Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ninh bình trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.07 KB, 11 trang )


1

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế


Trần Cao Hoàng


Trường Đại học Kinh tế
Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 07
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Năm bảo vệ: 2012


Abstract. Làm rõ những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Luận giải một cách khoa học nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực là động lực cho sự phát triển và mở rộng hội nhập và hợp tác quốc tế cho
các tỉnh thành, địa phương. Khảo sát, nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của
tỉnh Ninh Bình, làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu của chất lượng nguồn nhân lực đó,
đưa ra những giải pháp khả thi nhằm khắc phục những hạn chế về mặt chất lượng nguồn
nhân lực, đề xuất một số phương hướng, giải pháp đào tạo nâng cao nguồn nhân lực cho
phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Ninh Bình.

Keywords. Nguồn nhân lực; Ninh Bình; Người lao động

Content


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người luôn ở vị trí trung tâm trong toàn bộ chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội, lấy việc
phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Tri thức con người là một nguồn lực không bao giờ cạn và luôn được tái sinh với chất lượng
ngày càng cao hơn bất cứ một nguồn lực nào khác. Lịch sử phát triển nhân loại đã kiểm nghiệm và
đi đến kết luận: Nguồn lực con người là lâu bền nhất, chủ yếu nhất trong sự phát triển Kinh tế - Xã
hội và sự nghiệp tiến bộ của nhân loại.
Nhân lực luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của một tổ chức, một
doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vì vậy càng cần thiết cho sự tồn tại, phát triển;
nhất là trong môi trường kinh doanh đầy thách thức và nhiều biến động trong xu thế hội nhập và
cạnh tranh quốc tế.

2

Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp, công ty, các sản phẩm chủ yếu
là cạnh tranh về tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tinh trong sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhờ nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực. Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đối với các quốc
gia trên thế giới, đối với các khu vực, các địa phương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách có
tầm chiến lược, là vấn đề có tính chất sống còn trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế với trình độ
khoa học - kỹ thuật, công nghệ ngày càng cao và sự lan tỏa của kinh tế trí thức.
Cho nên việc nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng nguồn nhân lực để có những giải
pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biến về chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng
yêu cầu hội nhập của từng địa phương, từng quốc gia trở thành nhiệm vụ cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước. Điển hình là các công
trình nghiên cứu sau:
- Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội năm
2010-2020. Viện chiến lược phát triển – Bộ kế hoạch và Đầu tư, 1999.

- Phạm Minh Hạc, Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH - HĐH, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1996.
- Thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm…, NXB Thống kê, Hà
Nội.
- Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam – Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.
- Lê Văn Toan, Việc làm trong xu thế toàn cầu hóa, NXB Lao động – Xã hội, 2007.
Việc nghiên cứu đề tài „„nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển Kinh tế - Xã hội
của tỉnh Ninh Bình trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế‟‟ từ nhiều góc độ kinh tế đối ngoại sẽ
đưa ra những giải pháp và định hướng thích hợp với tình hình mới là hết sức cần thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận nguồn nhân lực, trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn
của Việt Nam và tỉnh Ninh Bình về nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế đề xuất các giải
pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Ninh Bình trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực.
- Luận giải một cách khoa học nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là động lực cho sự phát
triển và mở rộng hội nhập và hợp tác quốc tế cho các tỉnh thành, địa phương.
- Khảo sát, nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Ninh Bình, làm rõ
những điểm mạnh, điểm yếu của chất lượng nguồn nhân lực đó, đưa ra những giải pháp khả thi
nhằm khắc phục những hạn chế về mặt chất lượng nguồn nhân lực, đề xuất một số phương hướng,
giải pháp đào tạo nâng cao nguồn nhân lực cho phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Ninh Bình.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển Kinh tế - Xã hội
của tỉnh Ninh Bình trong bơi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Luận văn tập trung nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Ninh Bình từ góc
độ kinh tế đối ngoại trong thời kỳ hội nhập, đặc biệt là trong những năm gần đây.


