 87

3.3.2.2. Qui trình quản lý hàng lưu kho

Trang 99

a. Sơ đồ qui trình

Trang 100

b. Hệ thống biểu mẫu

Trang 101

c. Nội dung cụ thể của qui trình

Trang 108


3.3.3. Kết quả đạt được sau khi áp dụng phươn pháp quản trị
Logistics vào quản lý kho và hàng lưu kho

Trang 110

PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO VẬT TƯ

Trang 114

KẾT LUẬN

Trang 124

TÀI LIU THAM KHO

Trang 125

MC LC

Trang 126

Học viên: Đặng Thị Việt Thóy
NI£N KHãA: 2005-2007

128


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc


Danh mục các từ viết tắt

ADB

Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á)

WB

World Bank ( Ngân hàng thế giới)

EVN

Electricity of Vietnam ( Tập đoàn điện lực Việt Nam)

QLDA

Quản lý dự án

VTTB

Vật tư thiết bị

SXKD

Sản xuất kinh doanh

ROP

Reorder Point (Điểm đặt hàng)


EOQ

Economic Order Quantity (Số lượng đặt hàng kinh tế)

CBXD

Chuẩn bị xây dựng

CBĐT

Chuẩn bị đầu tư

TKKT & TDT

Thiết kế kỹ thuật và Tổng dự toán

F/S

Báo cáo nghiên cứu khả thi (Báo cáo đầu tư)

KHĐT

Kế hoạch đấu thầu

HSMT

Hồ sơ mời thầu

HSDT


Hồ sơ dự thầu

XDCB

Xây dựng cơ bản

QT

Quyết tốn

CT

Cơng trình

KL

Khối lượng

XL

Xây lắp

TB

Thiết bị

ODA

Official Development Assistant (Viện trợ phát trin chớnh thc)


L/C

Letter of Credit (Th tớn dng)

Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

1


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

PHN M U
Mi mt vựng a lý có những đặc điểm về địa hình khác nhau, nguồn
tài ngun khống sản khác nhau và có phương thức lao động, tập quán khác
nhau, do đó cần phải có sự phân bố, sắp xếp các ngành sản xuất, các khu
công nghiệp, các trung tâm kinh tế sao cho phù hợp với những điều kiện
riêng và tổng thể nhằm phát huy được các nguồn lực một cách hiệu quả nhất.
Lưu thơng phân phối hàng hố, trao đổi giao lưu thương mại giữa các vùng
trong nước với nhau và với nước ngoài là hoạt động thiết yếu của nền kinh
tế quốc dân. Nếu những hoạt động này thơng suốt, có hiệu quả, thì sẽ góp
phần to lớn làm cho các ngành sản xuất phát triển; còn nếu những hoạt động
này bị ngưng trệ thì sẽ tác động xấu đến tồn bộ sản xuất và đời sống.
Logistics và hệ thống Logistics là một thay đổi to lớn góp phần vào
việc giải quyết những vấn đề nảy sinh từ sự phân công lao động quốc tế, do
q trình tồn cầu hố tạo ra. Các cơng ty xun quốc gia có các chi nhánh,
các cơ sở sản xuất, cung ứng và dịch vụ đặt ở nhiều nơi, ở nhiều quốc gia
khác nhau, do đó các công ty này đã áp dụng “hệ thống Logistics toàn cầu”

để đảm bảo hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao, khắc phục ảnh hưởng của
các yếu tố cự ly, thời gian và chi phí sản xuất. Hệ thống Logistics đã góp
phần vào việc phân bố các ngành sản xuất một cách hợp lý để đảm bảo sự
cân đối và tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, nhiều
công ty của Việt Nam đã sử dụng phương pháp Logistics để áp dụng vào
thực tiễn của đơn vị mình và đạt được kết quả rất khả quan.
Ban QLDA cơng trình điện miền Bắc là đơn vị trực thuộc Tập đoàn
Điện lực Việt Nam với số cán bộ cơng nhân viên gồm 260 người. Chức
năng, nhiệm vụ chính của Ban là thay mặt Tập đoàn tổ chức, đầu t xõy
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

2


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

dng cỏc cụng trỡnh in trờn phạm vi tồn khu vực miền Bắc. Vì vậy nguồn
vốn đầu tư tại Ban Quản lý dự án cơng trình điện miền Bắc cũng chiếm một
tỷ trọng lớn trong kế hoạch vốn của EVN. Cụ thể: Năm 2003: 890,43 tỷ
đồng; 2004: 1.208,34 tỷ đồng; 2005: 1.299,04 tỷ đồng; 2006: 1.500,70 tỷ
đồng và kế hoạch năm 2007 là: 1.673,83 tỷ đồng. Trong điều kiện nước ta
hiện nay vấn đề đầu tư có hiệu quả, tiết kiệm là bài tốn khó và phức tạp. Vì
vậy, Ban QLDA cơng trình điện miền Bắc phải ln cố gắng, tìm tịi các
giải pháp để các cơng trình điện được rút ngắn tiến độ nhưng vẫn đảm bảo
chất lượng và giảm thiểu chi phí. Một trong những chức năng của đơn vị có
ảnh hưởng tích cực đến kết quả trên là cần đảm bảo dây chuyền cung ứng
vật tư của đơn vị hoạt động thật hiệu quả. Logistics cũng sẽ là giải pháp cần
thiết để giúp đơn vị đạt được mục tiêu này.

