Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

su 9 Viet Nam sau chien tranh TGI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 20 trang )



PHẦN HAI
PHẦN HAI
CHƯƠNG I
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
BÀI 14
BÀI 14

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY.
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 -1930
BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
NHẤT.
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC
LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN
PHÁP:
? Cho biết tình
hình nước
Pháp sau chiến
tranh thế giới
lần thứ nhất?
? Để bù đắp
lại những thiệt
hại trên thực


dân Pháp đã
làm gì?
- Thực dân Pháp bị thiệt hại
nặng nề sau chiến tranh.
? Tại sao thực
dân Pháp lại đẩy
mạnh chương
trình khai thác
Việt Nam ngay
sau chiến tranh?
- Việt Nam là vùng đất
đông dân, tài nguyên
phong phú, trình độ dân
trí thấp.
=> đẩy mạnh chương trình khai
thác thuộc địa lần thứ 2 tại Việt
Nam.
1.Nguyên nhân:

H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt
Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
? Chương trình
khai thác lần 2
của thực dân
Pháp tập trung
vào các nguồn
lợi nào?
- Nông nghiệp.
- Công nghiệp.
- Ngân hàng.

- Thương nghiệp.
- Giao thông vận tải,
thuế…

I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC
LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN
PHÁP:
BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
* Nông nghiệp:
? Trong nông
nghiệp thực dân
Pháp đã làm gì để
bóc lột nhân dân
ta?
- Tăng cường đầu tư vốn, chủ
yếu vào đồn điền cao su.
Rạch giá
Bạc Liêu
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa bình
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Ca fê
* Công nghiệp:
? Trong công
nghiệp Pháp
dùng chính
sách nào?

- Chú trọng khai thác mỏ (đặc
biệt là than), số vốn tăng, nhiều
công ti mới ra đời.
than
Đông triều
Cao bằng
Thiếc, chì kẽm,
vonphơram
vàng
? Tại sao Pháp
lại chú ý đầu tư
khai thác cao su
và than?
1.Nguyên nhân:
2.Chính sách khai thác của
Pháp:

BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:
- Đầu tư phát triển công nghiệp
nhẹ.
+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch
ngói, văn phòng phẩm)
+ Hải Phòng (dệt, thủy
tinh, xi măng)
+ Nam Định
(dệt, rượu)

+ Sài Gòn( văn phòng phẩm,
thuốc lá, gạch ngói
+ Huế (Voi
Long Thọ)
1.Nguyên nhân:
2.Chính sách khai thác của
Pháp:

BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ
HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:
* Thương nghiệp:
? Thương
nghiệp, chúng sử
dụng thủ đoạn
nào?
- Pháp độc quyền,đánh thuế nặng vào
hàng hóa nhập vào nước ta
* Giao thông vận tải:
?Trong giao
thông vận tải
thực dân Pháp
đã làm gì?
- Xây dựng đường sắt, mở hải cảng.
* Ngân hàng:
- Nắm độc quyền chỉ huy nền kinh tế
Đông Dương.
? Nguồn lợi

không thể thiếu
của thực dân
Pháp là gì?
Thẻ thuế thân của nhân dân Việt
Nam.
1.Nguyên nhân:
2.Chính sách khai thác của Pháp:

BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:
* Thương nghiệp:
* Giao thông vận tải:
* Ngân hàng:
? Qua tìm hiểu ở trên
có nhận xét gì về mục
đích, quy mô chương
trình khai thác lần 2 ?
So với là thứ nhất có
gì khác?
THẢO LUẬN NHÓM ( 3’)
=> Quy mô rộng lớn, nền kinh tế
nước ta bị phụ thuộc vào nền kinh tế
của thực dân Pháp.
2.Chính sách khai thác của Pháp:
1.Nguyên nhân:

×