Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phân tích dự báo nhu cầu năng lượng điện cho phát triển kinh tế xã hội của hà nội đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.85 KB, 105 trang )

.....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa Hà Nội
-------------------------------------------

Luận văn thạc sĩ khoa học
Phân tích, dự báo nhu cầu năng lợng điện
cho phát triển kinh tế - x hội của hà nội
đến năm 2015

Ngành: Quản tri kinh doanh
M số:

Phạm lê hùng

Ngời hớng dẫn khoa học GS.TS Đỗ Văn Phức


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
Phần mở đầu .............................................................................................. 3
Phần I ............................................................................................................. 6
Cơ sở lý luận về nhu cầu của thị trờng và dự báo
nhu cầu ........................................................................................................ 6
1.1. nhu cầu thị trờng và tại sao doanh nghiệp phải đầu t
thoả đáng cho dự báo nhu cầu thị trờng..............................................6
1.2. dự báo và các phơng pháp dự báo nhu cầu thị trờng.............9

1.2.1. Những vấn đề chung của dự báo.................................................. 9
1.2.2.Các phơng pháp dự báo nhu cầu của thị trờng..................... 16
1.2.2. 1 Phơng pháp dự báo mô hình hoá thống kê ...................... 16


1.2.2.2 Phơng pháp Chuyên gia ...................................................... 21
1.2.2.3 Phơng pháp ngoại suy theo chuỗi thời gian ....................... 23
1.2.2.4 Phơng pháp san bằng hàm mũ............................................ 29
1.2.2.5 Phơng pháp đàn hồi kinh tế ................................................ 32
1.2.2.6 Phơng pháp cờng độ .......................................................... 33
1.2.2.7 Dự báo bằng mô hình hồi quy tơng quan........................... 34
Phần II ......................................................................................................... 40
TìNH HìNH Sử DụNG ĐIệN NĂNG CHO Sự PHáT TRIểN KINH Tế
- X HộI Hà NộI GIAI ĐOạN 2000-2005............................................... 40
2.1. tình hình KINH Tế - X HộI Hà NộI GIAI ĐOạN 2000-2005 ....................40

2.1.1. Hiện trạng công nghiệp và thủ công nghiệp ............................. 41
2.1.2. Hiện trạng thơng nghiệp, dịch vụ và du lịch .......................... 42
2.1.3. Nông - Lâm - Ng nghiệp ........................................................... 43
2.1.4. Đời sống văn hoá - xà hội............................................................ 44
2.1.5. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xà hội ............................. 44
2.2 Tình hình sử dụng năng lợng của Hà nội giai đoạn 2000 - 2005
.........................................................................................................................................46

Phần III........................................................................................................ 57
Dự BáO NHU CầU ĐIệN NĂNG CHO PHáT TRIểN KINH Tế X
HộI CủA Hà NộI ĐếN NĂM 2010 - 2015 ............................................... 57
3.1 PHƯƠNG hớng phát triển hà nội 2006 - 2010; 2011 - 2015...................57
3.2 dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển công nghiệp xây
dựng hà nội đến năm 2010-2015.........................................................................71

3.2.1 các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển
công nghiệp - xây dựng ......................................................................... 71
3.2.2 lựa chọn phơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện
năng cho phát triển công nghiệp xây dựng......................................... 72

3.3 dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển dịch vụ của hà nội
đến 2010 và 2015........................................................................................................76

1


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
3.3.1 các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển
dịch vụ .................................................................................................... 76
3.3.2 lựa chọn phơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện
năng cho phát triển dịch vụ.................................................................. 77
3.4 dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển nông nghiệp hà nội
đến 2010 và 2015........................................................................................................81

3.4.1 Các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển
nhu cầu nông nghiệp hà nội ................................................................. 81
3.4.2 Lựa chọn phơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện
năng cho phát triển nông nghiệp ......................................................... 81
3.5 dự báo nhu cầu điện năng cho sự phát triển dân dụng và
quản lý của hà nội đến 2010 và 2015.............................................................83

3.5.1 Các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển
nhu cầu dân dụng và quản lý ............................................................... 83
3.5.2 Lựa chọn phơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện
năng cho phát triển dân dụng và quản lý ........................................... 83
3.6 dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển các hoạt động
khác đến 2010 và 2015 ..........................................................................................85

3.6.1 Các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu điện năng cho phát triển các
hoạt động khác....................................................................................... 85

3.6.2 Lựa chọn phơng pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu điện
năng cho phát triển các hoạt động khác ............................................. 85
3.7 dự báo nhu cầu điện năng cho phát triển gộp các ngành đến
2010 và 2015 .................................................................................................................91
3.8 so sánh kết quả tổng nhu cầu năng lợng của các ngành dự
báo theo nhiều phơng pháp với kết quả nhu cầu năng lợng
gộp.................................................................................................................................98

Kết luận .................................................................................................. 101

2


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hà Nội là Thủ đô nớc CHXHCN Việt Nam, là trung tâm về chính trị
văn hoá và khoa học kỹ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế và giao
dịch quốc tế của cả nớc. Tính đến hết năm 2005, địa giíi hµnh chÝnh vµ l·nh
thỉ cđa Hµ Néi bao gåm 9 quËn néi thµnh : Hoµn KiÕm, Hai Bµ Tr−ng, Ba
Đình, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai và 5
huyện ngoại thành: Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì, Đông Anh, Sóc Sơn.
Trong những năm qua, đợc sự quan tâm lÃnh đạo, chỉ đạo sâu sát của
Trung ơng Đảng, Quốc hội, Chính phủ; đợc sự giúp đỡ của các bộ, ban
ngành, đoàn thể Trung ơng, Hà nội đà đạt đợc những thành tích quan trọng
trong các lĩnh vực : Kinh tế liên tục phát triển với mức tăng trởng cao; bớc
đầu gắn phát triển kinh tế-giao dục đào tạo- khoa học công nghệ- văn hoá với
giải quyết vấn đề bức xúc về mặt xà hội và xây dựng, quản lí đô thị. Năm
2000 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm 1996-2000, cũng là năm đặt tiền
đề cho kế hoạch phát triển kinh tế xà hội của Hà nội 5 năm 2001-2005, đÃ

chứng kiến sự đổi mới mạnh mẽ về các mặt tăng trởng kinh tế, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, thu hút đầu t nớc ngoài tạo ra những
động lực quan trọng góp phần vào thành công của phát triển kinh tế xà hội
trong cả giai đoạn 2001-2005.
Cùng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi cũng nh sự phát triển
nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, Điện năng trong những
thập kỷ qua có sự phát triển vợt bậc cả về quy mô, chất lợng và công nghệ.
Tuy nhiên trong những năm gần đây ở nớc ta, tính trạng thiếu điện đang diễn
ra nghiêm trọng. Nếu không có những giải pháp đồng bộ thì tình trạng thiếu
điện hiện nay sẽ tiếp tục là căn bệnh trầm kha khó có lời giải. Có hiện tợng
này là do nhu cầu sử dụng điện năng lớn hơn khả năng cung ứng điện năng rất
nhiều.