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, em muốn thông qua các Điều
luật, qui định trong nước và quốc tế có liên quan và phương pháp quản trị
Logistics để phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện dây
chuyền cung ứng vật tư tại Ban QLDA cơng trình điện miền Bắc.
1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện dây chuyền
cung ứng vật tư tại Ban QLDA cơng trình điện miền Bắc:
• Hệ thống hố các kiến thức cơ bản về Logistics, phương pháp quản
trị Logistics và các ứng dụng của Logistics.
• Phân tích hoạt động của dây chuyền cung ứng vật tư của các Ban
QLDA điện nói chung và thực tế hoạt động tại Ban QLDA cơng
trình điện min Bc.

Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

3


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

ã xut vic ỏp dng phương pháp quản trị Logistics vào hoạt
động quản lý hàng tồn kho để góp phần nâng cao hiệu quả của dây
chuyền cung ứng của đơn vị.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Phân tích thực trạng và hoàn thiện hoạt động
quản lý hàng tồn kho, một khâu quan trọng trong dây chuyền cung ứng của
Ban QLDA cơng trình điện miền Bắc.
Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp quản trị Logistics và ứng dụng nó

vào hoạt động của dây chuyền cung ứng nói chung và cụ thể ứng dụng vào
hoạt động quản lý hàng tồn kho của đơn vị.
3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý luận khoa học: Được vận dụng trong luận văn này là lý thuyết
cơ bản về Logistics và phương pháp quản trị Logistics.
Phương pháp nghiên cứu: Từ cơ sở nghiên cứu lý thuyết cơ bản về
Logistics và phương pháp quản trị Logistics, phân tích hoạt động thực tế của
chuỗi dây chuyền cung ứng vật tư tại Ban QLDA công trình điện miền Bắc,
tìm ra điểm yếu kém trong dây chuyền để đề xuất phương pháp khắc phục
theo quản trị Logistics nhằm hoàn thiện và làm tăng hiệu quả của hoạt động
quản lý các dự án cơng trình điện của đơn vị.
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN
VĂN
Đề tài nghiên cứu đóng góp được những vấn đề sau:
• Tổng quan về phương pháp quản trị Logistics và các ứng dụng
thực tế mà quản trị Logistics đóng gúp v em li hiu qu cho

Học viên: Đặng Thị ViƯt Thóy
Niªn khãa: 2005-2007

4


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

hot ng kinh doanh ca cỏc cơng ty trên thế giới nói chung và
trong nước nói riêng.
• Phân tích được các hạn chế trong chuỗi dây chuyền cung ứng vật
tư của Ban QLDA cơng trình điện miền Bắc.

• Xây dựng được phương pháp quản lý dây chuyền cung ứng hiệu
quả thơng qua mơ hình quản trị Logistics.
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm các phần chính sau đây:
Phần mở đầu
Chương I:

Logistics và các ứng dụng của quản trị Logistics đối với
hoạt động cung ứng vật tư

Chương II:

Phân tích hoạt động cung ứng vật tư tại Ban QLDA cơng
trình điện miền Bắc

Chương III:

Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý hàng tồn
kho nhằm hoàn thiện hơn hoạt động cung ứng vật tư của
đơn v.

Phn kt lun

Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

5


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý

kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

CHƯƠNG 1
LOGISTICS V NG DNG CA QUẢN TRỊ LOGISTICS
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG VẬT TƯ
1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA LOGISTICS
Các nguồn tài nguyên trên trái đất luôn là hữu hạn trong khi ước muốn
của con người ngày càng nhiều lên. Chính vì vậy, Logistics đã ra đời để giúp
con người sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) một cách tối ưu,
để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân và xã hội. Thời kỳ
trước đây, do điều kiện về khoảng cách địa lý và điều kiện truyền thông
chưa phát triển nên việc áp dụng Logistics mới chỉ trong phạm vi hẹp tại
từng công ty, từng ngành, địa phương hay trong một quốc gia. Còn ngày
nay, nhân loại đang bước vào nền kinh tế tri thức, và không bao lâu nữa,
mạng điện tử sẽ cho phép con người vượt qua các trở ngại về thời gian và
không gian, tạo điều kiện cho Logistics toàn cầu ra đời và phát triển.
Trong vài thập niên gần đây Logistics đã phát triển nhanh chóng và
mang lại những kết quả khả quan ở nhiều nước trên thế giới, điển hình là Hà
Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Hoa Kỳ,… Những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế
kỷ 21, thuật ngữ Logistics đã được nhắc đến nhiều ở các nước Đông Á,
Đông Nam Á và đặc biệt ở Singapore, nhưng ở Việt Nam thì thuật ngữ này
cịn ít người biết đến.
1.1.1. Những khái niệm về Logistics
Trên thế giới, thuật ngữ Logistics đã xuất hiện từ lâu. Theo từ điển
Websters định nghĩa: “Logistics là quá trình thu mua, bảo quản, phân phối
và thay thế con người và trang thiết bị”.
Theo từ điển American Heritage, Logistics cú 2 ngha: Logistics l
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khãa: 2005-2007


