Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Thuế: Bài 2 - Ths. Nguyễn Minh Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 41 trang )

BÀI 2
THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

Ths. Nguyễn Minh Đức

1
v1.0013103225


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP

Nhà đầu tư Nga quyết định thành lập doanh nghiệp lấy tên là Công ty cổ phần
đầu tư Việt Nga và đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 2009.
Sau khi làm các thủ tục đăng ký đăng kinh doanh, đăng ký mã số thuế. Doanh
nghiệp thực hiện kê khai và nộp thuế môn bài theo mức vốn điều lệ là 2 tỷ
đồng. Hoạt động kinh doanh đầu tiên của Công ty là nhập khẩu một lô hàng
gồm 500 chai rượu vang với giá CIF tại cảng Hải Phịng là 25$/chai, trong đó
chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế cho cả lô hàng là 1.200$. Để nhận lô
hàng trên công ty phải làm các thủ tục hải quan và phải nộp thuế nhập khẩu.
Vậy các thủ tục là gì và số thuế nhập khẩu mà công ty phải nộp là bao nhiêu,
các kiến thức của bài 2 sẽ giúp bạn trả lời các câu hỏi trên.

2
v1.0013103225


MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Nắm được bản chất và các đặc điểm
cơ bản của thuế xuất khẩu,
nhập khẩu.


• Nắm được các qui định về đối tượng
nộp thuế, đối tượng chịu thuế và đối
tượng khơng chịu thuế.
• Hiểu và vận dụng các phương pháp
xác định trị giá giao dịch tính thuế
để tính số thuế nhập khẩu phải nộp.
• Nắm được các qui định về miễn,
giảm, kê khai, truy thu và nộp thuế
xuất khẩu, nhập khẩu.

3
v1.0013103225


HƯỚNG DẪN HỌC
• Ơn lại các kiến thức đã học ở bài 1, chú
trọng nội dung về các yếu tố cấu thành
một sắc thuế và các qui định đăng ký kê
khai thuế trong phần quản lý thuế.
• Nghiên cứu nội dung bài giảng
powerpoint, để nắm được những vấn đề
cơ bản về sắc thuế này.
• Nghiên cứu các văn bản qui định về việc
thực hiện thuế xuất nhập khẩu.
• Làm các bài tập và trả lời các câu hỏi.
• Tìm đọc các tình huống thực tế về thuế
xuất nhập khẩu.

4
v1.0013103225



NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của
thuế xuất nhập khẩu.
2. Đối tượng nộp thuế.
3. Đối tượng chịu thuế và đối tượng
khơng chịu thuế.
4. Cách tính.
5. Miễn thuế, xét miễn thuế, giảm
thuế, hoàn thuế, truy thu thuế.
6. Kê khai, nộp thuế.

5
v1.0013103225


1.1. KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

Thuế xuất, nhập khẩu là sắc
thuế đánh vào hàng hoá xuất
khẩu hoặc nhập khẩu trong
quan hệ thương mại quốc tế.

6
v1.0013103225


1.2. ĐẶC ĐIỂM THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU


• Là loại thuế gián thu, đánh vào hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu.
• Gắn liền với hoạt động ngoại thương.
• Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tế.
7
v1.0013103225


1.3. VAI TRỊ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

• Đảm bảo số thu cho ngân sách.
• Bảo hộ sản xuất trong nước.
• Kiểm soát hoạt động ngoại thương.

8
v1.0013103225


2. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ

• Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân có hàng hố xuất, nhập
khẩu thuộc đối tượng chịu thuế, cụ thể là:
 Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;
 Tổ chức nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu.
• Đối tượng được uỷ quyền, bảo lãnh, nộp thay thuế bao gồm:
 Đại lý làm thủ tục hải quan được đối tượng nộp thuế uỷ quyền
nộp thay thuế xuất nhập khẩu;
 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát
nhanh quốc tế nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế;
 Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo qui định

của Luật các tổ chức tín dụng bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối
tượng nộp thuế.

9
v1.0013103225


VÍ DỤ

Cơng ty TNHH A ủy thác cho cơng ty
cổ phần B nhập khẩu một thiết bị sản
xuất trị giá 150.000 USD. Vậy chủ
thể nộp thuế nhập khẩu là ai? Chứng
từ nộp thuế nhập khẩu mang tên
công ty A hay công ty B?
Đáp án: Công ty B.

10
v1.0013103225


3. ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ VÀ ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ
• Đối tượng chịu thuế:
 Hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa
khẩu biên giới Việt Nam;
 Hàng hoá được đưa từ thị trường trong
nước vào khu phi thuế quan, từ khu phi
thuế quan vào thị trường trong nước;
 Hàng hoá mua bán trao đổi khác được
coi là hàng hoá, xuất khẩu, nhập khẩu.

