Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRUNG MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 26 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ TRUNG MINH
A – THỰC TRẠNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
TRUNG MINH
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY
I. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ.
Công ty TNHH TM – DV Trung Minh nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ phần lớn là ở trong nước với những nguyên vật liệu sẵn có trong nước.
Công ty hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ được tiến hành theo phương
pháp song song, kế toán và thủ kho đều theo dõi về số lượng: Nhập Xuất – Tồn
kho. Ghi chép tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
đồng thời theo dõi vè mặt hiện vật, phản ánh hợp lý các chứng từ.
Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương thức kê khai thường
xuyên.
1. Kế toán tổng hợp công cụ, dụng cụ.
Để hạch toán tăng công cụ dụng cụ kế toán công ty sử dụng TK 153 – Công
cụ dụng cụ để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của CCDC của công
ty để đảm bảo cho việc hạch toán, kế toán Nhập – Xuất – Tồn CCDC phản ánh giá
trị thực tế (giá gốc).
- Kế toán công ty căn cứ vào hoá đơn mua ngoài, chứng từ của số hàng đã
nhập kho để phản ánh giá mua CCDC.
Khi công ty mua vật liệu – CCDC đã thanh toán với người bán kế toán ghi:
Nợ TK 153: Giá tiền mua CCDC chưa có thuế.
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111, 112: Tổng số tiền.
Trường hợp công ty mua hàng xong, công ty trả lại vì không đúng quy cách,
chất lượng, kế toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 153
- Khi công ty mua hàng và được hưởng chiết khấu thanh toán, kế toán ghi :


Nợ TK 331
Có TK 515
- Khi công ty được biếu tặng kế toán ghi:
Nợ TK 152
Có TK 711
- Ngày 13/6/2007 công ty đã ứng tiền cho anh Lâm đi mua vật tư sản xuất
bằng tiền mặt là 15.000.000đ thuế VAT 10%, kế toán ghi:
Nợ TK 141 : 15.000.000
Nợ TK 133 ; 1.500.000
Có TK 111 ; 16.500.000

* Trường hợp tăng vật liệu – CCDC do chế biến hoặc thuê ngoài kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153.
Có TK 154
Có TK 627
2. Kế toán tổng hợp giảm vật liệu.
- Căn cứ vào chứng từ kế toán tiến hành phân loại từng nhóm vật liệu cho từng đối
tượng sử dụng tính ra giá thực tế của vật liệu cho từng đối tượng sử dụng. Việc tính
gía thực tế vật liệu xuất dùng có thể theo một trong các phương pháp:
- Tính giá bình quân gia quyền của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
- Tính theo giá nhập trước, xuất trước.
Theo phiếu xuất kho số 52 ngày 10/6/2009công ty xuất vật tư cho xưởng sản
xuất nhựa vá xăm tự động 10 bao PVA – 6699, tỷ giá thực tế đã tính là 8.650.000đ
Kế toán ghi.
Nợ TK 621: 8.650.000đ.
Có TK 152: 8.650.000đ.
Theo phiếu xuất kho số 55 ngày 8/6/2008 công ty xuất vật tư để bán cho
công ty TNHH In Bao Bì Việt Nam giá bán chưa có thuế VAT 10% là 17.000.000đ
đã nhận bằng tiền mặt.
Kế toán ghi:

Nợ TK 111: 18.700.000đ.
Có TK 511: 17.000.000đ.
Có TK 3331: 1.700.000đ.
- Trường hợp giảm do mất mát, thiếu hụt... ở kho hoặc ở nơi bảo quản, quản
lý đều phải xác định rõ nguyên nhân.
Thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi.
Nợ TK 138
Có TK 152
- Đến khi có quyết định xử lý về vật tư, NVL kế toán ghi.
Nợ TK 111
Nợ TK 331
Nợ TK 627
Có TK 138
3. Kế toán tổng hợp giảm CCDC (Xuất dùng CCDC).
Việc phân bổ thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh để
thực hiện một hay nhiều lần tuỳ thuộc vào giá trị và thời gian sử dụng CCDC.
- Trường hợp phân bổ một lần căn cứ vào giá trị thực tế CCDC xuất dùng, kế
toán trực tiếp cho đối tượng sử dụng.
- Trường hợp phân bổ nhiều lần căn cứ vào giá trị thực tế CCDC thực tế
xuất dùng để tập hợp vào bên Nợ TK 142.
- Đối với CCDC nhỏ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, giá trị được tính
hết một lần cho đối tượng sử dụng. Kế toán ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153
- Đối với CCDC lớn sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất hoặc dùng bao bì luân
chuyển, kế toán ghi:
Nợ TK 142
Có TK 153
- Công ty giao nhiệm vụ cho kế toán hàng tháng phải đối chiếu thống nhất số
liệu, sau đó vào thẻ để rút số dư cuối tháng vật tư xuất kho cho các đối tượng sử