6


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

mt lnh vc hot ng ca quân đội, liên quan đến việc thu mua, phân phối,
bảo quản và thay thế các thiết bị cũng như con người”. Hoặc “Logistics là
việc quản lý các chi tiết của quá trình hoạt động”.
Ban đầu Logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân
đội, được hiểu với nghĩa là công tác hậu cần. Sau này, thuật ngữ Logistics
dần được áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế, được lan truyền từ châu lục này
sang châu lục kia, từ nước này sang nước khác, hình thanh nên từ Logistics
tồn cầu. Logistics đã phát triển rất nhanh chóng, nếu giữa thế kỷ 20 rất
hiếm doanh nhân hiểu được Logistics là gì, thì đến cuối thế kỷ, Logistics
được ghi nhận như một chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ hữu hiệu
mang lại thành công cho các doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất lẫn
trong khu vực dịch vụ. Ngay từ những năm 80 của thế kỷ trước, người ta đã
dự báo sẽ xuất hiện Logistics toàn cầu và điều đó giờ đây đang thành hiện
thực.
Theo ESCAP (Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Á – Thái Bình Dương),
Logistics được phát triển qua 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn 1: Phân phối vật chất.
Vào những năm 60, 70 của thế kỷ thứ 20, người ta bắt đầu quan tâm
đến vấn đề quản lý một cách có hệ thống những hoạt động có liên quan với
nhau để đảm bảo phân phối sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách có
hiệu quả. Những hoạt động đó bao gồm: vận tải, phân phối, bảo quản hàng
hóa, quản lý tồn kho, bao bì đóng gói, phân loại, dán nhãn… Những hoạt
động nêu trên được gọi là phân phối/cung ứng sản phẩm vật chất hay cịn có
tên gọi là Logistics đầu ra.

b. Giai on 2: H thng Logistics.
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khãa: 2005-2007

7


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

n nhng nm 80, 90 ca thế kỷ trước, các công ty tiến hành kết hợp
quản lý 2 mặt: đầu vào (gọi là cung ứng vật tư) với đầu ra (phân phối sản
phẩm), để tiết kiệm chi phí, tăng thêm hiệu quả của q trình này. Sự kết
hợp đó được gọi là hệ thống Logistics.
c. Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng.
Đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi nối tiếp các
hoạt động từ người cung cấp đến người sản xuất và đến khách hàng tiêu
dùng sản phẩm, cùng với việc lập các chứng từ có liên quan, hệ thống theo
dõi, kiểm tra, làm tăng thêm giá trị sản phẩm. Khái niệm này coi trọng việc
phát triển các quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa người sản xuất với
người cung cấp, với người tiêu dùng và các bên có liên quan, như: các cơng
ty vận tải, kho bãi, giao nhận và người cung cấp công thị thông tin.
Logistics phát triển quá nhanh tróng, trong nhiều ngành, nhiều lĩnh
vực, ở nhiều nước, nên có rất nhiều tổ chức, tác giả tham gia nghiên cứu,
đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau. Cho đến nay vẫn chưa tìm được thuật
ngữ thống nhất, phù hợp để dịch từ Logistics sang tiếng Việt. Có người dịch
là hậu cần, có người dịch là tiếp vận hoặc tổ chức dịch vụ cung ứng, thậm
chí là vận trù,…
Trước hết, trong lĩnh vực sản xuất, người ta đưa ra định nghĩa Logistics
một cách đơn giản, ngắn gọn nhất là cung ứng, là chuỗi hoạt động nhằm

đảm bảo nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị, các dịch vụ… cho hoạt
động của tổ chức, doanh nghiệp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng và có
hiệu quả; bên cạnh đó cịn tham gia vào q trình phát triển sản phẩm mới.
Giờ đây, một trong ba hướng phát triển quan trọng của quản trị cung ứng là
quản trị chuỗi, dõy chuyn cung ng.

Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

8


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

Di gúc qun tr chui cung ứng, thì Logistics là q trình tối ưu
hóa về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên, yếu tố đầu vào từ điểm
xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, người
bán lẻ đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động
kinh tế. Định nghĩa này cho thấy Logistics bao gồm nhiều khái niệm, cho
phép các tổ chức có thể vận dụng các nguyên lý, cách nghĩ và hoạt động
Logistics trong lĩnh vực của mình một cách sáng tạo, linh hoạt và có hiệu
quả.
1.1.2. Mối quan hệ giữa Logistics – Dây chuyền cung ứng – Quá
trình phân phối
Theo Hội đồng quản trị Logistics của Mỹ, một trong những tổ chức
chuyên môn hàng đầu trong lĩnh vực này thì “Quản trị Logistics là quá trình
hoạch định, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu lực, hiệu quả hoạt động
vận chuyển, lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và những thơng tin có liên quan từ
điểm đầu đến điểm tiêu thụ cuối cùng với mục đích thỏa mãn nhu cầu của

khách hàng”. Điều đó có nghĩa là Logistics được hiểu theo nghĩa rộng, nó
bao gồm mọi dịch vụ kinh doanh liên quan đến vận tải (đường biển, đường
hàng không, đường bộ, đường thủy nội địa,…), lưu kho, lưu bãi, sắp xếp
hàng hóa sẵn sàng cho q trình vận tải, bao bì đóng gói, ghi ký mã hiệu,
nhãn hiệu và phân phối đi các nơi theo yêu cầu của người ủy thác.
Đầu thập niên 1980, xuất hiện khái niệm Quản trị dây chuyền cung ứng
(SCM – supply chain management), SCM nhanh chóng thu hút được sự chú
ý của xã hội. Một định nghĩa đặc thù của dây chuyền cung ứng là: “Một dây
chuyền cung ứng là một mạng lưới (có thể lựa chọn) về phương tiện và phân
phối để thực hiện các chức năng thu mua nguyên, phụ liệu… chuyển hóa
chúng thành sản phẩm trung gian và cuối cùng, rồi phõn phi sn phm ú
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khãa: 2005-2007

9


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

ti khỏch hng.
Ph liu

Nguyờn liu

Ph liu

A

A


B

C

B

A

C

B

D

SP

C

Hỡnh: Một dây chuyền cung ứng
Nói cách khác, quản trị dây chuyền cung ứng là khái niệm dùng để chỉ
quá trình sản xuất, phân phối và tiêu thụ như một quá trình liên kết, tích
hợp, phụ thuộc và ảnh hưởng lẫn nhau từ nhà cung cấp, sản xuất đến người
tiêu dùng cuối cùng.
Cùng với sự phát triển của sản xuất, của cơng nghệ thơng tin, thì đây
chuyền cung ứng ngày càng phức tạp, vai trị của cơng nghệ thơng tin trong
quản trị dây chuyền cung ứng ngày càng lớn. Ủy ban kinh tế - xã hội châu Á
– Thái Bình Dương định nghĩa quản trị dây chuyền cung ứng là tổng hợp
những hoạt động của nhiều tổ chức trong dây chuyền cung ứng và phản hồi
trở lại những thông tin cần thiết, kịp thời bằng cách sử dụng mạng lưới công

nghệ thông tin và truyền thông kỹ thuật số.
Như vậy, so với khái niệm dây chuyền cung ứng thì khái niệm
Logistics theo nghĩa rộng gần như tương đương, nhưng cần chú ý: Logistics
nhấn mạnh đến tính tối ưu của q trình, cịn dây chuyền cung ứng chỉ nói
đến q trình. Nếu xét riêng từng doanh nghiệp, thì Logistics là quá trình tối
ưu hóa về vị trí và thời gian, lưu chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm
đầu của quá trình cung ứng cho đến tay người tiêu dùng, thơng qua hng
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

10


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

hot cỏc hot ng kinh t. Cịn quản trị dây chuyền cung ứng gồm cả q
trình Logistics bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm cả khách hàng và các nhà
cung cấp cấp1, cấp 2,…, do đó SCM là khái niệm rộng hơn Logistics của
một doanh nghiệp. Trong trường hợp này, hội đồng quản trị Logistics của
Mỹ có đưa ra định nghĩa: “Logistics là một phần của dây chuyền cung ứng,
thực hiện hoạch định, thực hiện và kiểm sốt dịng lưu chuyển, tồn trữ hàng
hóa, dịch vụ và thơng tin có liên quan một cách hiệu quả, hiệu năng từ điểm
đầu đến điểm tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Có ý kiến cho
rằng, trong tương lai khái niệm Quản trị dây chuyền cung ứng sẽ phát triển
thành khái niệm Quản trị dây chuyền nhu cầu để nhấn mạnh dây chuyền sẽ
do yếu tố cầu của thị trường quyết định.
Quá trình phân phối là khái niệm phản ánh sự di chuyển hàng hóa của
một tổ chức (người sản xuất, kinh doanh hay bất kỳ một người nào khác có
hàng hóa); Nó bao gồm sự vận chuyển hàng hóa bằng các loại phương tiện