• Đối tượng khơng chịu thuế:
 Hàng hố xuất nhập khẩu vì mục đích
nhân đạo, khơng mang tính kinh doanh;
 Hàng hóa xuất nhập khẩu khơng chịu
thuế theo thơng lệ quốc tế;
 Hàng hố xuất nhập khẩu thể hiện quan
điểm ưu đãi của Nhà nước đối với một
số hoạt động sản xuất kinh doanh.

11
v1.0013103225


4. CÁCH TÍNH THUẾ

4.1. Cách tính thuế đối với hàng hoá áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm.
4.2. Cách tính thuế đối với hàng hố áp dụng thuế suất tuyệt đối.

12
v1.0013103225


4.1. CÁCH TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HĨA ÁP DỤNG THUẾ
SUẤT THEO TỶ LỆ PHẦN TRĂM

Cơng thức tính:
Số thuế
XK, NK
phải nộp


Số lượng
=

hàng hố

Trị giá tính thuế
X

trên một đơn vị

XK, NK

hàng hoá

(a)

(b)

Thuế suất
X

thuế XK, NK

(c)
13

v1.0013103225


4.1.1. SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA XUẤT, NHẬP KHẨU


Số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu: Là số lượng từng mặt hàng
thực tế xuất khẩu, nhập khẩu được ghi trên tờ khai hải quan.
14
v1.0013103225


4.1.2. TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ
Trị giá tính thuế:
Đối với hàng xuất khẩu: Là giá FOB hoặc giá DAF
Ví dụ 1:
Cơng ty cà phê Trung Nguyên xuất khẩu lô hàng gồm 5 container cà
phê hộp sang Hàn Quốc. Hai bên thanh tốn theo giá mua tại cảng
Pusan, Hàn Quốc. Chi phí vận chuyển quốc tế là 500USD/container.
Chi phí bảo hiểm cho cả lơ hàng hóa là 1700 USD. Tổng giá trị hợp
đồng là 25.000 USD. Hãy xác định trị giá tính thuế của lơ hàng xuất
khẩu trên.
Đáp án:
Trị giá tính thuế xuất khẩu = 25.000 - 5 x 500 – 1700 = 20.800 (USD)
(Giá FOB)

15
v1.0013103225


4.1.2. TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ (Tiếp theo)
Ví dụ 2:
Cơng ty lương thực miền Bắc xuất
khẩu 1000 tần gạo sang Trung
Quốc, giá thanh toán tại cửa khẩu

Tân Thanh là 410 USD/tấn. Chi phí
vận chuyển từ kho đến cửa khẩu là
50.000 đ/tấn. Xác định giá tính
thuế xuất khẩu, biết rằng tỷ giá
1USD = 17.500 VNĐ.
Đáp án:
Trị giá tính thuế xuất khẩu là 410
USD (giá DAF)

16
v1.0013103225


4.1.2. TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ (Tiếp theo)
Đối với hàng nhập khẩu: Là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu
nhập khẩu đầu tiên theo hợp đồng; được áp dụng tuần tự 6 phương
pháp xác định trị giá tính thuế hàng NK dưới đây và dừng ngay ở
phương pháp nào xác định được trị giá:
 Phương pháp trị giá giao dịch;
 Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá NK giống hệt;
 Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá NK tương tự;
 Phương pháp trị giá khấu trừ;
 Phương pháp trị giá tính tốn;
 Phương pháp suy luận.

17
v1.0013103225


(1) PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH

Cách xác định:
Giá tính
thuế

Các khoản
=
+ điều chỉnh giao dịch
tăng
Trị giá

Các khoản
điều chỉnh
giảm

Trị giá giao dịch được xác định bằng tổng số tiền người mua thực tế đã
thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán trực tiếp hoặc gián tiếp cho người bán
để mua hàng hóa nhập khẩu bao gồm các khoản:
 Giá mua ghi trên hóa đơn thương mại ( đã trừ giảm giá, chiết khấu).
 Các khoản tiền người mua phải thanh toán nhưng chưa tính vào giá
mua ghi trên hóa đơn tiền mặt, bao gồm:
 Tiền trả trước, tiền đặt cọc;
 Các khoản thanh toán gián tiếp cho người bán như khoản tiền
người mua trả cho người thứ ba theo yêu cầu của người bán,
khoản tiền được hoán bằng cách bù trừ nợ.
18
v1.0013103225


(1) PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH (tiếp theo)
Các khoản điều chỉnh tăng (các khoản phải cộng):

• Điều kiện của các khoản phải cộng:
 Do người mua thanh toán và chưa được tính trong giá thực tế đã trả
hay sẽ phải trả;
 Liên quan trực tiếp đến hàng nhập khẩu.
• Nội dung các khoản cộng:
 Tiền hoa hồng, phí mơi giới (trừ hoa hồng mua hàng);
 Tiền bao bì được coi là đồng nhất với hàng nhập khẩu;
 Chi phí đóng gói hàng hố;
 Trị giá hàng hóa, dịch vụ do người mua cung cấp miễn phí hoặc giảm
giá cho người bán để sản xuất và bán hàng xuất khẩu đến Việt Nam;
 Tiền bản quyền, phí giấy phép;
 Các khoản tiền người NK phải trả từ số tiền thu được sau khi sử dụng
định đoạt hàng NK được chuyển cho người bán dưới mọi hình thức;
 Chi phí vận chuyển và các chi phí khác liên quan đến việc vận chuyển
hàng NK đến địa điểm nhập khẩu;
19
 Chi phí bảo hiểm hàng hoá đến địa điểm nhập khẩu.
v1.0013103225


