Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 2 - TS. Trần Thị Thu Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.54 KB, 27 trang )

LUẬT CẠNH TRANH
Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương

1
v1.0014105222


BÀI 2:
QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI HẠN
CHẾ CẠNH TRANH

Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương

2
v1.0014105222


MỤC TIÊU BÀI HỌC



Xác định, phân loại được các hành vi hạn chế cạnh
tranh.



Trình bày được nội dung quy định của pháp luật về
các hành vi hạn chế cạnh tranh cụ thể.

3
v1.0014105222




KIẾN THỨC CẦN CĨ

Để học tốt mơn học này, học viên cần có
kiến thức về mơn học Lý luận nhà nước và
pháp luật.

4
v1.0014105222


HƯỚNG DẪN HỌC


Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về
những vấn đề chưa nắm rõ;



Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.

5
v1.0014105222


CẤU TRÚC NỘI DUNG

2.1. Khái niệm, đặc điểm phân loại hành vi hạn chế
cạnh tranh


2.2. Quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh

2.3. Quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh
thị trường và vị trí độc quyền

2.4. Quy định về hành vi tập trung kinh tế

6
v1.0014105222


2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH


Khái niệm: Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai
lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh
tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung
kinh tế.



Đặc điểm:
 Bản chất :Hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường;
 Chủ thể thực hiện hành vi có sức mạnh trên thị trường;
 Hậu quả của hành vi : Tác động tiêu cực đến đối thủ cạnh tranh.



Phân loại:

 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh;
 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường;
 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.

7
v1.0014105222


2.2. QUY ĐỊNH VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH

2.1. Nhận dạng các
thoả thuận hạn chế

2.2. Các thoả thuận hạn
chế cạnh tranh bị cấm

cạnh tranh

2.3. Các trường hợp
được miễn trừ

2.4. Thẩm quyền và
thủ tục miễn trừ

8
v1.0014105222


2.2.1. NHẬN DẠNG CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH



Chủ thể: Doanh nghiệp hoạt động độc lập.



Biểu hiện cơ bản của hành vi: Sự thoả thuận cùng hành động giữa các chủ thể.



Hình thức của thoả thuận: Cơng khai hoặc không công khai; hợp đồng, bản ghi
nhớ, cuộc gặp mặt,…
 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc: Là thoả thuận được thực hiện
giữa các chủ thể ở các cấp độ kinh doanh (nhà sản xuất, nhà phân phối,
người bán lẻ).
 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang: Là thoả thuận được thực
hiện giữa các chủ thể cùng cấp độ kinh doanh.



Nội dung của thoả thuận: Thống nhất về giá cả hàng hoá, dịch vụ hoặc thống nhất
trong việc phân chia thị trường, phân chia khách hàng, trong chiến lược
marketing; hoặc thống nhất trong hành động để tiêu diệt đối thủ hoặc phát triển
khoa học kỹ thuật…



Hậu quả của thoả thuận: Làm giảm, sai lệch và cản trở cạnh tranh trên thị trường.

9
v1.0014105222



2.2.2. CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM
Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo điều 8 Luật cạnh tranh


Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác
tham gia thị trường hoặc phát triển thị trường;



Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không
phải là các bên của thoả thuận;



Thơng đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thẳng thắn
thầu trong việc cung cấp hàng hố, cung ứng dịch vụ;



Hậu quả pháp lý:
 Thoả thuận cạnh tranh bị cấm khi thoả mãn những điều kiện
nhất định về thị phần kết hợp hoặc gây hạn chế cạnh tranh
bất hợp lý;
 Bị xử phạt hành chính:


Cảnh cáo hoặc phạt tiền;




Các hình thức xử phạt bổ sung.

 Áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả gây
bất lợi cho doanh nghiệp tham gia thoả thuận.
10
v1.0014105222


2.2.3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIẾN TRỪ


Nguyên tắc áp dụng:
 Căn cứ vào mục tiêu của Luật cạnh tranh;
 Căn cứ vào đặc điểm của Luật cạnh tranh.



Áp dụng đối với một số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
nhất định ( Điều 9 Luật cạnh tranh): Căn cứ vào mức độ
tác động tiêu cực của thỏa thuận.
 Mức độ tác động của pháp luật.



Khi đáp ứng những điều kiện nhất định.

11
v1.0014105222



2.2.3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIẾN TRỪ (tiếp theo)
Điều kiện miễn trừ:


Áp dụng đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm.