3


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
Do điện tiêu thụ tăng trởng nhanh, một số nơi tăng trởng quá nhanh,
dẫn tới hệ thống lới điện truyền tải và phân phối bị quá tải, phải tiến hành
chống quá tải cục bộ một số khu vực. Hơn nữa do việc dự báo nhu cầu sử
dụng điện cha chính xác, dẫn đến không xác định đợc chơng trình phát
triển nguồn và lới điện vì vậy việc vận hành hệ thống điện rất khó khăn và
không kinh tế, đồng thời tạo nên sức ép lớn về đầu t nguồn và lới điện .
Xuất phát từ yêu cầu trên, ngời làm luận văn đà quyết định chọn đề tài Phân
tích, dự báo nhu cầu năng lợng điện cho phát triển kinh tế - xà hội của Hà
Nội đến năm 2015 làm luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Qua nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ điện của Hà Nội trong một số năm
gần đây, trên cơ sở đó phân tích các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu tiêu thụ
điện cho sự phát triển của các ngành và từ đó áp dụng các phơng pháp dự báo

phù hợp để xác định nhu cầu tiêu thụ điện năng một cách tơng đối chính xác
và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng cho
phát triển kinh tế xà hội của Hà Nội đến năm 2015.
3. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài vận dụng lý thuyết dự báo trung hạn nhu cầu tiêu thụ điện trên
từng ngành sau đó tổng hợp lại thành nhu cầu tiêu thụ điện của Hà nội.
Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp
phân tích, tổng hợp, so sánh, mô hình hoá đợc sử dụng trong quá trình thực
hiện đề tài.
4. Kết cấu nội dung luận văn
-Phần mở đầu
-Phần I : Cơ sở lý luận về nhu cầu của thị trờng và dự báo nhu cầu.

4


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
-Phần II : Tình hình đáp ứng nhu cầu điện năng cho sự phát triển kinh
tế, xà hội của Hà nội giai đoạn 2000 - 2005.
-Phần III : Dự báo nhu cầu điện năng cho sự phát triển kinh tế xà hội
của Hà nội giai đoạn 2006 đến 2010 và 2011 và 2015.
-Kết luận, kiến nghị.

5


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
Phần I

Cơ sở lý luận về nhu cầu của thị trờng và
dự báo nhu cầu
1.1. nhu cầu thị trờng và tại sao doanh nghiệp phải
đầu t thoả đáng cho dự báo nhu cầu thị trờng
Để tồn tại và phát triển, con ngời đà sáng lập ra nền kinh tế, sáng tạo
ra thị trờng nhằm mục đích phát triển nhanh, có hiệu quả hoạt động kinh tế.
Nền kinh tế là một phơng thức ( thể chế, cơ chế định hớng, điều khiển và
cách thức) tiến hành các hoạt động kinh tế chủ yếu. Thị trờng là nơi gặp gỡ
và diễn ra quan hệ mua bán ( trao đổi) giữa ngời có và ngời cần hàng hoá.
Loài ngời đà trải qua các nền kinh tế từ thấp đến cao:
-Nền kinh tế tự nhiên : Tự cung tự cấp
-Nền kinh tế hàng hoá giản đơn : Hàng đổi hàng là chính.
-Nền kinh tế thị trờng tự do : Tiền đà xuất hiện và trở thành hàng hoá đặc
biệt- vật trung gian cho trao đổi, kinh tế t nhân phát triển mạnh mẽ.
-Nền kinh tế thị trờng hiện đại : các Công ty cổ phần và Công ty đa quốc
gia phát triển mạnh mẽ; sản xuất kinh doanh đợc tiến hành trên cơ sở công
nghệ thiết bị hiện đại; thông tin, sản phẩm sáng tạo, uy tín, dịch vụ trở thành
hàng hoá đặc biệt và chiếm tỷ trọng cao. Cơ cấu phát triển kinh tế là công
nghiệp 20%, nông nghiệp 10% và dịch vụ 70%.
Nh vậy, nền kinh tế thị trờng có đặc trng cơ bản là hàng hoá, là tự
do kinh doanh hàng hoá trong khuôn khổ pháp luật. Do mu cầu lợi ích và tự
do kinh doanh nên trong kinh tế thị trờng cạnh tranh diễn ra quyết liệt. Từ đó
ta có thể nhận thấy, nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế hoạt động chủ yếu
theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hoá.
Trong nền kinh tế thị trờng, con ngời phải tiến hành một loạt hoạt
động trong đó hoạt động kinh doanh là hoạt động trọng tâm. Hoạt ®éng kinh

6



Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
doanh ở đây đợc hiểu là việc đầu t, tổ chức chỉ nhằm vào việc thoả mÃn nhu
cầu của ngời khác để có thể nhằm thoả mÃn nhu cầu của chính mình. Doanh
nghiệp là đơn vị tiến hành một số hoạt ®éng kinh doanh, tỉ chøc lµm kinh tÕ.
Doanh nghiƯp cã thể kinh doanh sản xuất, kinh doanh thơng mại và kinh
doanh dÞch vơ. Trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng, doanh nghiệp tiến hành kinh
doanh là tham gia cạnh tranh. Doanh nghiệp nào cạnh tranh thành công thì tồn
tại và phát triển còn doanh nghiệp nào không thành công thì đổ vỡ, phá sản.
Do đó, doanh nghiệp hiện nay muốn thành công thờng xây dựng cho
một mình một chiến lợc kinh doanh phï hỵp. ChiÕn l−ỵc kinh doanh phơ
thc chđ u vào các yếu tố sau:

Chiến lợc
( kế hoạch kinh doanh)