dụng thể hiện trên bảng phân bổ vật liệu.
II. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
Tài sản cố định (TSCĐ) là tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian sử
dụng lâu dài, những tư liệu laođộng đủ điều kiện sau đây được coi là TSCĐ:
+ Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản này. Lợi
ích kinh tế do TSCĐ mang lại được biểu hiện bằng cách tăng doanh thu, tiết kiệm
chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Nguyên giá TSCĐ được xác định một cách đáng tin cậy. Tính chất này yêu
cầu một TSCĐ phải có một số cơ sở khách quan để ghi nhận giá trị ban đầu của nó.
+ Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
+ Có đầy đủ tính chất về giá trị theo quy định hiện hành là lớn hơn
10.000.000đ.
Kế toán tổng hợp tài sản cố định.
. Kế toán tăng tài sản cố định.
a. Tháng 02/2008, công ty mua một xe ôtô Huyndai 1.25 tấn để vận chuyển hàng
hoá theo giá mua đã bao gồm cả thuế VAT 10% là 430.000.000đ. công ty đã thanh
toán bằng TGNH. Được biết chiếc xe ôtô trên được công ty đầu tư bằng quỹ đầu tư
phát triển.
Kế toán ghi:
Bút toán 1:
Nợ TK 211: 400.000.000
Nợ TK 133: 30.000.000
Có TK 112: 430.000.000
Bút toán 2:
Nợ TK 414: 400.000.000
Có TK 411: 400.000.000
b. Ngày 04/02/2008, công ty đã hoàn thành công trình xây dựng nhà kho chứa
hàng hoá tại số 926 đường Bạch Đằng với trị giá200.000.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 211:200.000.000

Có TK 241:200.000.000
Trường hợp tăng TSCĐ do đánh giá lại: Căn cứ vào hệ số nhà nước quy định, kế
toán tiến hành tính nguyên giá mới cho TSCĐ.
Nguyên giá mới = Hệ số x Nguyên giá.
Giá trị còn lại = Nguyên giá mới - Nguyên giá cũ
2. Kế toán giảm tài sản cố định.
Trong công ty có những TSCĐ không sử dụng hoặc do lạc hậu về mặt kỹ thuật.
Sau khi báo cáo lên cấp trên, công ty có thể làm thủ tục nhượng bán TSCĐ. Kế
toán ghi:
Bút toán 1: Chi phí thanh lý, nhượng bán
Nợ TK 214:giá trị hao mòn
Nợ TK 811:giá trị còn lại
Có TK 211:nguyên giá TSCĐ
Bút toán 2: Doanh thu thu được từ việc thanh lý TSCĐ
Nợ TK 111,112.131
Có TK 711
Có TK 333(nếu có)
Ví dụ :trong tháng 02/2008, công ty đã thu được số tiền 14.000.000đ do thanh lý
một máy trộn, pha keo. Biết nguyên giá TSCĐ là 20.000.000đ, hao
mòn5.500.000đ.
Kế toán ghi:
Bút toán 1
Nợ TK 214: 5.500.000đ
NợTK 811: 14.500.000đ
Có TK211 : 20.000.000đ
Bút toán 2
Nợ TK 111: 14.000.000đ
Có TK 711: 14.000.000đ
3. Kế toán khấu hao tài sản cố định.
Do tính chất riêng của công ty nên TSCĐ ít thay đổi. Nếu tính khấu hao theo tỷ lệ