khác nhau, từ địa điểm này sang địa điểm khác, từ nước nọ sang nước kia,
trong đó có sự phối hợp giữa các hoạt động và các chức năng khác nhau,
nhằm đảm bảo chu chuyển hàng hóa liên tục từ giai đoạn tiền sản xuất cho
đến khi đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Như vậy, quá trình phân phối và hoạt động Logistics có liên quan mật
thiết với nhau, nếu thiếu một kế hoạch khoa học và sự quản lý chặt chẽ sát
sao thì tồn bộ q trình chu chuyển hàng hóa, dịch vụ phức tạp sẽ không
thể thực hiện nhịp nhàng, liên tục. Chính vì vậy, người ta đã ví tồn bộ q
trình phân phối là một “băng tải” hàng hóa chuyển động không ngừng dưới
sự tổ chức và giám sát của cơng nghệ Logistics.
1.1.3. Vai trị của Logistics đối với nền kinh tế
Logistics là một chuỗi các hoạt động liên tục, cú liờn h mt thit vi
Học viên: Đặng Thị Việt Thóy
Niªn khãa: 2005-2007

11


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

nhau, tỏc ng qua li ln nhau. Nếu xem xét ở góc độ tổng thể thì Logistics
là mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần như tồn bộ q trình sản xuất, lưu
thơng và phân phối hàng hóa. Mỗi hoạt động trong chuỗi đều có một vị trí và
chiếm một khoản chi phí nhất định. Một nghiên cứu của trường Đại học
quốc gia Michigan (Hoa Kỳ) cho thấy, chỉ riêng hoạt động Logistics đã
chiếm từ 10 đến 15% GDP của hầu hết các nước lớn ở Châu Âu, Bắc Mỹ và
một số nền kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương. Vì vậy, nếu nâng cao hiệu
quả hoạt động Logistics thì sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả kinh
tế - xã hội.

 Thành công của một vài công ty lớn trên thế giới sau khi áp dụng
phương pháp quản trị logistics
Nhận thức được tầm quan trọng của quản trị Logistics, nhiều cơng ty,
tập đồn đã áp dụng những giải pháp Logistics và đạt được kết quả tốt đẹp.
Đơn cử một vài ví dụ điển hình sau đây:
- National Semicondutor, hãng sản xuất chip hàng đầu thế giới, đối
thủ cạnh tranh nặng ký của Motorola Inc. và tập đoàn Intel. Sản
phẩm của National Semicondutor được sử dụng rộng rãi trong các
máy fax, điện thoại, máy vi tính và xe hơi. Hãng có 4 cơ sở chế tạo
máy (3 ở Mỹ, 1 ở Great Britain) và một số cơ sở kiểm tra, lắp ráp ở
Malaysia và Singapore. Sau khi hoàn tất, sản phẩm của National
Semicondutor được cung cấp cho hàng trăm cơ sở sản xuất trên
toàn thế giới, trong đó có các hãng nổi tiếng như: Compaq, Ford,
IBM và Siemens. Cùng với sự phát triển của nhân loại, chip được
sử dụng rộng rãi, và đơn hàng đến với National Semicondutor ngày
càng nhiều, chi phí phân phối, vận chuyển, lưu kho, dự trữ ngày
càng cao. Nhưng National Semicondutor nh ỏp dng gii phỏp
Học viên: Đặng Thị Việt Thóy
Niªn khãa: 2005-2007

12


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

Logistics, thnh lp trung tõm phõn phối duy nhất tại Singapore,
thay cho 6 nhà kho ở các chi nhánh trên thế giới, sử dụng mạng
máy tính hiện đại để quản lý hàng tồn kho và phân phối hàng cho
khách, tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng khơng một

cách khoa học, trong vịng 2 năm đã cắt giảm được 2,5% chi phí
liên quan đến việc phân phối hàng, giảm 47% thời gian giao hàng
và tăng 34% doanh số bán.
- Đối với hãng Procter & Gamble, nhờ áp dụng giải pháp Logistics kết hợp giữa các nhà cung cấp và các nhà sản xuất, tối ưu hóa tồn
bộ dây chuyền cung ứng, sau 18 tháng đã tiết kiệm được 65 triệu
USD trong khi vẫn đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
- Hãng Nabisco Inc phân phối 500 loại bánh và hơn 10.000 loại kẹo
cho hơn 80.000 khách hàng và hàng năm phải chi 200 triệu USD
để vận chuyển hàng hóa. Trước đây, Nabisco tổ chức hệ thống kho
và vận chuyển độc lập, nên chỉ sử dụng hết 50% trọng tải xe, gây
lãng phí rất lớn. Để khắc phục tình trạng này, Nabisco đã vận động
25 nhà sản xuất khác, trong đó có Dole và Lea & Perrius, cùng
khai thác chung hệ thống kho và phương tiện vận tải. Sau đợt thử
nghiệm cho 8.000 đơn hàng, Nabisco tiết kiệm được 78.000USD
chi phí vận chuyển, cịn tất cả các nhà sản xuất tham gia cuộc thử
nghiệm giảm được gần 900.000USD.
- Năm 1979, Kmart là tập đoàn bán lẻ đứng đầu thế giới với 1.891
cửa hàng và doanh thu bình quân của mỗi cửa hàng là 7,25 triệu
USD. Vào thời điểm đó, Wal-Mart chỉ là một hãng bán lẻ, nhỏ,
chưa có danh tiếng, với 229 cửa hàng tập trung ở các tiểu bang
miền Nam nước Mỹ, doanh thu trung bỡnh ca mi ca hng ch
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

