Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho tổng công ty giấy việt nam đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 109 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học bách khoa hµ néi
-------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
0B

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh
2B

CHO tổng công ty giấy việt nam đến năm 2015

nguyễn huy thông

hà nội - 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘi
3B

---------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
1B

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
5B


Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh
4B

CHO tổng công ty giấy việt nam đến năm 2015

nguyễn huy thông

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn ái Đoàn
B
6

hà nội - 2007


Luận văn thạc sỹ

Quản trị kinh doanh

Mục lục
Trang
Mục lục
Danh mục sơ đồ
Danh mục bảng biểu
Danh mục các từ viết tắt
Phần mở đầu............................................................................................................................ 1
Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu của đề tài ......................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 2
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................................ 2
Kết cấu của luận văn............................................................................................................. 3

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến lược
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Chiến lược sản xuất kinh doanh và vai trò của chiến lược sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm về chiến lược sản xuất kinh doanh................................................ 4
1.1.1.1. Các quan điểm tiếp cận chiến lược sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp .............................................................................................................. 4
1.1.1.2. Khái niệm chiến lược sản xuất kinh doanh........................................... 6
1.1.1.3. Đặc trưng cơ bản của chiến lược sản xuất kinh doanh....................... 6
1.1.1.4. Các loại chiến lược sản xuất kinh doanh............................................... 8
1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh...................................................................

9

1.1.2.1. Tầm quan trọng của chiến lược sản xuất kinh doanh......................... 9
1.1.2.2. Lợi ích của chiến lược sản xuất kinh doanh........................................ 10

Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

Quản trị kinh doanh

1.2. Phương pháp xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp................................................................................................................. 11
1.2.1. Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp............................................. 12
1.2.1.1. Bản chất mục tiêu của chiến lược............................................................ 12
1.2.1.2. Hệ thống mục tiêu chiến lược và yêu cầu của mục tiêu
chiến lược...................................................................................................... 12

1.2.2. Phân tích môi trường kinh doanh..................................................................... 13
1.2.2.1. Phân tích môi trường ngoài...................................................................... 14
1.2.2.2. Phân tích môi trường ngành..................................................................... 16
1.2.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp......................................................................... 20
1.2.3.1. Phân tích các nguồn lực của doanh nghiệp.......................................... 20
1.2.3.2. Phân tích khả năng tổ chức của doanh nghiệp.................................... 20
1.2.3.3. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp................................................ 21
1.2.4. Lựa chọn chiến lược........................................................................................... 21
1.2.4.1. Xây dựng các mô hình chiến lược.......................................................... 21
1.2.4.2. Lựa chọn phương án chiến lược.............................................................. 23
Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh
và nội lực của tổng công ty Giấy Việt Nam
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam... 28
2.2. Phân tích môi tr­êng kinh doanh cđa Tỉng c«ng ty GiÊy ViƯt Nam....... 31
2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô.............................................................................. 31
2.2.1.1. Các yếu tố kinh tế....................................................................................... 31
2.2.1.2. Các yếu tố chính trị, pháp luật................................................................ 36
2.2.1.3. Các yêú tố tự nhiên.................................................................................... 37
2.2.1.4. Các nhân tố kỹ thuật - công nghệ........................................................... 38
2.2.1.5. Các nhân tố văn hoá- xà hội.................................................................... 39
2.2.2. Phân tích môi trường ngành............................................................................. 40

Ngun Huy Th«ng


Luận văn thạc sỹ

Quản trị kinh doanh

2.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh...................................................................................... 40

2.2.2.2. Phân tích khách hàng................................................................................. 44
2.2.2.3. Phân tích nhà cung cấp............................................................................. 45
2.2.3. Phân tích hoàn cảnh nội bộ của Tổng công ty............................................. 47
2.2.3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.............................. 47
2.2.3.2. Tình hình tài chính..................................................................................... 50
B
1

2.2.3.3. Về nguồn lực lao động.............................................................................. 59
2.2.3.4. Hoạt động Marketing................................................................................ 61
2.2.3.5. Công tác điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh.............................. 62
2.2.3.6. Công tác khoa học và công nghệ............................................................ 66
2.2.3.7. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm giấy Việt Nam so với khu
vực và thế giới............................................................................................. 73
Chương 3 : Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh
cho Tổng công ty Giấy việt Nam đến năm 2015
và các giải pháp thực hiện chiến lược
3.1. Tầm nhìn chiến lược và những mục tiêu chính của Tổng công ty
Giấy Việt Nam............................................................................................................... 74
3.1.1. Định hướng, quan điểm..................................................................................... 74
3.1.1.1. Định hướng cơ bản..................................................................................... 74
3.1.1.2. Những quan ®iĨm kinh doanh chđ u cđa Tỉng c«ng ty GiÊy
ViƯt Nam................................................................................................................... 75
3.1.2. Mục tiêu phấn đấu.............................................................................................. 76
3.2. Lựa chọn chiến lược cho Tổng công ty Giấy Việt Nam................................. 78
3.2.1. Ma trận SWOT và các chiến lược kinh doanh............................................. 78
B
0