phần trăm của Bộ Tài Chính thì mức khấu hao quá lớn và giá thành bù đắp không
đủ chi phí, cho nên căn cứ vào kế hoạch hàng năm công ty tính khấu hao theo tỷ lệ
là 1%.
Ví dụ: Trong tháng 02/2008, số khấu hao TSCĐ tính vào chi phí quản lý DN là
800.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 642: 800.000
Cos TK 214 ; 800.00
III. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.
Tiền lương là phần thù lao lao động để bù đắp và tái sản xuất sức lao động của cán
bộ, công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sán xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong nhà máy phải phản ánh đầy đủ,
chính xác, kịp thời thời gian và kết quả lao đông của cán bộ, công nhân viên. Tính
và thanh toán đầy đủ tiền lương và các khoản trợ cấp khác cho cán bộ, công nhân
viên.
1. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
a. Lương thời gian: là hình thức tiền lương tính theo thời gian công việc, cấp
bậc,kỹ thuật và tháng lương của từng người lao động. Tại công ty Trung Minh tiền
lương tính theo thời gian được áp dụng theo công thức sau:
Lương thời gian (T) = Thời gian lao động x Đơn giá tiền lương.
Hình thức tiền lương này được chia ra các hình thức trả lương như sau:
+ Lương tháng được quy định cho từng bậc lương trong bảng lương áp dụng
cho nhân viên thực hiện công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế.
+ Lương ngày: lương tháng chia cho 26 ngày lao động
Ví dụ: Tiền lương tháng của chị Phượng kế toán mỗi tháng là 2.200.000đ
Lương ngày của chị Phượng sẽ là:
2.200.000 : 26 = 84.615,38đ
+ Lương giờ: Căn cứ vào mức lương ngày chia cho số lượng hay số giờ thực
hiện công việc thực tế.
+ Lương sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính theo khối lượng công việc

đã hoàn thành.
Lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm x Đơn gia

2. Hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH phải trả.
a. Hach toán lao động: Là hạch toán về mặt số lượng lao động, thời gian lao động
và kết quả lao động.
+ Hạch toán về số lượng lao động trong nhà máy là hệ thống về mặt số
lượng của từng loại lao động hiện có theo từng ngành, từng nghề, công việc khác
nhau, hệ thống lao động được thực hiện trên cơ sở danh sách lao động của Doanh
nghiệp.
+ Hạch toán về thời gian lao động trong Doanh nghiệp là hệ thống việc sử
dụng quỹ thời gian lao động đối với từng cán bộ, công nhân viên trong doanh
nghiệp .
+ Hạch toán kết quả lao động trong doanh nghiệp là phản ánh ghi chép kết quả lao
động của cán bộ, công nhân viên biểu hiện bằng số lượng sản phẩm, công việc đã
hoàn thành của từng người, tổ, nhóm lao động. Chứng từ dùng để hạch toán là sổ,
phiếu ghi nhận số sản phẩm, công việc đã hoàn thành.
b. Tính luơng và trợ cấp BHXH phải trả.
Hàng tháng kế toán tiến hành tính tiền lương và trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ,
công nhân viên trong toàn doanh nghiệp trên cơ sở các chứng từ hạch toán về lao
động và các chế độ chính sách về lao động tiền lương, BHXH của cấp trên và của
doanh nghiệp. Về hạch toán tiền lương và BHXH phải trả cho cán bộ, công nhân
viên, doanh nghiệp sử dụng Bảng thanh toán lương và BHXH. Bảng thanh toán
lương lập cho từng bộ phận, phân xưởng, phòng ban... Và là cơ sở để tổng hợp lập
bảng phân bổ tiền lương.
3. Kế toán tổng hợp tiền lương tại công ty TNHH TM- DV Trung Minh
Trong tháng 03/2007, bảng tổng hợp tiền lương phải trả cho các bộ phận như sau:
(đvt: 1000đ)
+ BP quản lý DN: 5.500
+ BP Kinh doanh :9.300

+ BP sản xuất :6.000
Bảng tổng hợp lương tháng 03/2007
Số TT Nội dung Lương BPKD Lương BPQL Lương BPSX
1 Lương thời gian 9.000.000 3.000.000
2 Lương sản phẩm 6.000.000
4 Phụ cấp làm thêm giờ 300.000 500.000
Tổng cộng 9.300.000 5.500.000 6.000.000

Người lập biểu Kế toán trưởng
IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
Hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty Trung
Minh là hết sức quan trọng trong quá trình kế toán. Bởi vì qua quá trình hạch toán
chi phí sản xuất ta thấy được nó tăng hay giảm để từ đó tìm ra nguyên nhân, biện
pháp khắc phục. Cho nên kế toán tập hợp chi phí sản xuất cần phải xác định đúng
nội dung, phạm vi chi phí cấu thành nên sản phẩm. Trên cơ sở đó có biện pháp tổ
chức sản xuất kinh doanh hợp lý. Kế toán sử dụng các tài khoản sau đây để tập hợp
các chi phí.
+TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
+TK 627: chi phí sản xuất chung
+TK 142: chi phí trả trước
+TK 335: chi phí phải trả
+TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá.
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là giới hạn sản xuất mà chi phí sản xuất
phải tập hợp theo nó.
2. Kế toán các loại chi phí sản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí toàn doanh nghiệp)

×