Kết quả dự báo
nhu cầu thị trờng

Kết quả dự báo các
đối thủ cạnh tranh

Kết quả dự báo
năng lực của
doanh nghiệp

Nh vậy, để có chiến lợc kinh doanh đúng đắn, trớc hết doanh nghiệp
phải tiến hành đầu t, nghiên cứu, dự báo cụ thể định lợng tơng đối chính
xác nhu cầu của thị trờng, đối thủ cạnh tranh và năng lực của doanh nghiệp.
Luận văn xin đợc tập trung nghiên cứu về nhu vầu của thị trờng năng lợng
điện của Hà nội giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011-2015 để dự báo nhu

cầu năng lợng điện từ đó xây dựng giải pháp đáp ứng nhu cầu thị trờng điện
đến năm 2015. Nhu cầu của thị trờng là nhu cầu cả cộng đồng ngời nên rất
đa dạng và phong phú, luôn biến động. Do đó, từ nhu cầu của con ngời ta có

7


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
thể nhận biết đợc phần lớn nhu cầu của thị trờng. Ngời ta có thể nhận biết
đợc nhu cầu của thị trờng bằng cách dựa vào khái niệm sau đây : Nhu cầu
của con ngời là những gì cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con ngời.
Khi dự báo nhu cầu của thị trờng chúng ta cần xét đến nhận thức, khả năng,
thanh toán của ngời tiêu dùng; giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm và động
thái cơ cấu chất lợng. Trong thực tế và lý luận, chúng ta nhiều khi cha quan
tâm đúng mức nhu cầu của con ngời mà trong kinh tế thị trờng chúng lại là
những hàng hoá rất đáng giá kinh doanh. Càng ngày, các hoạt động nh : trò
chơi điện tử, ca nhạc, thể thao, dịch vụ các loại thoả mÃn nhiều tinh thần của
con ngời và con ngời sẵn sàng chi trả tiền thoả đáng để thoả mÃn nhu cầu ở
mức cao. Để hình thành một phơng án kinh doanh hiệu quả, chúng ta cần
phải nắm bắt các loại nhu cầu của thị trờng, tổng số và động thái của từng
loại nhu cầu. Việc nhận biết đợc các vấn đề của nhu cầu thị trờng thì chúng
ta phải tiến hành phân tích và dự báo nhu cầu của thị trờng.
Phân tích và dự báo nhu cầu thị trờng là một công cụ, một công việc
không thể thiếu đợc trong hoạt động của các chủ thể tổ chức, doanh nghiệp,
đồng thời nó cũng rất cần thiết cho các nhà quản lý nhằm hoạch định các
chính sách kinh tế vĩ mô sao cho phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của địa
phơng.
Phân tích và dự báo nhu cầu thị trờng là sự vận dụng tất cả những tri
thức khoa học của xà hội loài ngời để nhận biết một cách đầy đủ, chính xác
sự tồn tại, xu thế vận động và phát triển của một nhu cầu thị trờng; làm rõ và

nhận thức đúng bản chất của nhu cầu thị trờng đó; xác định mọi tác động qua
lại các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhu cầu thị trờng đó; xác định mọi
tác động qua lại của các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhu cầu đến sự tồn
tại, vận động và phát triển của hiện tợng kinh tế – x· héi ®ã.

8


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
1.2. dự báo và các phơng pháp dự báo nhu cầu thị
trờng
1.2.1. Những vấn đề chung của dự báo
Từ xa xa, trong đời sống xà hội loài ngời đà xuất hiện nhu cầu và ớc
muốn thấy trớc đợc những điều sẽ xảy ra trong tơng lai. Sau rất nhiều thời
gian đúc kết kinh nghiệm, cổ nhân đà có thể đoán đợc một số hiện tợng thời
tiết nh nắng, ma, bÃo, lũ lụt, hạn hán, động đất Điều này có tác dụng lớn
trong nông nghiệp và sinh hoạt đời sống con ngời.
Dự báo là một thuật ngữ đợc sử dụng cách đây rất lâu, khi con ngời bắt
đầu qua tâm đến thiên nhiên và mong muốn biết nó xảy ra nh thế nào trong
tơng lai, để chống lại nó hoặc sử dụng nó vì sự nghiệp phát triển của xà hội
loài ngời. Dự báo xu thế phát triển của một hiện tợng là việc dự đoán quá
trình tiếp theo của hiện tợng trong những khoảng thời gian khác nhau nối
tiếp với hiện tợng nh : ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn, trên cơ sở những
thông tin thống kê hiện tợng, sự vật trong quá khứ và bằng các phơng pháp
dự báo thích hợp.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và nhận thức
con ngời không chỉ dự báo các hiện tợng kinh tế- xà hội thông qua kinh
nghiệm mà tiến đến sử dụng các thành tựu của khoa học để chinh phục, khám
phá các hiện tợng thiên nhiên. Ngày nay, dự báo đợc sử dụng rộng r·i trong
mäi lÜnh vùc khoa häc, kü thuËt, kinh tÕ, chính trị và xà hội với nhiều loại và

phơng pháp dự báo khác nhau. Nhiều kết quả của dự báo đà đợc các nhà
quản lý sử dụng làm cơ sở để điều chỉnh kịp thời chủ trơng chính sách, mục
tiêu hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triển
sản phẩm, đầu t mở rộng sản xuất nhằm đạt lợi ích cao nhất.
Mỗi quốc gia, cộng ®ång l·nh thỉ hay mét tỉ chøc, doanh nghiƯp ®Ịu gắn
liền với một môi trờng nhất định. Môi trờng này đợc xác định thông qua