13


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc


bng mt na ca hng ca Kmart. Trong vịng 10 năm, Wal-Mart
đã có những biến tiến thần kỳ, tự mình lột xác, biến thành tập đồn
bán lẻ hùng mạnh, nổi tiếng khắp toàn cầu. Năm 1992, Wal-Mart
trở thành tập đoàn bán lẻ dẫn đầu thế giới về các chỉ tiêu: số lượng
hàng bán được trên một đơn vị diện tích cửa hàng, vịng quay hàng
tồn kho và lợi nhuận từ hoạt động bán lẻ. Ngày nay, Wal-Mart là
tập đoàn bán lẻ lớn nhất và đạt lợi nhuận cao nhất thế giới. Góp
phần vào thành cơng của Wal-Mart phải kể đến việc áp dụng giải
pháp Logistics. Với mục tiêu: thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách
hàng, Wal-Mart tìm mọi biện pháp để cung cấp cho người tiêu
dùng những hàng hóa đúng chủng loại, kịp thời gian, đúng địa
điểm, đủ số lượng, với giá cả có khả năng cạnh tranh. Chìa khóa
giúp Wal-Mart đạt được mục đích của mình chính là việc xây dựng
các nhà kho đa năng. Trong mơ hình này, hàng hóa sẽ được chuyển
từ nơi sản xuất đến các nhà kho đa năng, tại đây sẽ diễn ra q
trình phân loại, hồn thiện hàng hóa theo đúng yêu cầu của từng
cửa hàng. Rồi hàng được chuyển thẳng từ đó đến cửa hàng để bán
cho người tiêu dùng mà không cần phải qua bất cứ nhà kho nào.
Chiến lược nhà kho đa năng giúp Wal-Mart giảm được chi phí mà
vẫn đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
Từ những điều trình bày ở trên, cho thấy: Quản trị Logistics có vai trị
vơ cùng quan trọng trong điều kiện hiện đại ngày nay. Logistics hỗ trợ cho
luồng chu chuyển các giao dịch kinh tế. Nền kinh tế chỉ có thể phát triển
nhịp nhàng, đồng bộ một khi dây chuyền Logistics hoạt động liên tục, nhịp
nhàng. Hiệu quả hoạt động Logistics tác động trực tiếp đến khả năng hội
nhập của nền kinh tế. Theo nhà kinh tế hc ngi Anh Ullman: khi lng

Học viên: Đặng Thị Việt Thóy
Niªn khãa: 2005-2007


14


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

hng húa lu chuyn gia hai nước tỷ lệ thuận với tỷ số tiềm năng kinh tế
của hai nước và tỷ lệ nghịch với khoảng cách của hai nước đó”. Khoảng
cách ở đây được hiểu là khoảng cách kinh tế. Khoảng cách kinh tế càng
được rút ngắn thì lượng hàng tiêu thụ trên thị trường càng lớn. Điều này có
thể được hiểu kỹ hơn khi xem xét tại sao khoảng cách địa lý từ Thái Lan đến
Mỹ xa hơn đến Việt Nam, nhưng khối lượng và kim ngạch xuất nhập khẩu
của Thái Lan và Mỹ lớn hơn so với Việt Nam. Do vậy, việc giảm chi phí
Logistics có ý nghĩa rất quang trọng trong chiến lược thúc đẩy xuất khẩu
phát triển và tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.
1.1.4. Vai trò của Logistics đối với các doanh nghiệp
Ngày nay, để tìm được vị trí tốt hơn, kinh doanh hiệu quả hơn, các tập
đoàn đa quốc gia, các công ty đủ mạnh đã và đang nỗ lực tìm kiếm trên tồn
cầu nhằm tìm được nguồn ngun liệu, nhân cơng, vốn, bí quyết cơng nghệ,
thị trường tiêu thụ, mơi trường kinh doanh,… tốt nhất và vì vậy Logistics
tồn cầu hình thành và phát triển.
Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chủ động
trong việc chọn nguồn cung cấp nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thiết kế
mẫu mã, tìm kiếm thị trường tiêu thụ thông qua nhiều kênh phân phối khác
nhau,… Chủ động trong việc lên kế hoạch sản xuất, quản lý hàng tồn kho và
giao hàng theo đúng thời gian với tổng chi phí thấp nhất.
Logistics cịn góp phần giảm phí thơng qua việc chuẩn hóa chứng từ.
Theo các chun gia ngoại thương, giấy tờ rườm rà chiếm một khoản chi phí
khơng nhỏ trong mậu dịch quốc tế và vận chuyển. Thông qua dịch vụ