3

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phân tích và tổng hợp
- Phương pháp điều tra chọn
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia, phương pháp quan sát, thực nghiệm, thống kê kinh
tế
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận chủ yếu về nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực cho phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế.
- Phân tích và đưa ra đánh giá khách quan về thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cho
phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đưa ra các giải pháp thiết thực góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát
triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trong thời
gian tới.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo. Luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế.
Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực cho phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Ninh Bình
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển Kinh tế - Xã hội
của tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP KINH TẾ
1.1. Lý luận chung về nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực
1.1.2. Một số khái niệm khác có liên quan đến khái niệm nguồn nhân lực

1.1.2.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế, nguồn nhân lực quốc tế
Hội nhập là gì? Đó là sự gắn kết nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế
thế giới theo luật chơi chung. Xin nói rõ là gắn kết kinh tế, còn về chính trị , văn hóa chúng ta có
những đặc thù riêng cho nên chúng ta thường dùng khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Khái niệm của Béla Balassa: Hội nhập kinh tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn
kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau
Nguồn nhân lực quốc tế được hình thành khi sự phân công lao động xã hội vượt ra ngoài biên
giới một quốc gia do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Phân công lao động ngày càng phát triển
và bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới.
1.1.2.2. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, đặc biệt là sự phát triển bùng nổ của công
nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Khối lượng thông tin và tri thức nhân loại tăng nhanh với gia
tốc lớn.
Nền kinh tế toàn cầu đang chuyển dịch nhanh chóng sang dạng kinh tế tri thức.
Hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực ở các vùng miềm Việt Nam nói riêng và nhân lực thế
giới nói chung có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển.

4

Yêu cầu về nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay đã có những thay đổi lớn lao so với
trước.
Xu thế toàn cầu hóa và sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là sự ra đời của mạng
internet đã bao phủ hầu hết hành tinh chúng ta.
Di chuyển lao động quốc tế.
1.2 Vai trò của nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội của một quốc gia
Chất lượng nguồn vốn con người dẫn đến năng suất tăng dần theo quy mô.
Nguồn nhân lực là động lực phát triển Kinh tế - Xã hội.
Nguồn nhân lực là mục tiêu của sự phát triển Kinh tế - Xã hội.

Nguồn nhân lực là nhân tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phát triển.
1.2.2. Đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội của vùng, địa phƣơng, doanh nghiệp
Mỗi vùng, miền, địa phương có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên để phát
triển các ngành nghề tại đó. Vì thế có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đúng đắn, hợp lý sẽ phát
huy tối đa lợi thế của mỗi vùng, miền, địa phương.
Nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp.
















Hình 1.1 Các khía cạnh về năng lực nguồn nhân lực
Nguồn: Bàn về sự tích hợp chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược công ty
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực
1.3.1. Nhân tố quốc tế
Tác động của quy luật giá trị
Tác động của quy luật cạnh tranh
Tác động của quy luật cung - cầu
Ảnh hưởng của TNCs đối với phát triển nguồn nhân lực.

1.3.2. Nhân tố quốc gia, nội tại vùng, miền, địa phương và doanh nghiệp
+ Các yếu tố văn hóa Việt nam cũng như giá trị công việc của người Việt Nam.
+ Cơ cấu lao đông, tỉ lệ thất nghiệp trong các vùng.
+ Sự quan tâm và ủng hộ của chính phủ Việt Nam cho các vùng miền.
+ Phong cách quản trị nhân sự trong các công ty nhà nước và công ty lớn.
Khả năng
đổi mới
Các kỹ năng
Năng suất
Nguồn nhân
lực - Năng lực
cốt lõi
Chất lượng
cao
Dịch vụ
tuyệt hảo

5

+ Qui mô của doanh nghiệp cũng như số lượng công nhân trong các doanh nghiệp.
+ Loại hình kinh doanh.
+ Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp.
+ Các yêu cầu của công việc.
+ Các nhân tố thuộc về người lao động và các lãnh đạo
1.4. Thực tế và kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại TP Đà Nẵng
PHẦN 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TỈNH NINH BÌNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.1. Tổng quan quá trình hội nhập tỉnh Ninh Bình
* Điều kiện tự nhiên
* Tài nguyên thiên nhiên