9


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
các yếu tố về chính trị; các yếu tố xác định mức độ phát triển kinh tế- xà hội;
các yếu tố thuộc về nguồn nhân lực; các yếu tố thuộc về nguồn tài nguyên
thiên nhiên và một số yếu tố khác. Nói cách khác, trong quá trình tồn tại, vận
động và phát triển, mỗi tổ chức, doanh nghiệp đều chịu tác ®éng cđa mét tËp
rÊt nhiỊu c¸c u tè. Sù t¸c động của các yếu tố đó làm cho các tổ chøc, doanh
nghiƯp ph¸t triĨn theo nhiỊu xu h−íng kh¸c nhau.
Trong hoạt động quản lý và phân tích, môi trờng đợc chia ra làm hai
loại: Môi trờng chung và môi trờng riêng.
Môi trờng chung là tập hợp tất cả các yếu tố bên ngoài nh các yếu tố về
kinh tế, chính trị, xà hội, v.v tác động đến tổ chức, doanh nghiệp, hiện tợng
kinh tế- xà hội nhng không thể kể ra một cách cụ thể của sự tác động.
Môi trờng riêng còn gọi là môi trờng đặc trng của tổ chức, của hiện
tợng kinh tế xà hội. Đó là sự tập hợp tất cả các yếu tố về thể chế, các thành
tố của hiện tợng có ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Môi
trờng riêng này không có ý nghĩa cho mọi tổ chức, hiện tợng kinh tế xÃ
hội và nó luôn luôn thay đổi. Các yếu tố của môi trờng đặc trng của một tổ
chức, doanh nghiệp là : Khách hàng, nhà cung cấp đầu vào, các tổ chức, cá
nhân cạnh tranh, các cơ quan Nhà nớc có liên quan đến hoạt động của tổ
chức

Khi phân tích tác động của môi trờng đến sự tồn tại, vận động và phát
triển của hiện tợng ta có thể tiến hành đối với từng yếu tố cấu thành nên môi
trờng hoặc cũng có thể phân thành các nhóm yếu tố và xét tác động của từng
nhóm yếu tố đó. Thông thờng ngời ta chia các yếu tố thành các nhóm sau:
+ Nhóm các yếu tố thuộc về kinh tÕ : Tû lƯ l·i st; tû lƯ l¹m phát; vốn;
nguồn lao động, giá cả lao động
+ Nhóm các yếu tố thuộc về kỹ thuật công nghệ : Máy móc, vật liệu và các
loại hình dịch vụ mới; công nghệ mới; sự phát triển nhanh của khoa học và
công nghÖ

10


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
+ Các yếu tố thuộc về xà hội: Những nhận thức míi vỊ niỊm tin; phong tơc
tËp qu¸n
+ C¸c u tè về chính trị : Hệ thống pháp luật, chính sách; hoạt động của các
cơ quan Nhà nớc
+ Các yếu tố thuộc về môi trờng riêng của từng hiện tợng hay một tổ chức
thì môi trờng trong đó tổ chức tồn tại và phát triển có vai trò rất quan trọng.
Mặc dù các nhân tố bên trong nh : cơ cấu tổ chức, bộ máy, năng lực trình độ
của đội ngũ quản lý điều hành và nhân viên là những yếu tố quyết định nhng
chúng lại bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố bên ngoài của môi trờng. Mối tác
động qua lại của môi trờng đến sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện
tợng kinh tế xà hội.
Dự báo kinh tế xà hội có thể đợc tiến hành theo nhiều hình thức khác
nhau. Song thờng gặp một số loại hình chủ yếu sau:
+ Dự báo tổng thể, vĩ mô sự vận động và phát triển kinh tế- xà hội của nền
kinh tế quốc dân.
+ Dự báo sự vận động và phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực, địa phơng

với quan niệm ngành, lĩnh vực hay địa phơng là một hệ con của nền kinh tế
quốc dân và chịu tác động của các ngành và địa phơng khác.
+ Dự báo sự phát triển của các chỉ tiêu kinh tế xà hội : Hình thức này có thể
dự báo cho cả nớc, từng ngành, từng địa phơng.
+ Dự báo khả năng hay thời gian đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế- xà hội nhất
định, cả về số lợng cũng nh chất lợng
+ Dự báo cho từng khoảng thời gian ( trên 25 năm, 20 năm, 5-10 năm, 5 năm
hay hàng năm, hàng tháng) nhằm phục vụ cho các nhà hoạch định chính sách
xây dựng các chính sách, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
v.v
Dự báo nói chung và dự báo sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện
tợng kinh tế- xà hội hay tổ chức nói riêng đều nhằm chỉ ra xu h−íng vËn

11


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
động, phát triển của hiện tợng đó trong tơng lai ( xa hay gần). Vì vậy các
đặc trng cơ bản của dự báo thờng là:
- Phạm vi của dự báo: Quy mô, phạm vi của dự báo hiện tợng kinh tế xÃ
hội đợc xác định bởi quy mô, phạm vi của môi trờng để nó tồn tại. Tuỳ
theo cấp độ quản lý mà các nhà quản lý chọn phạm vi dự báo cho phù hợp.
- Tính chất xác suất của các phơng án dự báo: Do mỗi một hiện tợng kinh
tế xà hội luôn chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố từ trong quá khứ, hiện tại
đến tơng lai. Trong đó các nhân tố sẽ tác động trong tơng lai chỉ là các
nhân tố mang tích chất giả định. Mức độ tin cậy của các giả định này phụ
thuộc vào độ phức tạp của môi trờng hiện tợng tồn tại, vận động và phát
triển. Các yếu tố này mang tính bất định khá lớn và tuỳ thuộc vào sự nhận
thức của mỗi ngời mà có thể có những đánh giá khác nhau. Các nhân tố
tơng lai đều mang tính chất ngẫu nhiên, xác suất và do đó các phơng án

nêu ra cũng mang tính chất ngẫu nhiên xác suất. Vì vậy, các nhà quản lý phải
biết sử dụng kết hợp giữa kết quả dự báo và nhận định chủ quan của mình để
lựa chọn và quyết định các vấn đề cho tơng lai.
- Thời gian của dự báo: Dự báo về tơng lai để tìm những nhân tố tác động
và mô phỏng xu thế vận động và phát triển của hiện tợng đó trong tơng lai.
Mức độ bất định của các yếu tố tác động trong tơng lai càng lớn nếu nh
trong khoảng thời gian xem xét càng dài. Nếu sự kiện càng có nhiều thông tin
và thông tin càng lùi sâu về quá khứ thì các nhà dự báo có thể hiểu rõ hơn
tính quy luật sự biến đổi của hiện tợng, để có những kết luận chính xác hơn.
Điều này khẳng định vị trí quan trọng của công tác thống kê đối với công tác
dự báo.
- Tính mô phỏng của các phơng án dự báo: Theo nguyên tắc chung, các
phơng án dự báo nêu ra đều mang tính mô phỏng. Vấn đề chủ yếu của công
tác dự báo là phân tích và dự báo tất cả các nhân tố ảnh hởng đế sự tồn tại,
vận động và phát triển của hiện tợng trong tơng lai và tìm ra các phơng án