Logistics, các công ty Logistics sẽ đứng ra đảm nhiệm việc ký một hợp đồng
duy nhất sử dụng chung cho mọi loại hình vận tải để đưa hng t ni gi
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

15


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

hng n ni nhn hng cui cùng.
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm gia tăng sự hài lòng và
giá trị cung cấp cho khách hàng của dịch vụ Logistics. Đứng ở góc độ này,
Logistics được xem là công cụ hiệu quả để đạt được lợi thế cạnh tranh lâu
dài về sự khác biệt hóa tập trung.
Để thực hiện hoạt động Logistics cần có những chi phí nhất định. Mục
tiêu của Logistics là cung cấp hàng hóa/dịch vụ cho khách hàng với tổng chi
phí nhỏ nhất. Hình sau đây cho thấy những khoản chi phí cơ bản trong hoạt
động Logistics. Tổng chi phí được xác định theo cơng thức:
Tổng chi phí = Chi phí vận tải + chi phí lưu kho, bãi + chi phí giải
quyết đơn hàng và cung cấp thơng tin + chi phí sản xuất + chi phí dự trữ.
Vì vậy, muốn đưa ra quyết định Logistics một cách đúng đắn, cần cân
đối giữa thu và chi nhằm lựa chọn được phương án đáp ứng nhu cầu tốt nhất
với tổng chi phớ nh nht.

Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

16



Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

Sn phm

Marketing

Giỏ c

Qun tr Logistics

Chiờu th

Logistics

V trí/dịch vụ khách hàng

Chi phí vận tải

Chi phí dự trữ

Chi phí quản lý kho

Chi phí sản xuất

Chi phí giải quyết đơn hàng
và thơng tin
Hình: Sơ đồ cân đối chi phí trong marketing và Logistics


1.2. ỨNG DỤNG CỦA QUẢN TRỊ LOGISTICS ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG CUNG ỨNG VẬT TƯ
Như đã phân tích ở trên, Logistics không phải là hoạt động đơn lẻ, mà
là một chuỗi các hoạt động liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn
nhau, được thực hiện một cách khoa học và có hệ thống qua các bước:
nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kim tra, kim soỏt v
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khãa: 2005-2007

17


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

hon thin. Cỏc dch v Logistics chủ yếu như sau: nhận đơn đặt hàng vận
tải, gom hàng, xử lý nguyên vật liệu, gia công mã mác, lưu kho, kiểm soát
hàng tồn kho, tái chế hàng trả lại, quản lý việc phân phối, xúc tiến thị trường
và các dịch vụ thơng tin…Chính vì vậy, quản trị Logistics rất rộng, với các
nội dung về dịch vụ khách hàng; Hệ thống thông tin; Dây chuyền cung ứng;
Quản trị vật tư; Vận tải; Kho bãi, Quản trị chi phí;
Dưới góc độ quản trị dây chuyền cung ứng, Logistics có thể triển khai
và ứng dụng trong các hoạt động sau:
1.2.1. Thiết lập cơ cấu dây chuyền cung ứng:
Về nguyên tắc, dây chuyền cung ứng rất đơn giản, nhưng trong thực tế,
nó có thể rất phức tạp. Từ trước đến nay, bất kỳ một yêu cầu và vận chuyển
thực về nguyên liệu đều ln đi kèm với một giấy tờ gì đó. Vào mỗi giai
đoạn trong chu kỳ, tính phức tạp này ngày càng tăng do nhu cầu của một
hoạt động cụ thể.

VD: Một công ty chế tạo muốn gom các đơn đặt hàng để đảm bảo sản
xuất các sản phẩm đúng theo yêu cầu, đảm bảo lợi nhuận. Công ty này cần
phải thực hiện rất nhiều cơng việc mới có thể gom được các đơn đặt hàng
theo kế hoạch.
Hay một công ty vận tải muốn vận chuyển lô hàng thật đầy, nhưng tàu
càng lớn thì sẽ càng khó có thể thu xếp để có đủ hàng vận chuyển. Như vậy,
đơn vị vận tải cần phải làm gì để thu xếp được đủ đơn hàng cho chuyến hàng
như vậy.
Như vậy, chúng ta cần có cách tiếp cận như thế nào để cải tiến dây
chuyền cung ứng?
Một số nguyên tắc đảm bảo hiệu quả cao nhất hoạt động quản lý dây
chuyền cung ứng nh sau:
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