* Kết cấu hạ tầng
* Tiềm năng du lịch
* Nguồn nhân lực
* Những lĩnh vực kinh tế có lợi thế.
2.1.1. Những thành tựu Kinh tế - Xã hội mà tỉnh Ninh Bình đã đạt được trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế
* Về kinh tế
* Về y tế
* Về giáo dục – đào tạo
* Tình hình sử dụng lao động
2.1.2. Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh
Ninh Bình
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bao gồm cả về thể lực, trí lực, kỹ năng lao động, hành vi
và ý thức Chính trị - Xã hội
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải cân đối, hài hòa về cơ cấu giữa các
ngành nghề, các lĩnh vực, các địa phương, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhu cầu xây
dựng đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị và việc sử dụng lao động của toàn xã hội
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là trách nhiệm của cấp ủy đảng, của hệ
thống chính trị và toàn xã hội, trong tổ chức thực hiện phải có trọng tâm, trọng điểm, có bước đi
phù hợp.
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xu thế phát triển kinh
tế tri thức và chuyển giao công nghệ trong quá trình hội nhập.
2.1.3. Hoạch định mục tiêu phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế
* Mục tiêu tổng quát
Xây dựng chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nhân tài tỉnh Ninh Bình giai đoạn
2011 – 2015 định hướng đến năm 2020
Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015 và
định hướng đến năm 2020
Củng cố và hoàn thiện các trung tâm dạy nghề cấp huyện, nâng cấp trường trung cấp nghề

Ninh Bình và xây dựng trung tâm công tác xã hội tỉnh Ninh Bình
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức:
* Mục tiêu cụ thể


6

Bảng 2.4: Chỉ tiêu kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội chủ yếu của tỉnh Ninh Bình

TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2011
Kế hoạch
Năm 2012
Kế hoạch
Năm 2015

Các chỉ tiêu về kinh tế




1
Tốc độ tăng trưởng GDP
%
16,1
14,5
14
2

Cơ cấu kinh tế trong GDP :





+ Công nghiệp – xây dựng
%
49
48
48

+ Nông, lâm nghiệp, thủy sản
%
15
10
8

+ Dịch vụ
%
36
42
44
3
GDP bình quân đầu người
Tr.đồng
25
31
50
4

Vốn đầu tư toàn xã hội
Tỷ đồng
17.000
18.500
15.000
5
Sản lượng lương thực có hạt
Vạn tấn
49
48
48
6
Thu ngân sách
Tỷ đồng
3.400
2.850
4.200
7
Kim ngạch xuất khẩu
Tr.USD
263,7
265
300
8
Khách du lịch
Ngàn lượt
3.600
4.000
6.000


Các chỉ tiêu về VH – XH




9
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy
dinh dưỡng
%
16,5
15,8
15
10
Tỷ lệ lao động được đào tạo
nghề
%
30,7
34
45
11
Tạo việc làm mới
Người
18.800
19.000
20.000
12
Tỷ lệ hộ nghèo (tiêu chí mới)
mỗi năm giảm
%
2.44

2.5
2.5

Các chỉ tiêu về môi trƣờng




13
Tỷ lệ dân số được dung nước
hợp vệ sinh





+ Khu vực nông thôn
%
82
86
90

+ Khu vực thành thị
%
92
94
96
Nguồn: Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Ninh Bình 2011-2015



7

2.2. Xu hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc
tế của tỉnh Ninh Bình
Tăng tỷ lệ thu hút nguồn nhân lực đã qua đào tạo hoặc ở trình độ cao
Khả năng đáp ứng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ hội nhập
Nhận dạng lợi thế nguồn nhân lực của tỉnh Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập
2.3. Những hạn chế, tồn tại nguồn nhân lực cho phát triển KT - XH của tỉnh Ninh Bình
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
* Phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ lớn
* Mức độ phát triển nguồn nhân lực thấp và phương pháp còn đơn lẻ. (bảng 2.4 & 2.5)
* Nguồn nhân lực chưa đóng góp tương xứng với cơ cấu
* Chỉ số HDI ( Chỉ số phát triển con người)
* Xu thế di chuyển nguồn nhân lực trong thời kỳ phát triển kinh tế tri thức và chuyển
giao công nghệ
* Đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực chưa đầy đủ
* Hệ thống cơ chế chính sách chưa khuyến khích phát triển nguồn nhân lực.
* Trở ngại có tính hệ thống trong vấn đề phân bổ và đánh giá.
* Nguyên nhân gây nên tình trạng trên. ( bảng 2.6)