12


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
có thể xảy ra; đồng thời kiến nghị, lựa chọn một số phơng án khả thi nhất.
Tính chính xác của phơng án dự báo là sự tiếp cận gần nhất mô hình mô
phỏng đợc lựa chọn so với mô hình sẽ xảy ra trong tơng lai.
Việc mô phỏng gần đúng xu thế vận động và phát triển của hiện tợng kinh
tế – x· héi hoµn toµn phơ thc vµo sè liƯu thông tin có đợc về sự tồn tại,
vận động và phát triển của hiện tợng cũng nh khả năng nhận thức của chính
các nhà phân tích và dự báo. Tính mô phỏng, xác suất của các phơng án dự
báo là một hiện tợng tất yếu của dự báo các xu thế vận động và phát triển
hiện tợng kinh tế xà hội trong tơng lai.
Dự báo kinh tế xà hội phải tuân theo các nguyên tắc sau:

1. Nguyên tắc liên hệ biện chứng
Tất cả các hiện tợng kinh tế xà hội đều đợc đặt trong môi trờng
nhất định, do vậy khi phân tích và dự báo hiện tợng kinh tế xà hội ta phải
đặt hiện tợng trong mối tác động qua lại của các yếu tố lẫn nhau. Trong đó
cần nhận thức rõ đâu là yếu tố bên trong, đâu là yếu tố bên ngoài để xác định
đúng và đa ra đợc kết quả phân tích chính xác, trên cơ sở đó thấy hết các
nhân tố sẽ xuất hiện trong tơng lai.
2. Nguyên tắc kế thừa lịch sử
Các hiện tợng kinh tế xà hội vận động và phát triển luôn chứa đựng
trong nó những nhân tố kết quả của quá khứ và trạng thái trong tơng lai.
Phân tích, đánh giá hiện tại và dự báo sự phát triển trong tơng lai của một
quốc gia, một tổ chøc hay cđa mét hiƯn t−ỵng kinh tÕ – x· hội chỉ có thể có
cơ sở vững chắc nếu nh ta nhìn rõ đợc bản chất của các vấn đề trong quá
khứ. Quá khứ chính là cái đà có để xem xét. Tơng lai là cái mong ớc. Sự
mong ớc chỉ trở thành hiện thực nếu nó đợc xây dựng trên nền tảng vững
chắc của quá khứ.
3. Nguyên tắc tôn trọng đặc thù của đối tợng dự báo

13


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
Mỗi hiện tợng kinh tế xà hội đều có những nét đặc trng riêng của
nó. Nhờ những nét đặc trng riêng mà ta có thể phân biệt đợc hiện tợng
đang nghiên cứu với những hiện tợng khác. Do vậy khi trở thành quy luật, ví
dụ tỷ lệ giữa nam và nữ trên thế giới, phong tục tập quán, đời sống văn hoá
của mỗi quốc gia, mỗi vùng lÃnh thổ
4. Mô tả hiện tợng kinh tế -xà hội trong quá trình dự báo
Trong tập các thông tin mô tả hiện tợng, chúng ta cần tối u hoá các
thông tin đó thông qua nhiều phơng pháp xử lý khác nhau để tìm ra mô hình

tối u nhất. Một hiện tợng kinh tế, x· héi chøa ®ùng trong nã rÊt nhiỊu u
tè. ViƯc phân tích các yếu tố đó không thể mang tính liệt kê. Chúng ta phải
tìm ra đợc các thông tin, các chỉ tiêu và mô tả liên hệ mối biện chứng của
chúng với các yếu tố khác, đồng thời lựa chọn các thông số cũng nh phơng
pháp để xử lý các thông tin đó sao cho chi phí ở mức thấp nhất.
5. Nguyên tắc tơng tự của hiện tợng dự báo
Theo nguyên tắc này, khi phân tích, dự báo một hiƯn t−ỵng kinh tÕ – x·
héi chóng ta cã thĨ so sánh tìm ra những nhân tố phát triển tơng tự cũng nh
các yếu tố đảm báo cho sự phát triển của hiện tợng mà ta quan tâm. Sử dụng
nguyên tắc này sẽ cho phép ta sử dụng các mô hình toán học, các phơng
pháp thống kê toán học để phân tích và dự báo quy luật và phát triển cđa tỉ
chøc, hiƯn t−ỵng kinh tÕ – x· héi cã tính tơng tự nhau.
6. Nguyên tắc hệ thống
Lý thuyết hệ thống quan niệm mỗi tổ chức hay hiện tợng kinh tế xà hội
là một hệ thống mở, đặt trong mối quan hệ trao đổi với môi trờng bên ngoài
bằng nhiều kênh khác nhau. Tổ chức đợc xem nh là một tập hợp của nhiều
đối tợng, chủ thể khác nhau, trao đổi với nhau cả những nội dung và thuộc
tính của chúng. Một hệ thống mở thờng đợc đặc trng bởi ba yếu tố rất
quan trọng, đó là :

14


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
+ Đầu vào của hệ thống: Chính là những gì mà môi trờng tác động và đa
vào hệ thống, bao gồm: Các dạng năng lợng, thông tin, nguồn nhân lực ( con
ngời và tài chính), nguyên nhiên liệu, vật liệu cần thiết để hệ thống tồn tại và
phát triển.
+ Quá trình tơng tác, xử lý nôi bộ của hệ thống thông qua nội lực của mình:
Đó là quá trình xử lý biến các thông tin đầu vào cần thiết thành những u tè

quan träng ®Ĩ phơc vơ cho sù vËn ®éng và phát triển của tổ chức và tạo ra
những yếu tố đầu ra cần thiết cho nhu cầu của xà hội.
+ Sản phẩm hệ thống đó tạo ra : Các sản phẩm này có đợc xà hội chấp nhận
hay không khi trao đổi với môi trờng bên ngoài. Những thông tin phản hồi
giữa sản phẩm đầu ra có ý nghĩa rÊt quan trong ®èi víi tỉ chøc, nã gióp cho
hƯ thống xử lý lại các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm đầu ra hợp lý
hơn.
Phân loại theo tầm dự báo
Dự báo tác nghiệp : những dự báo có tầm từ một tháng trở lại. Các dự
báo này thờng có độ chính xác cao. Sai số cho phép dới 3%.
Dự báo ngắn hạn : những dự báo có tầm không quá một năm. Trong
loại dự báo này, sai số cho phép không đợc quá 5%.
Dự báo trung hạn : dự báo có tầm không quá năm năm. Sai số trong dự
báo này tối đa 15%.
Dự báo dài hạn : dự báo có tầm tới 15 năm. Sai số ứng với tầm dài nhất
có thể tới 30 %.
Dự báo siêu dài hạn : Dự báo có tầm trên 15 năm.
Phân loại theo đối tợng dự báo .
Dự báo nhu cầu xà hội : ví dụ nh dự báo nhu cầu vật phẩm tiêu dùng
của dân thành thị, các nhu cầu liên quan đến điều kiện sống của dân nông
thôn ( nớc sạch, điện, nhà ở ), nhu cầu giải trí, thởng thức văn hoá, nghệ
thuật của thanh thiếu niªn