3.2.2. Các giải pháp chiến lược................................................................................... 80

3.2.2.1. Chiến lược đầu tư nâng công suất sản lượng giấy.............................. 80
3.2.2.2. Chiến lược phát triển các vùng nguyên liệu giấy............................... 92

Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

Quản trị kinh doanh

3.3. Kiến nghị và kết luận................................................................................................ 96
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước............................................................................. 96
3.3.1.1.Chính sách đầu tư phát triển và chính sách vốn................................... 96
3.3.1.2. Chính sách phát triển vùng nguyên liệu giấy...................................... 97
3.3.1.3. Chính sách khoa học công nghệ và đào tạo......................................... 99
3.3.1.4. Chính sách về pháp luật ........................................................................... 100
3.3.2. Các kiến nghị đối với các bộ, ngành trung ương........................................ 100
3.3.3. Các kiến nghị đối với các địa phương có liên quan đến phát
triển ngành công nghiệp giấy.......................................................................... 101
3.3.4. Kết luận................................................................................................................. 101
Tóm tắt luận văn............................................................................................................. 104
Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................................ 105

Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

Quản trị kinh doanh
danh mục các bảng biểu


Bảng 2.1. Danh sách các đơn vị thành viên của Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất nhËp khÈu cđa n­íc ta tõ 2002 - 2006
B¶ng 2.3. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm 2003 - 2006
Bảng 2.4. Quy mô bình quân giấy và bột giấy một số nước trên thế giới
Bảng 2.5. Quy mô công suất bình quân của các nước trong khu vực
Bảng 2.6. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006
Bảng 2.7. Tổng hợp các chỉ tiêu năm 2005 - 2006 và ước năm 2007
Bảng 2.8. Bảng cân đối kế toán tình đến ngày 31/12/2006
Bảng 2.9. Phân bố lao động theo trình độ
Bảng 3.1. Một số mặt hàng chủ yếu
Bảng 3.2. Ma trận SWOT áp dụng cho Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu dự báo về nhu cầu sử dụng giấy
Bảng 3.4. Dự kiến số lượng các mặt hàng giấy sẽ được sản xuất
Bảng 3.5. Các dự án được đầu tư giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 3.6. Các dự án được đầu tư giai đoạn 2011 - 2015

Ngun Huy Th«ng


Luận văn thạc sỹ

Quản trị kinh doanh
danh mục các hình

Hình 1.1. Sơ đồ mô hình bốn bước
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa các cấp độ môi trường
Hình 1.3. Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michael Porter
Hình 1.4. Ma trận BCG
Hình 1.5. áp dụng Ma trận BCG

Hình 1.6. Ma trận SWOT
Hình 2.1. Biểu đồ doanh thu của Tổng công ty Giấy Việt Nam những năm gần đây
Hình 2.2. Sơ ®å tỉ chøc cđa Tỉng c«ng ty GiÊy ViƯt Nam

Ngun Huy Th«ng


Luận văn thạc sỹ

Quản trị kinh doanh
danh mục các từ viết tắt

WTO: Tổ chức Thương mại thế giới
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài
ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức
ADB: Ngân hàng Phát triển Châu á
AFTA: Khu vực mậu dịch tù do Asean
GDP: Tỉng s¶n phÈm qc néi
SXCN: S¶n xt công nghiệp
UBND: Uỷ ban nhân dân

Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

1

Quản trị kinh doanh


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội VIII của Đảng đà nhất trí nhận định đất nước ta đà chuyển sang
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đại hội IX của Đảng đà cụ thể
hoá và bổ sung một số nội dung mới, trong đó nêu rõ: Con đường công nghiệp
hoá, hiện đại hoá của đất nước cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước
đi trước, vừa có những bước đi tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt. Cụ thể
hơn, về công nghiệp và xây dựng, Đảng chủ trương: Vừa phát triển một số
ngành, lĩnh vực có công nghệ cao, vừa phát triển các ngành công nghiệp sử dụng
nhiều lao động, chú trọng phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ,
đồng thời phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng
một số khu công nghệ cao, xây dựng một số tập đoàn kinh tế lớn.
Tổng công ty Giấy Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ
Công Thương. Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, trong những năm qua
Tổng công ty Giấy Việt Nam đà luôn phấn đấu không ngừng vương lên. Mục
tiêu của ngành công nghiệp giấy đến năm 2015 là khai thác và phát triển các
nguồn nhân lực sản xuất, đảm bảo 85 90% nhu cầu giấy tiêu dïng trong n­íc,
tõng b­íc tham gia héi nhËp khu vùc. Đổi mới thiết bị và hiện đại hoá công
nghệ, kết hợp hài hoà giữa đầu tư xây dựng mới và đầu tư chiều sâu, mở rộng
các cơ sở hiện có, phát triển vùng nguyên liệu, cân đối giữa tiêu dùng và sản
xuất, xuất nhập khẩu, tăng sản lượng, đảm bảo chất lượng và sức cạnh tranh của
hàng hoá, góp phần tăng trưởng kinh tế, góp phần thực hiện công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nước.
Trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đà là thành viên của các tổ chức
quốc tế, đặc biệt là tổ chức Thương mại thế giíi (WTO) vµ víi xu thÕ héi nhËp
cđa nỊn kinh tế khu vực và thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh
nghiệp sẽ được mở rộng với những nhân tố mới, cơ hội sẽ nhiều hơn và thách
thức cũng lớn hơn, cạnh tranh cũng sẽ gay gắt hơn. Để đương đầu với môi
trường kinh doanh luôn thay đổi, một doanh nghiệp muốn thành công cần phải
có khả năng ứng phó với mọi tình huống, phải dự báo được xu thế thay đổi, biết