Hình thức: Ngoại lệ có điều kiện
 Chỉ áp dụng trong một thời hạn nhất định.
 Khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi
cho người tiêu dùng:

v1.0014105222



Hợp lý hố cơ cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả
kinh doanh;



Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá,
dịch vụ;



Thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, định

mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm;



Thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh tốn nhưng
khơng liên quan đến giá và các yếu tố của giá;



Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa;



Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị
trường quốc tế.

12


2.2.4. THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC MIỄN TRỪ


Thẩm quyền miễn trừ: Điều 25 khoản 1 Luật Cạnh tranh
 Thụ lý: Cục quản lý cạnh tranh;
 Quyết định: Bộ trưởng Bộ cơng thương.



Thủ tục miễn trừ
 Bên nộp hồ sơ: Nộp Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ + lệ phí + bổ sung hồ sơ

(nếu có) + rút đề nghị (nếu có);
 Cục quản lý cạnh tranh: Thụ lý hồ sơ + thơng báo cho bên nộp về tính đầy
đủ của hồ sơ trong 7 ngày làm việc + đề xuất Bộ trưởng Bộ công thương
quyết định;
 Bộ trưởng Bộ công thương : ra quyết định, thời hạn 60 ngày + bãi bỏ quyết
định hưởng miễn trừ (theo pháp luật).

13
v1.0014105222


2.3. QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG VÀ VỊ
TRÍ ĐỘC QUYỀN

2.3.1. Nhận dạng
doanh nghiệp có vị trí
thống lĩnh thị trường
và vị trí độc quyền
2.3.2. Các hành vi
lạm dụng vị trí
thống lĩnh bị cấm
2.3.3. Các hành vi
lạm dụng vị trí độc
quyền bị cấm

14
v1.0014105222


2.3.1. NHẬN DẠNG DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG VÀ

VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN


Nhận dạng doanh nghiệp hành vi có vị trí thống lĩnh thị
trường
 Là doanh nghiệp có sức mạnh thị trường;
 Căn cứ xác định: thị phần của doanh nghiệp hay thị phần
kết hợp của các doanh nghiệp, khả năng gây hạn chế
cạnh tranh.
 Đối với 1 doanh nghiệp : Thị phần từ 30% hoặc có khả
năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể.
 Đối với 1 nhóm doanh nghiệp : Thị phần kết hợp.



Nhận dạng doanh nghiệp có vị trí độc quyền.
 Là doanh nghiệp có sức mạnh thị trường;
 Khi khơng có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa,
dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường
liên quan.

15
v1.0014105222


2.3.2. CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH BỊ CẤM
Theo điều 13 Luật Cạnh tranh


Nhận dạng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh:

 Mục tiêu: chiếm được ưu thế cạnh tranh, gây thiệt hại hoặc bất lợi cho chủ thể
cạnh tranh khác, thậm chí thủ tiêu cạnh tranh, tiêu diệt đối thủ cạnh tranh.



Các hành vi lạm dụng bị cấm:
 Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ
cạnh tranh;
 Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại
tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng;
 Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự
phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng;
 Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất
bình đẳng trong cạnh tranh;
 Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá,
dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;
 Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.

v1.0014105222

16


2.3.3. CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG ĐỘC QUYỀN BỊ CẤM
Theo điều 14 Luật cạnh tranh


Các hình thức độc quyền ở Việt Nam
 Độc quyền tự nhiên: Thông qua cạnh tranh thông thường;

 Độc quyền nhà nước: Thông qua quyết định có tính hành chính.



Ảnh hưởng tiêu cực của độc quyền
 Đối với độc quyền nhà nước;
 Đối với độc quyền tự nhiên.



Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm
 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm;
 Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng;
 Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ
hợp đồng đã giao kết mà khơng có lý do chính đáng.

17
v1.0014105222


2.3.3. CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG ĐỘC QUYỀN BỊ CẤM (tiếp theo)

Nhận xét


Khơng có miễn trừ đối với của nhóm hành vi này.



Lý do:

 Mức độ tiêu cực lớn của nhóm hành vi;
 Mục đích của pháp luật cạnh tranh


Bảo đảm thị trường mở;



Tạo lập và duy trì mơi trường cạnh tranh bình đẳng;



Bảo vệ quyền lợi của các chủ thể kinh doanh vừa
và nhỏ.