15


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
Dự báo về khả năng : ví dụ dự báo về năng lực vận tải của ngành hàng
không thế giới, dự báo về lực lợng lao động có trình độ đại học trở lên trong
ngành vận tải đờng sắt Việt nam ..

Dù b¸o tiÕn bé khoa häc kü thuËt : vÝ dơ dù b¸o vỊ c¸c ph¸t minh s¸ng
chÕ míi trong y học, dự báo về sự ứng dụng trong nông nghiệp của phơng
pháp nhân bản vô tính
Dự báo điều kiện xà hội : ví dụ nh tác động đến doanh nghiệp trong
nớc khi Việt nam gia nhập WTO, tác động đến môi trờng sống trong vùng
xảy ra cháy rừng.
1.2.2.Các phơng pháp dự báo nhu cầu của thị trờng
Hiện nay có rất nhiều phơng pháp dự báo, dới đây là một số phơng pháp
dự báo nhu cầu hàng hoá của thị trờng đợc lựa chọn áp dụng cho điện năng:
1.2.2. 1 Phơng pháp dự báo mô hình hoá thống kê
Mô hình hoá thống kê là loại mô hình đợc sử dụng rộng rÃi nhất trong
dự báo, đó là công cụ chủ yếu để phân tích và dự báo. Dựa trên cơ sở các số
liệu thống kê về quá khứ và hiện tại, ngời ta tiến hành xây dựng các mô hình
toán kinh tế nhằm miêu tả các đặc trng nổi bật, xu hớng vận động và phát
triển của hiện tợng để từ đó xác định đợc các số liệu dự báo về sự vận động
và phát triển của hiện tợng trong tơng lai. Nhiều mô hình hoá thống kê có
sử dụng hàm sản xuất của Cobb- Douglass, của Klein đà đợc áp dụng thành
công trong nhiều nớc kinh tế phát triển nh Mỹ, các nớc Tây Âu.
Trong phơng pháp mô hình hoá thống kê, vấn đề chọn hàm dự báo có
ý nghĩa rất quan trọng. Giả sử cần phải dự báo sự thay đổi của chỉ tiêu Y đặc
trng cho hiện tợng kinh tế xà hội ( ví dụ GDP, sản lợng khai thác than hay
số tấn vận tải, sản lợng điện tiêu thụ. v.v.) trong tơng lai. Thông qua số liệu
thống kê có đợc của hiện tợng kinh tế xà hội này ( số đo các chỉ tiêu nói
trên) có thể cho thấy chỉ tiêu quan tâm Y phụ thuộc vào một số yếu tố đợc

16


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
đặc trng bằng các biến số độc lập x1 , x2 , x3 ..., x n. Trên nguyên tắc mối quan hệ

giữa chỉ tiêu Y và tập biến {xi } đợc mô tả bằng hàm số:
Y = F ( x1 , x 2 , x3 ,..., x n ) + ξ

Trong đó :
Y là đại lợng quan tâm dự báo trong mối quan hệ phụ thuộc vào tập các biến
số
: là sai số của dự báo. Trong đó mức độ sai số của hàm quyết định mức độ

chính xác của hàm dự báo.
ã các tiêu chuẩn để lựa chọn hàm dự báo:
1. Sai số chuẩn của hàm là nhỏ nhất, nghĩa là hàm dự báo với các giá trị dự
báo đợc và số liệu thống kê thu đợc có độ lệch nhỏ nhất. Để xác định tiêu
chuẩn này, trong thống kê có sử dụng công thức :
Su =

(

1 n
y i y i*

n 2 i =1

)

2

(n>2)

(1.1)


Giá trị của S u phải đạt giá trị nhỏ nhất, trong đó : yi là giá trị thống kê; yi*
là giá trị tính theo lý thuyết; n là số giá trị thống kê có đợc.
2. Hệ số tơng quan bội đủ lớn, nghĩa là mối quan hệ giữa y và {xi } phải ®đ
chỈt chÏ ®Ĩ nã thĨ hiƯn ®óng mèi quan hƯ cđa hµm sè y víi tËp {xi } . HƯ số
tơng quan r đợc xác định bằng công thức:
S u2 ⎤
r = 1− ⎢ 2 ⎥
⎢⎣ S y ⎥⎦

(1.2)

Trong đó : S u đợc xác định bằng công thức (1.1); S y đợc xác định bằng
công thức sau :
Sy =

(

1 n
∑ yi − y
n − 2 i =1

)

2

(1.3)

17



Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
Hàm tơng quan y là hàm phụ thuộc theo thời gian. Hàm số mô tả sự vận
động và phát triển của hiƯn t−ỵng kinh tÕ x· héi theo thêi gian cã dạng:
y t* = f (t ) +

(1.4)

y là giá trị trung bình của tập số liệu thống kê đà có và đợc tính nh sau:
n

y=

y
i =1

i

n

Việc xác định dạng cụ thể xu thế vận động phát triển của hiện tợng
này tuỳ thuộc vào số liệu thống kê thu thập đợc, hay nói khác đi phụ thuộc
vào bản chất của hiện tợng. Trong trờng hợp đơn giản, với sự phụ thuộc của
y theo t là sự tăng dần đều đặn ( hay giảm đều đặn), ta có thể chọn sự phơ
thc nµy lµ sù phơ thc tun tÝnh, nÕu ch−a tính đến sai số thì phơng
trình biểu diễn có dạng:
y t* = a + b.t

(1.5)

Các tham số a, b đợc xác định theo phơng pháp độ lệch bình phơng nhỏ

nhất, tøc lµ :
n

(

S = ∑ y i − y i*
i =1

)

2

và S tiến tới cực tiểu

Trong đó : y i là giá trị thực nghiệm ( thống kê) tại thời điểm t =i;
y i* là giá trị tính theo (1.5) cũng tại thời điểm đó.