khai thác những lợi thế, hiểu được những điểm mạnh, điểm yếu của công ty và

Nguyễn Huy Th«ng


Luận văn thạc sỹ

2

Quản trị kinh doanh

của các đối thủ cạnh tranh. Để làm được điều này, doanh nghiệp phải vạch rõ
được chiến lược sản xuất kinh doanh cho mình. Chiến lược sản xuất kinh doanh
có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong
quản lý kinh doanh hiện đại người ta đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh
doanh theo chiến lược.
Trong thời gian học tập ở trường và quá trình công tác trong ngành Công
nghiệp em nhận thấy vai trò hết sức to lớn của việc xây dựng chiến lược sản xuất
kinh doanh, nó là một nhân tố dẫn đến thành công của doanh nghiệp. Vì vậy em
chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty Giấy Việt Nam
đến năm 2015".
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài nhằm đánh giá thc trng th trng sản xuất và tiêu
thụ giấy ở Vit Nam. Phân tích môi trường vĩ mô, phân tích môi trường ngành,
phân tích nội bộ, tổng hợp các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu để từ
đó xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh đến năm 2015 cho Tổng công ty
Giấy Việt Nam. Đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược đó.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến
lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, luận văn tập trung đi vào nghiên

cứu và phân tích thực trạng thị trường giấy tại Việt Nam, phân tích các yếu tố
môi trường vĩ mô và vi mô tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty Giấy Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu mô hình chiến lược sản xuất
kinh doanh áp dụng cho Tổng công ty Giấy Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất
giấy đến năm 2015 và các giải pháp thực hiện chiến lược đó.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn được thực hiện với mong muốn hệ thống hoá và phát triển một
số vấn đề lý luận về xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp,
nghiên cứu các đặc điểm cạnh tranh mang tính đặc thù của ngành giấy tại Việt
Nam. Trên cơ sở đó, luận văn đà phân tích và đánh giá thực trạng, nêu ra những

Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

3

Quản trị kinh doanh

ưu, nhược điểm, những cơ hội, thách thức của Tổng công ty Giấy Việt Nam
trong môi trường cạnh tranh hiện nay cũng như trong tương lai ở nước ta.
Thị trường giấy là một lĩnh vực có tiềm năng rất lớn ở Việt Nam, do đó
luận văn đà có gắng đưa ra những vấn đề mới trong việc thực hiện các giải pháp
thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh một cách bền
vững có tính đến xu hướng phát triển chung của ngành giấy trong nước cũng như
trên thế giới.
Lun vn l một công trình nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn về
vấn đề sản xuất, chế biến giấy và thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh cho

Tổng công ty Giấy Việt Nam đến năm 2015. Em hy vọng luận văn sẽ trở thành
một tài liệu hữu ích cho các nhà hoạch định chiến lược của Tổng công ty Giấy
Việt Nam sau này.
5. Kết cấu của luận văn
Lun văn này bao gåm 103 trang. Những nội dung chÝnh ca lun vn
gm 3 phn c bn sau ây:
Chương 1. Cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Chương 2. Phân tích môi trường kinh doanh và nội lực của Tổng công ty
Giấy Việt Nam.
Chương 3. Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho Tổng công ty
Giấy Việt Nam đến năm 2015 và các giải pháp thực hiện chiến lược.
Để thực hiện được đề tài này em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sự
hướng dẫn tận tình của thầy giáo Phó giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn ái Đoàn cùng
với sự giúp đỡ của ban Giám đốc và các đồng chí cán bộ, chuyên viên các
phòng, ban thuộc Tổng công ty GiÊy ViƯt Nam, HiƯp héi GiÊy ViƯt Nam.