Bảng 2.5: So sánh chất lƣợng nguồn nhân lực giữa các quốc gia.
Nước/
Tiêu chí
Hàn
Quốc
Trung
Quốc
Indonesia
Philippin
Malaisia

Thái
Lan
Việt Nam
Hệ thống GD
8.0
5.12
0.5

3.8
4.5
2.64
3.25
LĐ chất lượng
cao
7.0
7.12
2.0
5.8
4.5
4.0
3.25
Tiếng Anh
4.0
3.62
3.0
5.4
4.0
2.82
2.62
Sự thành thạo

công nghệ cao
7.0
4.37
2.5
5.0
5.5
3.27
2.50
Nguồn: Thời báo kinh tế Vneconomy.vn

Bảng 2.6: Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá từ các chủ doanh nghiệp tỉnh Ninh
Bình
Chỉ tiêu

Trình độ ĐH,
CĐ, TC
Cán bộ kỹ thuật
Công nhân sản xuất
Trực tiếp
SL

kiến)
Tỷ lệ
(%)
SL

kiến)
Tỷ lệ
(%)
SL


kiến)
Tỷ lệ
(%)
Nhận định chung về chất lượng
Tốt
3
10.00
5
16.67
3
10.00
Đạt yêu cầu
6
20.00
8
26.67
6
20.00
Chưa đạt yêu cầu
20
67.67
16
53.33
19
63.33
Yếu
1
3.33
1

3.33
2
6.67

8

Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
Tốt
4
13.33
2
6.67
4
13.33
Đạt yêu cầu
5
16.67
6
20.00
7
23.33
Chưa đạt yêu cầu
21
70.00
22
73.33
19
63.33
Yếu
0

0.00
0
0.00
0
0.00
Những yếu kém về chuyên môn
Kiến thức chuyên môn
5
16.67
6
20.00
9
30.00
Ngoại ngữ
18
60.00
12
40.00
11
36.67
Tin học
5
16.67
11
36.67
7
23.33
Kiến thức khác
2
6.67

1
3.33
3
10.00
Kiến thức được lao động cập nhật
Kiến thức mới được cập nhật
24
80.00
21
70.00
15
50.00
Kiến thức chưa được cập nhật
6
20.00
9
30.00
15
50.00
Đào tạo giữa lý thuyết và thực hành
Đã phù hợp
11
36.67
10
33.33
9
30.00
Nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành
17
56.67

16
53.33
16
53.33
Nặng về thực hành, nhẹ về lý thuyết
2
6.67
4
13.33
5
16.67
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra ở các doanh nghiệp, tháng 6 năm 2011

Bảng 2.7: Sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp của Ninh Bình
Chỉ tiêu
Số ý kiến
Tỷ lệ (%)
Nội dung và mức độ gắn kết


Gắn kết chặt chẽ
8
26.6
7
Ít gắn kết
12
40.0
0
Chưa gắn kết
10

33.3
3
Cơ hội đóng góp ý kiến của các doanh nghiệp cho các cơ sở đào tạo


Có cơ hội đóng góp ý kiến
6
20.0
0
Không có cơ hội đóng góp ý kiến
24
80.0
0
Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nông thôn


Doanh nghiệp có đào tạo
25
83.3
3
Doanh nghiệp không đào tạo
5
16.6
7
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra các doanh nghiệp, tháng 6 năm 2011



9


CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO
PHÁT TRIỂN KT - XH CỦA TỈNH NINH BÌNH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ
3.1. Bối cảnh hội nhập tác động đến nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
3.1.1. Bối cảnh quốc tế
3.1.2. Bối cảnh trong nước
3.1.3. Bối cảnh tỉnh Ninh Bình
3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho phát triển KT - XH của tỉnh Ninh Bình
trong hội nhập kinh tế quốc tế
3.2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, nâng cao năng lực quản trị
ở các vị trí lãnh đạo
3.2.2. Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực
3.2.3. Tăng cường công tác dự báo nguồn nhân lực
3.2.4. Xây dựng chính sách tiền lương hợp lý
3.2.5. Thu hút và khai thác hợp lý nguồn nhân lực cả trong và ngoài nước
3.2.6. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục và đào tạo
3.2.7. Mở rộng hợp tác quốc tế toàn diện và đa phương
3.2.8. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách, quản lý