(1) PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH (tiếp theo)
Các khoản điều chỉnh giảm (các khoản được trừ):
• Điều kiện của các khoản được trừ :
 Nằm trong trị giá giao dịch;
 Có hố đơn, chứng từ hợp pháp.
• Nội dung các khoản được trừ:
 Chi phí cho những hoạt động phát sinh sau khi nhập khẩu hàng
hoá: lắp đặt, bảo dưỡng, tư vấn kỹ thuật…
 Chi phí vận chuyển, bảo hiểm trong nội địa Việt Nam;
 Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ở Việt Nam;

 Tiền lãi phải trả liên quan đến việc mua hàng nhập khẩu.

20
v1.0013103225


(1) PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH (tiếp theo)
Ví dụ:
Cơng ty cổ phần Thiên Phong nhập khẩu 500 chiếc tủ lạnh của một
công ty tại Malaysia, theo thỏa thuận giá mua trên hóa đơn chưa bao
gồm chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 125USD/chiếc. Công
ty đã thuê vận chuyển từ Malaysia về cảng Hải Phòng với chi phí là
10.500 USD cho cả lơ hàng và mua phí bảo hiểm quốc tế cho cả lô
hàng là 5000 USD. Lơ hàng đủ điều kiện để xác định giá tính thuế
theo phương pháp trị giá giao dịch.
Hãy xác định giá tính thuế theo phương pháp trị giá giao dịch biết
rằng: Chi phí vận chuyển từ cảng về kho là: 25.000.000
Đáp án:
Giá tính thuế = 500 * 125 + 10.500 + 5.000 = 23.000 USD

21
v1.0013103225


(1) PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH (tiếp theo)
Ví dụ 2:
Công ty A nhập khẩu một dây chuyền sản xuất :
• Giá mua trên hố đơn: 199.000$, số tiền này phải thanh toán cho
bên XK làm 3 lần chưa kể số tiền đăt cọc 20.000USD ngay khi ký
hợp đồng, lần thứ nhất là 75.000USD, lần thứ hai là 75.000USD, lần

thứ ba 29.000USD, mỗi lần nhau 4 tháng, số tiền trên bao gồm tiền
lãi mua trả chậm là 5.500$.
• Các khoản chi phí khác ngồi giá mua trên hố đơn:
 Chi phí vận chuyển, bảo hiểm hàng đến cửa khẩu nhập:
15.000$.
 Chi phí vận chuyển từ cửa khẩu nhập về kho: 25 triệu đồng.
 Chi phí lắp đặt, chạy thử là 55 triệu đồng.
Xác định trị giá tính thuế NK của lô hàng theo phương pháp trị giá
giao dịch ?
22
v1.0013103225


(1) PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH (tiếp theo)
Đáp án:
 Trị giá giao dịch:
Giá mua trên hoá đơn 199.000USD
 Các khoản phải cộng
Chi phí vận chuyển, bảo hiểm đến cửa khẩu 15.000USD
 Các khoản được trừ
Tiền lãi trả chậm 5.500USD
 Trị giá tính thuế là
199.000 + 15.000 – 5.500 = 208.500 USD

23
v1.0013103225


(1) PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH (tiếp theo)


Điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch:
• Người mua không bị hạn chế quyền định đoạt, sử dụng hàng hóa
(hoặc có một số hạn chế nhưng khơng ảnh hưởng đến giá thực
thanh tốn của hàng hóa đó).
• Giá cả, hoặc việc bán hàng không phụ thuộc vào những ĐK dẫn đến
việc khơng xác định được trị giá tính thuế của HH.
• Sau khi bán, chuyển nhượng, sử dụng hàng hóa nhập khẩu, người
mua khơng phải trả thêm bất kỳ khoản tiền nào từ số tiền thu được
từ việc định đoạt hàng hóa nhập khẩu mang lại (khơng kể các
khoản phải cộng theo qui định).
• Người mua và người bán khơng có mối quan hệ đặc biệt. Nếu có thì
mối quan hệ đó khơng ảnh hưởng đến trị giá giao dịch.

24
v1.0013103225


(2) PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HÓA NHẬP
KHẨU GIỐNG HỆT
• Hàng hóa nhập khẩu giống hệt là những hàng hóa giống nhau về
mọi phương diện:
 Đặc điểm vật chất: Bề mặt sản phẩm, vật liệu cấu thành;
 Phương pháp chế tạo;
 Tính chất, mục đích sử dụng;
 Chất lượng của sản phẩm, danh tiếng của sản phẩm…

25
v1.0013103225



×