Ngun Huy Th«ng


Luận văn thạc sỹ

4

Quản trị kinh doanh

Chương 1
Cơ sở lý thuyết về xây dựng chiến lược
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. chiến lược sản xuất kinh doanh và vai trò của

chiến lược sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về chiến lược sản xuất kinh doanh
1.1.1.1. Các quan điểm tiếp cận chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
a. Sự du nhập vào đời sống kinh tế của thuật ngữ chiến lược
Thuật ngữ "Chiến lược" có nguồn gốc từ rất lâu, trước đây thuật ngữ này
được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự.
Ngày nay, thuật ngữ này được sử dụng lan rộng và du nhập vào hầu hết
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xà hội, đặc biệt là kinh tế ở cả phạm vi vĩ mô và
vi mô. Từ khi xuất hiện cho đến nay, cả về lý luận và thực tiễn, tồn tại nhiỊu
quan niƯm vỊ chiÕn l­ỵc. Mét sè quan niƯm chđ yếu thường được các sách và
các nhà nghiên cứu đề cập đó là:
+ Theo Michael Porter: Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế
cạnh tranh vững chắc để phòng thủ.
+ Theo Alfred Chandler: Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục
tiêu cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình
hành động nhằm phân bổ các quyền lực để đạt được các mục tiêu cơ bản đó .
+ Còn William J.Glueck lại cho rằng: Chiến lược kinh doanh là một kế
hoạch mang tÝnh thèng nhÊt, tÝnh toµn diƯn vµ tÝnh phèi hợp được thiết kế để
đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.
+ Theo một cách tiếp cận khác, chiến lược là một phương tiện để doanh
nghiệp trả lời các câu hỏi:
- Chúng ta muốn đi đâu?
- Chúng ta có thể đi đến đâu? và đi đến đó như thế nào?
Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

5


Quản trị kinh doanh

- Chúng ta có những gì?
- Những người khác có những gì?
b. Một số quan điểm tiếp cận chiến lược sản xuất kinh doanh
+ Quan điểm cổ điển:
Quan điểm này xuất hiện từ trước năm 1960. Theo quan điểm này doanh
nghiệp có thể kế hoạch hoá, tối ưu hoá tất cả các yếu tố đầu vào để tạo ra lợi thế
cạnh tranh dài hạn nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả và tối ưu hoá lợi nhuận. Vì
vậy, trong thời kỳ này người ta hay sử dụng nhiều hàm sản xuất và máy tính
nhằm tối ưu hoá lợi nhuận.
Thực tế đến năm 1970, cách tiếp cận này không còn có ý nghĩa vì toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp đều do kế toán trưởng và giám đốc chỉ đạo, không
đề cập đến bên ngoài. Mặt khác, lúc này đà hình thành các khu vực kinh tế như
Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Tây Âu, Đông Âu... đà chi phối toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp. Sự cạnh tranh giữa các khu vực cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có
tiếng nói chung để phối hợp lẫn nhau.
+ Quan điểm tiến hoá:
Quan điểm này coi doanh nghiệp là một cơ thể sống và nó chịu tác động
của môi trường bên ngoài, đồng thời cơ thể sống đó tự điều chỉnh chính mình để
thích nghi với môi trường kinh doanh. Như vậy quan điểm này không thừa nhận
doanh nghiệp là một hộp kín, mà trái lại doanh nghiệp như là một hệ thống mở
chịu tác động của môi trường bên ngoài. Doanh nghiệp không thể ngồi bên
trong bốn bức tường mà phải mở cửa sổ để quan sát bầu trời đầy sao nhằm tìm
kiếm cơ hội kinh doanh và phát hiện nguy cơ có thể đe doạ mình.
+ Quan điểm theo quá trình:
Theo quan điểm này, doanh nghiệp muốn thành công trên thị trường cần
phải có một quá trình tích luỹ kinh nghiệm, nâng lên thành mưu kế trong kinh
doanh. Theo tính toán của trường đại học Havard (Mỹ) thì từ một đến ba năm

doanh nghiệp mới có thể bước vào thị trường, từ ba đến năm năm mới giữ vững
trên thị trường và hơn tám năm mới thành công.
+ Quan điểm hệ thống:
Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

6

Quản trị kinh doanh

Quan điểm này cho rằng các doanh nghiệp kinh doanh đều nằm trong hệ
thống và chịu tác động của các hệ thống đó.
Tóm lại: Cho dù các quan điểm trên có tiếp cận phạm trù chiến lược dưới
góc độ nào thì chúng cũng nhằm mục đích chung là tạo ra tốc độ tăng trưởng
nhanh, bền vững và tối ưu hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.1.2. Khái niệm chiến lược sản xuất kinh doanh
Từ những quan niệm đà nêu, thuật ngữ chiến lược của doanh nghiệp bao
hàm và phản ánh: mục tiêu của chiến lược, thời gian để thực hiện nó, quá trình
ra quyết định chiến lược, nhân tố môi trường cạnh tranh, lợi thế và yếu điểm của
doanh nghiệp nói chung và theo từng hoạt động nói riêng.
Một cách tổng quát, trong đời sống của doanh nghiệp "Chiến lược là một
nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn
(ở đây là các mục tiêu kinh tế) và có mối quan hệ với một môi trường biến đổi
và cạnh tranh".
1.1.1.3. Đặc trưng cơ bản của chiến lược sản xuất kinh doanh
Để hiểu rõ hơn về phạm trù chiến lược sản xuất kinh doanh, chúng ta cần
xem xét những đặc trưng cơ bản của nó để từ đó phân biệt với các khái niệm,
phạm trù khác có liên quan.