KẾT LUẬN
Luận văn hệ thống hóa những cơ sở khoa học, những vấn đê lý luận cơ bản về nguồn
nhân lực và sự cần thiết của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế.
Luận văn đã ghi nhận những thành tựu KT - XH đạt được trên con đường hội nhập.
Kinh tế phát triển không ngừng tạo ra nhiều công ăn việc làm, cuộc sống của công nhân, viên
chức, lao động được cải thiện, các chỉ số phát triển con người được nâng lên rõ rệt.
Luận văn cũng đã cho thấy những hạn chế và tồn tại trong việc nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực của tỉnh Ninh Bình nhằm đáp ứng sự phát triển và hội nhập sâu rộng theo xu
thế hiện tại và tương lai.
Luận văn đã đề xuất một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

phù hợp với môi trường Kinh tế - Văn hóa - Xã hội của tỉnh.
Những hạn chế
- Cơ sở dữ liệu ở địa bàn tỉnh khó tìm kiếm và thu thập
- Thời gian thực hiện các nghiên cứu ngắn
- Phỏng vấn các chuyên gia chưa nhiều
Những hạn chế trên đây mở ra cơ hội cho những người nghiên cứu sau.
- Thứ nhất: Những người nghiên cứu sau có thể thiết kế bộ câu hỏi khảo sát để thu thập
dữ liệu cho nghiên cứu
- Thứ hai: Những người nghiên cứu sau cần phỏng vấn chuyên gia nhiều hơn
- Thứ ba: Những người nghiên cứu sau có thể tập chung vào nghiên cứu và đề xuất
những số yếu tố tác động trực tiếp đến phát nguồn nhân lực tại tỉnh Ninh Bình, các tỉnh khác
hoặc trong cả nước



10

References
Tiếng Việt
1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo về lao động, việc làm năm
2010.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội 2006, Tr 76.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đã dẫn, Tr 93.
4. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
5. Đường Vĩnh Cường (2004), Toàn cầu hoá kinh tế cơ hội và thách thức, Nxb Thế giới
mới, Hà Nội.
6. Lê Thị ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo kinh
nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

7. Lưu Ngọc Trịnh (2003), "Nguồn nhân lực trong quá trình chuyển sang nền kinh tế tri
thức ở Nhật Bản" Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, số 11(91), Tr 29.
8. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Nghiêm Đình Vỹ, Nguyễn Đắc Hưng (2005), phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức – xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người Việt Nam, Nxb
Khoa học-Xã hội, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, Nxb Lao Động – Xã Hội.
13. Nguyễn Trùng Khánh (2007), Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo, Tạp chí du lịch Viêt Nam, số 7, Hà Nội.
14. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Phùng Xuân Nhạ, Phạm Thùy Linh (2010), "Những giải pháp phát triển nguồn nhân
lực sau thời kỳ khủng hoảng", Tạp chí khoa học ĐHQGHN.
16. Trung tâm thông tin khoa học FOCOTECH (2001), Nhân lực Việt Nam trong chiến
lược kinh tế 2001-2010, Nxb Hà Nội.
17. Viện chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1990), Một số vấn đề phát triển
nguồn nhân lực trong chiến lược phát kinh tế - xã hội đến năm 2010-2020.
18. Viện kinh tế và chính trị thế giới (2005), Toàn cầu hóa chuyển đổi và phát triển tiếp
cận đa chiều.
19. WTO thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam (2006), Nxb Lao động
– Xã hội, Hà Nội.
Tiếng Anh
20. Hill, Charles W.L (2001), International Business, Nxb McGraw Hill
21. John Harold Jackson, Robert L. Mathis (2005), Human Resource Management,
Thomson South-Western.
22. Wbitfield Keith and Poole Michael (2002), “Human Resource Management:

Organizing employment for high performances…” Business & Economics, pp 508.

11

Website:
23.
24. www.dulichninhbinh.com.vn
25. www.ninhbinh.gov.vn
26. www.soldtbxhninhbinh.gov.vn




×