Ta có công thức tính S nh− sau:
S = ∑ [ y i − (a + bt i )] → tiÕn tíi cùc tiĨu
2

(1.6)

Trong ®ã {y i } và {t i } là các tập số liệu thống kê của biến số y và t.
Hàm S đạt giá trị cực tiểu khi đạo hàm riêng bậc nhÊt cđa S theo c¸c biÕn sè
a,b b»ng 0 ( khi đó coi t và y là tham số, không ®ỉi theo a,b). B»ng c¸c phÐp
tÝnh, ta cã thĨ tÝnh đợc hệ số a và b của phơng trình (1.6):

18



Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006


n

b=

(t . y ) − nt. y ⎪
i

i =1

n

∑t

i

2

()

−nt

i =1

2

a = y bt








(1.7)

Thay giá trị của a,b vào công thức (1.5), tính đợc giá trị lý thuyết của mối
tơng quan. Giá trị lý thuyết này đa vào bảng trên để so sánh với giá trị
thống kê của hàm số đó.
Thông thờng nếu lựa chọn hàm số này, ta có thể mô tả tập các giá trị thống
kê thành bảng để dễ dàng xác định các hệ số a, b cđa (1.5).
ChØ sè (i)

ti

yi

t i2

t i yi

y

t

a


b

y i*

1
2
...
I
...
N

∑t

∑y

i

∑t y

i

i

i

∑t

2
i


§Ĩ kiĨm tra lại độ phù hợp của giá trị tính toán theo hàm số (1.8) với giá trị
thống kê của hiện tợng đà có, ta sử dụng hệ số hồi quy 2 đợc xác định
bằng biểu thức:

(y
n

2 =

i =1
n

(y
i =1

− y i*

i

i

−y

)

2

(1.8)

)


2

19


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
Giá trị 2 đợc xác định trong khoảng 0 đến 1. Tøc 0 ≤ ϕ 2 ≤ 1

. Tuy nhiªn

trong thùc tÕ khã cã tr−êng hỵp ϕ 2 =0 ( giá trị lý thuyết bằng số liệu thống
kê).
Khi giá trị của 2 tăng và tiến gần đến 1, thì mức độ phù hợp của hàm (1.5)
với thống kê càng sai lệch. Trong trờng hợp đó, cần tìm hàm số khác và làm
lại từ đầu nh đà nêu ở trên.
Để xác định chính xác khoảng giá trị dự báo, cần tính toán thêm giá trị sai số
của giá trị dự báo. Hiện nay có khá nhiều công thức dùng để tính sai số dự
báo, một trong số đó nh sau:
S e = tα ,n

(y

(
(

)

)
)



− y t*
⎜1 + t p − t
(n − 1)(n − 2) ⎜ t i − t 2

2

t

2






(1.9)

Hoặc
Se =

y

2

a y b y.t

(1.10)


n2

Trong đó t ,n là giá trị của biến Student, phụ thuộc vào độ tin cậy

cũng

nh số lần quan sát (giá trị này đợc tra bảng Student). Các đại lợng khác
nh đà chỉ dẫn ở trên.
Giá trị chỉ tiêu dự báo đợc xác định trong khoảng cho phép sau:
y t** = y t* S e

(1.11)

Từ công thức(1.11) dễ dàng suy ra rằng, hàm dự báo càng chính xác nếu giá
trị S e càng nhỏ. Mặt khác từ công thức (1.6) cũng có thế suy ra :
ã Nếu tầm dự báo t p càng lớn thì độ sai số càng cao, mức độ chính xác của
dự báo thấp.
ã Nếu số liệu thống kê thu đợc ít ( thời điểm ngắn), thì xác suất độ tin cậy
càng lớn, sai số càng cao.

20


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
ã Khi cố định, nếu số liệu thống kê thu đợc nhiều ( khoảng thời gian rộng)
thì càng cho kết quả cao, sai số thấp.
ã Nếu hàm số chọn càng sát với hệ thống số liệu thống kê ( tơng quan
chặt) thì kết quả dự báo càng có độ chính xác càng cao.
Sau khi tính toán những giá trị trên, muốn độ phù hợp của kết quả dự
báo với thực tế, chúng ta phải tính độ tơng quan r; kiểm tra tự tơng quan

của các biến; kiểm tra sai số chuẩn để khẳng định hàm số chọn là thích hợp
với hiện tợng đang dự báo.
Trong trờng hợp hàm số đợc chọn không phải là hàm tuyến tính nh
đà mô tả mà cã thĨ lµ hµm: Y = ln(a + bt ); Y = e (a +bt ) thì cần phải chuyển ( hay
dùng các thuật toán để chuyển ) các dạng hàm đó về dạng hàm tuyến tính
bằng cách nâng lên luỹ thừa; Logarit hoá cả hai vế,v.v Sau khi đà tính toán
giống nh trên, ta đa các kết quả về giá trị của chỉ tiêu nghiên cứu bằng
phép logarit hoá hay đổi logarit.
Khi áp dụng phơng pháp mô hình hoá, ngời ra thờng chú ý đến các
nhân tố chủ yếu của hiện tợng, còn những lệ thuộc và phụ thuộc không quan
trọng khác có thể bỏ qua. Đây cũng là hạn chế cơ bản của phơng pháp, do
vậy khi sử dụng phơng pháp này chúng ta cần tìm thêm các kết quả dự báo
bằng các phơng pháp khác để kiểm chứng và điều chỉnh thì kết luận đa ra
mới mang tính chính xác cao.
1.2.2.2 Phơng pháp Chuyên gia
1/ Khái niệm
Phơng pháp chuyên gia là phơng pháp dự báo có kết quả là các thông
số do các Chuyên gia đa ra, là từ trình độ uyên bác về lí luận, thành thạo về
chuyên môn, phong phú về khả năng thực tiễn cùng với khả năng mẫn cảm,
nhạy bén và thiên hớng sâu sắc về tơng lai (đối với đối tợng dự báo) của
một tập thể các nhà khoa học, các nhà quản lý cùng đội ngũ các cán bộ lÃo