Tuy còn có các cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lược, song các
đặc trưng cơ bản của chiến lược lại được quan niệm gần như đồng nhất với nhau.
Trong phạm vi chiến lược phát triển toàn doanh nghiệp, các đặc trưng cơ bản đó
là:
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh thường xác định rõ những mục tiêu cơ bản,
những phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và được
quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững.
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh bảo đảm huy động tối đa, kết hợp tối đa
việc khai thác và sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong hiện tại và tương
lai, phát huy những lợi thế và nắm bắt cơ hội để giành ưu thế trên thương trường.

Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

7

Quản trị kinh doanh

+ Chiến lược sản xuất kinh doanh phải được phản ánh trong suốt một quá
trình liên tục từ việc xây dựng chiến lược, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá
và điều chỉnh chiến lược.
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh phải có tư tưởng tiến công giành thắng
lợi trên thương trường (phải tận dụng triệt để lợi thế của mình để giành thắng
lợi).
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh thường được xây dựng cho một thời kỳ
tương đối dài, xu hướng rút ngắn xuống tuỳ thuộc vào đặc thù của từng ngành
hàng.

Từ những đặc trưng nêu trên, dễ dàng phân biệt phạm trù chiến lược với
những khái niệm, phạm trù có liên quan. Khái niệm gần gũi nhất với "chiến
lược" là "kế hoạch". Trong thùc tÕ nhiỊu khi ng­êi ta nhÇm lÉn hai khái niệm
này với nhau. Xét theo trình tự thì chiến lược sản xuất kinh doanh nó được hình
thành trên cơ sở phân tích, chuẩn đoán môi trường. Đến lượt chiến lược lại làm
cơ sở cho các kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược.
Đặc trưng nổi bật của chiến lược là tính định hướng và xác định những
giải pháp, chính sách lớn ở những mục tiêu chủ yếu. Cùng với kế hoạch, tính cân
đối định hướng là chủ đạo, tất cả các mục tiêu đều được lượng hoá, liên kết với
nhau thành một hệ thống chỉ tiêu phản ánh toàn diện hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Cũng cần phân biệt chiến lược với kế hoạch dài hạn (5 năm, 10 năm) thì
sự khác nhau giữa chúng là phương pháp xây dựng. Trong khi các kế hoạch dài
hạn chủ yếu trên cơ sở phân tích nguồn lực "có dự đoán tương lai" để đề ra các
giải pháp sử dụng các nguồn lực đó nhằm đạt tới mục tiêu xác định, ngược lại
chiến lược chú trọng tới việc xác định mục tiêu mong muốn, sau đó mới tiến
hành sử dụng các nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu đó.
1.1.1.4. Các loại chiến lược sản xuất kinh doanh
Chiến lược sản xuất kinh doanh có nhiều loại khác nhau tuỳ theo cách phân
loại khác nhau.

Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

8

Quản trị kinh doanh


a. Căn cứ vào phạm vi của chiến lược
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh tổng quát: chiến lược sản xuất kinh
doanh tổng quát ®Ị cËp ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị quan träng nhÊt, bao quát nhất và có ý
nghĩa lâu dài, quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp, phương
châm dài hạn, mục tiêu dài hạn.
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh từng lĩnh vực: loại chiến lược này giải
quyết những vấn đề sản xuất kinh doanh để thực hiện chiến lược tổng quát đó
như: Chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược tài chính, chiến lược
công nghệ...
b. Căn cứ vào hướng tiếp cận thị trường
Chiến lược sản xuất kinh doanh được chia làm 4 nhóm
Nhóm I: Chiến lược tập trung giải quyết một vấn đề then chốt, không dàn
trải nguồn lực mà tập trung cho những hành động có ý nghĩa quyết định đối với
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhóm II: Chiến lược sản xuất kinh doanh dựa trên sự phân tích so sánh
tương đối lợi thế của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác sản xuất kinh
doanh cùng loại sản phẩm từ đó tìm điểm mạnh cho mình để kinh doanh.
Nhóm III: Chiến lược sáng tạo tấn công khám phá các sản phẩm dịch vụ
mới.
Nhóm IV: Chiến lược khai phá các khả năng có thể có của các môi trường
xung quanh để tìm yếu tố then chốt.
c. Căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lược sản xuất kinh doanh
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh kết hỵp: bao gåm kÕt hỵp phÝa tr­íc,
kÕt hỵp phÝa sau, kÕt hỵp theo chiỊu ngang, kÕt hỵp theo chiỊu däc.
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh chuyên sâu: thâm nhập thị trường, phát
triển thị trường, phát triển sản phẩm...
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh mở rộng: đa dạng hoá hoạt động theo
kiểu hỗn hợp.
+ Các chiến lược sản xuất kinh doanh đặc thù, bao gồm: liên doanh, thu
hẹp hoạt ®éng, thanh lý...