18


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

- Chin lc hot ng: Liờn quan đến quản lý dây chuyền cung ứng là
các hoạt động quản lý kho, quản lý đơn hàng, thiết lập đơn hàng và thực
hiện việc đặt hàng.
Tiêu chí để thực hiện chiến lược hoạt động của quản lý dây chuyền
cung ứng ln là giải pháp phức tạp và địi hỏi đem đến sự thỏa mãn cho
khách hàng.
- Chiến lược hợp đồng thuê ngoài (Outsourcing):
Outsoucing là một thuật ngữ hiện nay đang được nhắc đến rất nhiều
trong quản trị kinh doanh. Outsourcing giúp các nhà quản lý chú trọng vào

các hoạt động chiến lược và có giá trị cao Tuy nhiên, nó chỉ mang lại lợi ích
thực tế khi mà các nhà quản lý tận dụng được thời gian tiết kiệm. Ơng Ed
Rey, phó chủ tịch tập đồn Booz Allen Hamilton, cho rằng các công ty sử
dụng đến outsourcing nhưng không thu được lợi ích gì là do họ thiếu quản lý
những đối tác.
Hiện nay, thay vì tiếp tục mở rộng hàng hóa dự trữ trong kho tại mỗi
quốc gia, cùng với việc đảm bảo chất lượng nội địa và các dịch vụ giá trị gia
tăng khác, hãng Fender sử dụng một hệ thống phân phối tập trung trên toàn
châu Âu. Điều này giúp cho công ty giảm lượng hàng tồn, chi phí vận tải và
lưu kho.
Outsourcing giúp các tổ chức chuyển đổi kinh doanh nhanh hơn và
hiệu quả hơn so với các nỗ lực thay đổi khác như tái cơ cấu hoặc sáp nhập.
Trước đây, khi thời điểm nhu cầu các mặt hàng nào đó tăng cao, nhiều cơng
ty lớn đã thêm vào hoạt động của mình một “tấm đệm” tăng công suất dự
báo trước khi chuyển chúng sang cho nhà thầu. Các cơng ty coi đó như một
biện pháp để ngăn ngừa tình trạng thiếu hụt. Cùng với lý do đó, các nhà thầu
cũng tăng thêm cơng suất để tránh cấp thiếu hàng. Kết quả có tính suy đốn
được xếp ở hai đầu của chuỗi giá trị. ‘Tấm đệm’ ny hon ton khụng ph
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khãa: 2005-2007

19


Luận văn thạc sĩ ngành QTKD: Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản trị Logistics vào công tác quản lý
kho và hàng lưu kho tại Ban Quản lý dự án công trình điện miền Bắc

thuc vo nhu cu thc t; nó khơng tồn tại trong mơ hình liên kết ngang khi
mà sản xuất được thực hiện nội bộ và việc thay đổi dự báo có thể dễ dàng
như đi dạo phố.

Outsourcing tăng cường thêm một ‘lớp’ trong chuỗi cung, và điều đó
tất nhiên khơng chỉ là tăng thêm một tấm đệm an tồn. Những tấm đệm đó
đã khơng gây nên suy thối mà tăng tính cạnh tranh trong ngành. Vì
outsourcing cho phép công ty sử dụng công suất sản xuất của các cơng ty
khác thay vì tự xây dựng một nhà máy cho riêng mình.
Tuy nhiên, các cơng ty khi thực hiện outsourcing thường sẽ tiết kiệm
được những nguồn lực quan trọng nhưng cần phải quản trị rủi ro.
Lấy ví dụ về việc thiết kế sản phẩm. Rủi ro về thiếu hụt của các bộ
phận linh kiện có thể giảm bớt bằng việc tiêu chuẩn hóa những linh kiện có
giá trị thấp nhưng chúng có có cần thiết phải có tới 10 hoặc 15 loại ổ đĩa CD
khác nhau hay khơng? Nếu như việc tiêu chuẩn hóa được tất cả hay một số
công ty trong ngành sản xuất sản phẩm đó thơng qua, rủi ro liên quan đến
thiếu linh kiện sẽ được giảm đáng kể. Như vậy, các công ty này đã có thể
quản trị rủi ro và tiêu chuẩn hóa các linh kiện có giá trị thấp của tất cả các
sản phẩm.
- Mạng lưới tài sản: Công ty cần thiết lập mạng lưới tài sản, hay mạng
lưới cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu để tạo nên chuỗi cung ứng đáp ứng được
đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng bằng cách cơ cấu lại mạng lưới tài sản
từ phòng ban, tới từng khu vực hay trên quy mơ tồn quốc.
Mạng lưới tài sản được xây dựng trên cơ sở nhiệm vụ, địa điểm, qui
mô của các tài sản trong mạng lưới: Đó là nhà kho, trung tâm dịch vụ, thiết
bị sản xuất, nơi nhận đặt hàng,…
Cơ cấu dây chuyền cung ứng phụ thuộc rất nhiều vào vị trí địa lý và
những yêu cầu về cơ sở vật chất của hoạt động. Đó là sự cân bằng giữa kh
Học viên: Đặng Thị Việt Thúy
Niên khóa: 2005-2007

20



×