21


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
luyện thuộc các chuyên môn hay nằm trong miền lân cận của đối tợng dự
báo đa ra các dự báo.
2/ Phạm vi áp dụng
Phơng pháp chuyên gia có u thế hơn hẳn khi dự báo những hiện tợng

hay quá trình có tầm bao quát rộng, cấu trúc nói chung phức tạp nhiều chỉ
tiêu, nhiều nhân tố chi phối làm cho xu hớng vận động cũng nh hình thức
biểu diễn đa dạng, khó định lợng bằng con đờng tiếp cận trực tiếp để tính
toán, đo đạc thông qua các phơng pháp ớc lợng và công cụ chính xác.
3/ Ưu điểm, nhợc điểm của phơng pháp chuyên gia
ã Ưu điểm:
- Đây là phơng pháp tơng đối đơn giản, dễ áp dụng và có khả năng tìm
ra tức thời các thông số, mà các thông số này không dễ dàng lợng hoá đợc
và mô tả quy luật vận động dới dạng hàm số.
- Phơng pháp chuyên gia thích ứng đợc với đặc điểm và yêu cầu của
một dự báo nhu cầu và tình hình thị trờng hiện đại là tính khả thi cao, cho kết
quả nhanh, tạo ngay căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, ứng xử tức
thời, phù hợp với diễn biến sôi động và trạng thái muôn vẻ của thị trờng. Mặt
khác, chúng cho phép dự báo đợc những hiện tợng đột biến của thị trờng
mà thực tế đà xảy ra, nếu sử dụng các phơng pháp dự báo khác rất khó và rất
lâu đa ra kết quả và độ tin cậy cũng không cao.
- Không phải bất cứ trờng hợp nào, bất cứ lúc nào cũng đòi hỏi kết quả
dự báo phải thể hiện dới dạng các thông số xác định, mà nhiều khi kết quả
dự báo cũng có thể tồn tại dới dạng những nhận định mang tính chất định
tính, những xu hớng, chiều hớng vận động.
- Dự báo phản ứng của thị trờng trớc những quyết sách kinh doanh, các
hành vi nghiệp vụ đà và sẽ tiến hành (nói cách khác, đây là dự báo của dự
báo). Phơng pháp chuyên gia cũng rất hữu hiệu đối với dự báo nặng về chất
hơn là về lợng.

22


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006
ã Nhợc điểm:

- Nhợc điểm cơ bản là mang tính chủ quan do đó nếu lựa chọn chuyên
gia không đúng tiêu chuẩn thì độ tin cậy dự báo thấp.
- Khi các ý kiến chuyên gia tản mạn trái ngợc nhau thì quá trình xử lí ý
kiến chuyên gia sẽ khá phức tạp.
- Nhiều chuyên gia đa ra số liệu dự báo, nhng cơ sở lý giải lại không rõ
ràng, biên độ dao động lớn, khiến cho việc đánh giá sai số và khoảng tin cậy
gặp khó khăn.
- Việc tập trung các chuyên gia đầy đủ trong một cuộc họp, việc thu hồi
phiếu trả lời đúng thời hạn cũng không đợc dễ dàng.
1.2.2.3 Phơng pháp ngoại suy theo chuỗi thời gian
1/Khái niệm
Theo nghĩa rộng nhất thì ngoại suy dự báo có nghĩa là nghiên cứu lịch sử
của đối tợng kinh tế và chuyển tính quy luật của nó đà phát hiện đợc trong
quá khứ và hiện tại sang tơng lai bằng các phơng pháp xử lí chuỗi thời gian
kinh tế.
Với dự báo nhu cầu điện năng, đợc hiểu: Dựa vào chuỗi quan sát của n
năm trớc để xây dựng mô hình toán học (hàm xu thế) biểu thị quy luật thay
đổi của nhu cầu điện năng. Trên cơ sở đó xác định giá trị nhu cầu điện năng
của những năm tiếp theo.
ã Chuỗi thời gian kinh tế:
Thực chất của việc nghiên cứu lịch sử là nghiên cứu quá trình thay đổi và
phát triển của đối tợng kinh tế theo thời gian. Kết quả thu thập thông tin một
cách liên tục về sự vận động của đối tợng kinh tế theo một đặc trng nào đó
(ngày, tháng, năm ...) thì hình thành một chuỗi thời gian.
Có thể khái quát nh sau:

23


Phạm Lê Hùng Ngành Quản Trị Kinh Doanh 2004-2006

t (thời điểm)

t1

t2

...

tn

y (giá trị đối tợng kinh tế)

y1

y2

...

yn

- Bản chất của chuỗi thời gian kinh tế:
Nếu quá trình ngẫu nhiên là một chuỗi các đại lợng ngẫu nhiên khi
chúng ta quan sát kết quả của n phép thử theo một đặc trng nào đó, thì chuỗi
thời gian kinh tế chính là một quá trình ngẫu nhiên khi chúng ta quan sát giá
trị của đối tợng kinh tế theo một đặc trng theo thời gian ở n thời điểm liên
tục.
- Điều kiện của chuỗi thời gian kinh tế:
Khoảng cách giữa các thời điểm của chuỗi thời gian phải bằng nhau, hay
nói cách khác là phải đảm bảo tính liên tục phục vụ cho việc xử lý. Đơn vị đo
giá trị chuỗi thời gian phải đồng nhất.

ã Theo ý nghĩa toán học thì phơng pháp ngoại suy chính là việc phát
hiện xu thế vận động của đối tợng kinh tế, có khả năng tuân theo quy luật
hàm số f(t) nào đó để dựa vào đó tiên liệu giá trị đối tợng kinh tế ở ngoài
khoảng giá trị đà biết (y1, yn) dới d¹ng:
yˆ nDB
+1 = f (n + l ) + ε

Víi:

yˆ nDB
+1

(1.12)

: giá trị dự báo của đối tợng kinh tế ở thời điểm (n+l)

l

: khoảng cách dự báo.

f(n+l)


: giá trị lí thuyết của hàm dự báo tại thời điểm (n+l)
: sai số

2/ Nội dung của phơng pháp ngoại suy
Bớc 1: Xử lí chuỗi thời gian kinh tế:
Bớc này giúp cho dÃy số liệu đa vào dự báo đầy đủ và xác định đợc
xu thế dễ dàng hơn.


24


×