Ngun Huy Th«ng


Luận văn thạc sỹ

9

Quản trị kinh doanh

d. Căn cứ theo quá trình chiến lược
+ Chiến lược định hướng: bao gồm những định hướng lớn về chức năng,
nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược trên cơ sở phán đoán môi trường và phân tích nội
bộ doanh nghiệp. Chiến lược định hướng là phương án chiến lược cơ bản của
doanh nghiệp.
+ Chiến lược hành động: bao gồm các phương án hành động trong những
tình huống khác nhau và những điều chỉnh trong quá trình triển khai chiến lược.
e. Căn cứ vào cấp chiến lược sản xuất kinh doanh
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh cấp công ty: là chiến lược tổng quát,
xác định những mục tiêu dài hạn và những phương thức để đạt được mục tiêu đó
trong từng thời kỳ.
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh cấp cơ sở: là chiến lược xác định những
mục tiêu cụ thể và cách thức để đạt được những mục tiêu đó trong lĩnh vực của
mình trên cơ sở các mục tiêu tổng quát của cấp trên.
+ Chiến lược sản xuất kinh doanh cấp bộ phận: là chiến lược tập trung hỗ
trợ cho chiến lược sản xuất kinh doanh cấp công ty và cơ sở.
1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh
1.1.2.1. Tầm quan trọng của chiến lược sản xuất kinh doanh
+ Lịch sử kinh doanh trên thế giới đà chứng kiến không ít người gia nhËp
kinh doanh víi sè vèn Ýt ái, nh­ng hä ®· nhanh chóng thành đạt đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác nhờ có được chiến lược sản xuất kinh doanh hiệu quả.

+ Sự nghiệt ngà vốn có của thị trường cũng đà từng tiêu tốn mất tài sản,
vốn liếng của nhiều người khi tiến hành hoạt động kinh doanh do không có
chiến lược sản xuất kinh doanh, hoặc có nhưng sai lầm.
+ Tình trạng "phân cực" giữa các doanh nghiƯp ViƯt Nam ®· xt hiƯn tõ
khi chun sang nỊn kinh tế theo cơ chế thị trường. Ngoại trừ một số doanh
nghiệp thích ứng với cơ chế mới (xây dựng cho mình một chiến lược sản xuất
kinh doanh đúng đắn) ®· phÊt lªn, rÊt nhiỊu doanh nghiƯp ®· lóng tóng không
tìm được lối ra, làm ăn ngày càng thua lỗ và dẫn đến phá sản.

Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

10

Quản trị kinh doanh

Do vậy, có thể khẳng định rằng, trong nền kinh tế thị trường, nếu doanh
nghiệp không có chiến lược sản xuất kinh doanh, hoặc có nhưng sai lầm thì việc
tổ chức sản xuất kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn và thất bại là điều không thể
tránh khỏi.
1.1.2.2. Lợi ích của chiến lược sản xuất kinh doanh
Chiến lược sản xuất kinh doanh đem lại những lợi ích thiết thực cho
doanh nghiệp đó là:
+ Nó giúp cho doanh nghiệp thấy rõ hướng đi của mình trong tương lai để
các nhà quản trị gia xem xét và quyết định doanh nghiệp nên đi theo hướng nào
và khi nào đạt mục tiêu.
+ Nó giúp cho các quản trị gia luôn luôn chủ động trước những thay đổi của
môi trường, giúp cho các nhà quản trị thấy rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trong kinh

doanh hiện tại để phân tích, đánh giá, dự báo các điều kiện môi trường kinh doanh
trong tương lai, từ đó giúp doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội, đẩy lùi nguy cơ
để chiến thắng trong cạnh tranh giành thắng lợi.
+ Nó giúp cho doanh nghiệp khai thác và sử dụng tối đa các tài nguyên,
tiềm năng của mình. Từ đó phát huy được sức mạnh tối đa của doanh nghiệp để
phát triển đi lên.
+ Nó giúp cho doanh nghiệp phân bổ các nguồn lực của mình vào các lĩnh
vực, trong từng thời điểm một cách hợp lý.
+ Nó giúp cho doanh nghiệp tăng sự liên kết, gắn bó của các nhân viên,
quản trị trong việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Để từ đó tạo ra sức
mạnh nội bộ của doanh nghiệp.
+ Nó giúp cho doanh nghiệp tăng doanh số bán, tăng năng suất lao động
và tăng hiệu quả quản trị, tránh được các rủi ro, tăng khả năng phòng ngừa và
ngăn chặn các vấn đề khó khăn xảy ra đối với doanh nghiệp.
1.2. Phương pháp xây dựng chiến lược sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp
Quá trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp được khái quát qua mô
hình bốn bước ở hình 1.1.
Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