 Mức độ tác động của pháp luật.

18
v1.0014105222


2.4. QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ

2.4.1. Nhận dạng hành
vi tập trung kinh tế

2.4.2. Các hành vi tập trung
kinh tế thuộc ngưỡng
thông báo


2.4.3Các hành vi tập
trung kinh tế bị cấm

2.4.4. Các trường
hợp được miễn trừ

2.4.5. Thẩm quyền
và thủ tục miễn trừ.

19
v1.0014105222


2.4.1. NHẬN DẠNG HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ


Chủ thể: các doanh nghiệp



Hình thức:
 Sáp nhập;
 Hợp nhất;
 Mua lại;
 Liên doanh;
 Các hành vi tập trung kinh tế khác.



Tác động của tập trung kinh tế

 Đối với doanh nghiệp tập trung kinh tế;
 Đối với doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh;
 Đối với nền kinh tế;
 Đối với cạnh tranh.

20
v1.0014105222


2.4.1. NHẬN DẠNG HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ (tiếp theo)


Tập trung kinh tế là những hình thức tích tụ, tập trung nguồn
lực của doanh nghiệp trên thị trường nhằm:
 Hình thành chủ thể kinh doanh lớn hơn hoặc hình thành 1
chủ thể kinh doanh thống nhất;
 Củng cố, gia tăng sức mạnh thị trường.



Tập trung kinh tế thuộc quyền tự do của doanh nghiệp đối với
hình thức tổ chức kinh doanh.



Chính sách kinh tế của nhà nước đối với các doanh nghiệp
vừa và nhỏ và cơ cấu thị trường của Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế.

21

v1.0014105222


2.4.1. NHẬN DẠNG HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ (tiếp theo)


Mục đích
 Bảo vệ cơ cấu thị trường;
 Bảo vệ quá trình cạnh tranh;
 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và lợi ích chung của
xã hội;
 Khơng nhằm ngăn cản hoạt động tập trung kinh tế



Hình thức kiểm sốt
 Thông báo: Luật Cạnh tranh quy định rõ những trường
hợp cần phải báo cáo với cơ quan quản lý cạnh tranh
trước khi tiến hành tập trung kinh tế;
 Cấm: Luật Cạnh tranh nêu rõ những trường hợp bị cấm;
 Miễn trừ: Luật Cạnh tranh cho phép một số trường hợp
trong diện bị cấm nhưng vẫn được tiến hành tập trung
kinh tế.

22
v1.0014105222


2.4.2. CÁC HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ THUỘC NGƯỠNG THƠNG BÁO



Nhận dạng: Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp từ
30% đến 50% trên thị trường liên quan, trong đó thị
phần kết hợp từ 0 – 50% là giới hạn hợp pháp của tập
trung kinh tế.



Doanh nghiệp phải cung cấp thông tin về tập trung kinh
tế cho cơ quan quản lý cạnh tranh.



Doanh nghiệp chỉ được tiến hành tập trung kinh tế khi có
văn bản xác nhận của cơ quan quản lý cạnh tranh.

23
v1.0014105222


2.4.3. CÁC HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ BỊ CẤM


Nhận dạng: Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm
trên 50% trên thị trường liên quan. Lý do:
 Suy đốn: Doanh nghiệp có đủ khả năng độc lập, thao túng thị trường;
 Nguy cơ gây hạn chế cạnh tranh và thao túng thị trường.




Căn cứ xác định: Thị phần kết hợp.



Ngoại lệ
 Doanh nghiệp sau tập trung kinh tế vẫn thuộc doanh nghiệp nhỏ và vừa.


Về tổng nguồn vốn;



Về số lao động bình quân năm.

 Các trường hợp được miễn trừ.


Hậu quả pháp lý của tập trung kinh tế bị cấm:
 Tái cấu trúc doanh nghiệp;
 Chia lại doanh nghiệp như tình trạng ban đầu;
 Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

24
v1.0014105222


2.4.4. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TRỪ


Nguyên tắc áp dụng:

 Căn cứ vào mục tiêu của Luật Cạnh tranh;
 Căn cứ vào đặc điểm của Luật Cạnh tranh.



Các trường hợp được áp dụng:
 Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể
hoặc lâm vào tình trạng phá sản;
 Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển
kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ.



Thể hiện chính sách kiểm sốt tập trung kinh tế của Nhà nước.

25
v1.0014105222


×