11

Quản trị kinh doanh

Bước 1:
Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp
Bước 2:

Phân tích môi trường kinh doanh
Bước 3:
Phân tích nội bộ doanh nghiệp
Bước 4:
Hình thành và lựa chọn chiến lược
Hình 1.1. Sơ đồ mô hình bốn bước
1.2.1. Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp
1.2.1.1. Bản chất mục tiêu của chiến lược
Xác định mục tiêu chiến lược là bước đầu tiên trong quá trình hoạch định
chiến lược và là bước rất quan trọng. Bởi vì, việc xác định đúng mục tiêu chiến
lược sẽ là căn cứ, định hướng chỉ đạo cho các bước tiếp theo của quá trình hoạch
định chiến lược của doanh nghiệp. Mặt khác, nó còn là căn cứ để đánh giá và
điều chỉnh chiến lược.
Mục tiêu chiến lược được hiểu là những gì mà doanh nghiệp cần vươn tới,
cần đạt được những gì trong một khoảng thời gian nhất định. ở đây cần phân
biệt giữa mục tiêu chiến lược và dự đoán, dự đoán được hiểu như là một chỉ dẫn
cái có thể đạt được trong hoạt động tương lai có tính đến hoạt động trong quá
khứ của doanh nghiệp. Dự đoán dựa trên cơ sở tính toán nhưng nhìn chung nó
biểu hiện một xu hướng trong khi đó mục tiêu chiến lược thể hiện ý chí muốn
vươn lên của doanh nghiệp và cần phải đạt được.
1.2.1.2. Hệ thống mục tiêu chiến lược và yêu cầu của mục tiêu chiến lược
Hệ thống mục tiêu trong doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng thời kỳ, nó bao
gồm mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn.
Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

12


Quản trị kinh doanh

Mục tiêu dài hạn bao gồm:
+ Thị phần của doanh nghiệp.
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp.
+ Năng suất lao động.
+ Vấn đề giải quyết công ăn việc làm và đời sống người lao động.
+ Một số lĩnh vực khác.
Mục tiêu ngắn hạn thường đề cập đến lĩnh vực cụ thể và các chức năng
quản trị của doanh nghiệp.
Để xác định mục tiêu đúng đắn và hợp lý, doanh nghiệp cần căn cứ vào:
+ Căn cứ vào đối tượng hữu quan của doanh nghiệp:
- Khách hàng.
- Chủ sở hữu.
- Giới giám đốc.
- Người lao động.
- Nhà nước.
- Cộng đồng xà hội.
+ Căn cứ vào lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
+ Căn cứ vào quyết định của ban giám đốc điều hành của doanh nghiệp và
chủ sở hữu.
+ Căn cứ vào khả năng nguồn lực và các lợi thế của doanh nghiệp khi xác
định hệ thống mục tiêu phải thoả mÃn được những yêu cầu sau:
- Các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết, tương hỗ lẫn nhau hay nói cách
khác khi thực hiện mục tiêu này không cản trở việc thực hiện mục tiêu khác.
- Mục tiêu khác phải được xác định rõ ràng từng thời kỳ, phải có mục tiêu
chung, mục tiêu riêng.
- Xác định rõ độ ưu tiên của từng mục tiêu và hệ thống cấp bậc của từng
mục tiêu.
- Các mục tiêu phải đảm bảo tính cân đối và khả thi.

- Người tham gia thực hiện phải nắm được và hiểu một cách đầy đủ mục
tiêu chiến lược.

Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

13

Quản trị kinh doanh

- Đảm bảo tính cụ thể của mục tiêu:
+ Tính linh hoạt
+ Tính định lượng
+ Tính khả thi
+ Tính hợp lý
1.2.2. Phân tích môi trường kinh doanh
Việc xây dựng chiến lược tốt phụ thuộc vào sự am hiểu tường tận các điều
kiện môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp đang phải đương đầu. Các yếu tố
môi trường có một ảnh hưởng sâu rộng vì chúng ảnh hưởng đến toàn bộ các
bước tiếp theo của quá trình xây dựng chiến lược. Chiến lược cuối cùng phải đạt
được xây dựng trên cơ sở các điều kiện dự kiến.
Môi trường kinh doanh bao gồm ba mức độ: môi trường nội bộ doanh
nghiệp; môi trường ngành kinh doanh; môi trường nền kinh tế. Ba cấp độ môi
trường được khái quát hoá qua hình 1.2.

Nguyễn Huy Thông



Luận văn thạc sỹ

14

Quản trị kinh doanh

Môi trường vĩ mô
1. Các yếu tố kinh tế.
2. Các yếu tố chính trị.
3. Các yếu tố xà hội.
5. Các yếu tố công nghệ.
Môi trường ngành.
1. Các đối thủ cạnh tranh.
2. Khách hàng.
3. Người cung cấp.
4. Đối thủ tiềm ẩn.
5. Hàng thay thế.
Hoàn cảnh nội bộ.
1. Nhân lực.
2. Nghiên cứu và phát triển.
3. Sản xuất.
4. Tài chính, kế toán
5. Marketing
6. Nền nếp tổ chức

Hình 1.2. Mối quan hệ giữa các cấp độ môi trường
1.2.2.1. Phân tích môi trường ngoài
a. Các yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn ®Õn c¸c doanh nghiƯp. C¸c
u tè kinh tÕ bao gåm:

+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế làm phát sinh các nhu cầu đổi mới
cho sự phát triển của các ngành kinh tế.
+ Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng ®Õn l·i st, ®Õn tû lƯ ®Çu t­.
+ Tû lƯ thất nghiệp ảnh hưởng đến việc tuyển dụng và sa thải.
+ Tỷ giá hối đoái.
+ LÃi suất ngân hàng.
+ Kiểm soát giá tiền công.
+ Cán cân thanh toán.
Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

15

Quản trị kinh doanh

b. Các yếu tố chính trị, pháp luật
Các yếu tố chính trị và luật pháp có ảnh hưởng ngày càng to lớn đối với
các doanh nghiệp. Nhân tố này có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ cho các
hÃng bao gồm:
+ Sự ổn định về chính trị.
+ Các quy định về quảng cáo đối với các doanh nghiệp.
+ Quy định về các loại thuế, phí, lệ phí.
+ Quy chế tuyển dụng và sa thải nhân công.
+ Quy định về an toàn và bảo vệ môi trường.
c. Các yếu tố tự nhiên
Tác động của điều kiện tự nhiên đối với các quyết sách của doanh nghiệp
từ lâu đà được thừa nhận. Ngày nay các vấn đề về ô nhiễm môi trường, thiếu
năng lượng, lÃng phí tài nguyên thiên nhiên cùng với nhu cầu ngày càng lớn đối

với các nguồn lực có hạn khiến cho các doanh nghiệp phải thay đổi các quyết
định và biện pháp hoạt động liên quan.
d. Các yếu tố khoa học, công nghệ
Đây là loại yếu tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến chiến lược sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp. Thực tế trên thế giới đà chứng kiến sự biến
đổi công nghệ đà làm chao đảo nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời cũng lại xuất
hiện nhiều công nghệ tiên tiến tiếp tục ra đời, tạo ra các cơ hội cũng như nguy
cơ đối với các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà doanh nghiệp phải quan tâm đến
chính sách khoa học và công nghệ, nghiên cứu và phát triển công nghệ mới,
chuyển giao công nghệ, phát minh sáng chế.
e. Các yếu tố văn hoá, xà hội
Tất cả các doanh nghiệp cần phải phân tích rộng rÃi các yếu tố xà hội
nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra.
Các yếu tố xà hội bao gồm:
+ Mức sống có ảnh hưởng đến việc mở rộng hay thu hẹp quy mô sản
xuất.
+ Phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng.
Nguyễn Huy Thông


Luận văn thạc sỹ

Quản trị kinh doanh

16

+ Văn hoá vùng.
+ Tâm lý hay lối sống.
+ Tỷ lệ kết hôn, sinh đẻ.
1.2.2.2. Phân tích môi trường ngành

Môi trường ngành bao gồm các yếu tố trong ngành và các yếu tố ngoại
cảnh đối với các hÃng quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành
đó. Theo M.Porter "Môi trường kinh doanh luôn luôn có 5 yếu tố tác động đến
hoạt ®éng cđa doanh nghiƯp", mèi quan hƯ gi÷a 5 u tố này thể hiện ở hình 1.3
như sau:
Các đối thủ mới tiềm ẩn
Nguy cơ có các đối
thủ

Đối thủ trong ngành
Nhà cung
cấp

Khả năng
ép giá

Sự tranh đua giữa các
doanh nghiệp hiện có

Khả năng
ép giá

Khách
hàng

Nguy cơ do sản phẩm
và dịch vụ thay thế

Hàng hoá thay thế


Hình 1.3. Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michael Porter
a. Khách hàng
Khách hàng là một bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh
tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của doanh
nghiệp. Sự tín nhiệm đó đạt được do doanh nghiệp đà thoả mÃn tốt hơn nhu cầu
và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh.

Nguyễn Huy Thông


×