Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Một số giải pháp maketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 117 trang )

.....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ
MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
ĐÂU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN, CHI NHÁNH HÀ TĨNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHĨA HỌC: 2007 – 2009

HỒNG TRỌNG VINH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN THANH

HÀ NỘI 2009


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu và biểu đồ, đồ thị

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 6


CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ............... 9
1.1 Ngân hàng thƣơng mại trong nền kinh tế thị trƣờng ........................................... 9
1.1.1 Ngân hàng thương mại và vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh
tế. ........................................................................................................................ 9
1.1.2 Hoạt động cơ bản của NHTM trong nền kinh tế thị trường. ............................. 10
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM ................... 14
1.2 Cơ sở lý thuyết về sản phẩm và dịch vụ trong hoạt động của Ngân hàng
thƣơng mại ............................................................................................................. 20
1.2.1 Xác định danh mục sản phẩm ngân hàng sẽ cung ứng ra thị trường. ............... 21
1.2.2 Hoàn thiện SPDV ngân hàng ............................................................................ 22
1.2.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ mới. ...................................................................... 23
1.2.4 Các sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân .................................. 23
1.2.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử ................................................................................ 24
1.3 Cơ sở lý luận về kênh phân phối ngân hàng ........................................................ 26
1.3.1 Khái niệm về kênh phân phối ngân hàng .......................................................... 26
1.3.2 Đặc điểm hệ thông kênh phân phối ngân hàng ................................................. 26
1.3.3 Vai trò của kênh phân phối ............................................................................... 27
1.3.4 Phân loại kênh phân phối của ngân hàng .......................................................... 27
1.3.5 Xu hướng phát triển của kênh phân phối ngân hàng ........................................ 31
1.3.6 Sự phát triển hệ thống kênh phân phối của Ngân hàng thương mại Việt Nam. 31
_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
1


Luận văn Thạc sỹ QTKD


Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

1.4 Ảnh hƣởng của yếu tố công nghệ và nhân lực đến chiến lƣợc sản phẩm và
kênh phân phối của ngân hàng. ........................................................................... 34
1.5 Mối liên hệ giữa các yếu tố (Sản phẩm, chất lƣợng, kênh phân phối) với hiệu
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại ..................................... 36
1.6 Tóm lƣợc cơ sở lý thuyết chƣơng 1 và nhiệm vụ chƣơng 2 ................................ 38
CHƢƠNG 2:PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN, CHI NHÁNH HÀ TĨNH ...................................................... 39
2.1. Khái quát quá trình hình thành và hoạt động của BIDV, chi nhánh Hà
Tĩnh. ........................................................................................................................ 39
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV ................................................... 39
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh ................... 40
2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh
trong những năm qua ........................................................................................ 42
2.2 Phân tích và đánh giá về tình hình kinh doanh sản phẩm và dịch vụ ngân
hàng của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh .................................................................... 43
2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng kênh phân phối của BIDV, chi nhánh Hà
Tĩnh. ........................................................................................................................ 55
2.4 Đánh giá kết quả đạt đƣợc và những hạn chế trong hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh. ................................ 57
2.4.1 Những kết quả chung đạt được ......................................................................... 57
2.4.2 Những hạn chế về phát triển SP&DV ngân hàng ............................................. 58
2.5 Tóm lƣợc phân tích, đánh giá chƣơng 2 và nhiệm vụ chƣơng 3........................ 62
CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU
TƢ VÀ PHÁT TRIỂN, CHI NHÁNH HÀ TĨNH............................. 64
3.1 Xu hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng tại Hà Tĩnh trong thời đại hội nhập
quốc tế..................................................................................................................... 64

3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. .... 64
3.1.2 Thị phần và đối thủ............................................................................................ 65
3.1.3 Thách thức và cơ hội. ........................................................................................ 65
_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
2


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

3.2. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. ......... 68
3.3 Tóm lƣợc định hƣớng, chủ trƣơng của BIDV chi nhánh Hà Tĩnh .................... 72
3.4 Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh. ................................ 73
3.4.1 Giải pháp 1: Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ của
BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh trên thị trường ................................. 73
3.5.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện và phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của
BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh .......................................................... 84
3.4.3 Giải pháp 3: Các giải pháp hỗ trợ để triển khai các giải pháp chính của
BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh .......................................................... 93
PHẦN KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................ 103
PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................... 104
DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 01 – Bảng cân đối kế toán hợp nhất của BIDV năm 2005
Phụ lục 02 – Bảng cân đối kế toán hợp nhất của BIDV năm 2006
Phụ lục 03 – Bảng cân đối kế toán hợp nhất của BIDV năm 2007

Phụ lục 04 – Bảng cân đối kế toán hợp nhất của BIDV năm 2008
Phụ lục 05 – Danh mục SP&DV ngân hàng BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh

_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
3


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết tắt

Chú thích

1

ATM

Máy rút tiền tự động

2

AGRI


Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

3

ACB

Ngân hàng Á Châu
Hệ thống (liên minh) thẻ Banknet Việt Nam, bao
gồm 7 thành viên là Agribank, BIDV, Vietinbank,
và 4 ngân hàng thương mại cổ phần khác

4

Banknet

5

BIDV

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

6

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

7


CNTT

8

CP

9

CBCNV

10

DN

11

DNVVN

12

DVNH

13

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

14


KKT

Khu kinh tế

15

KCN

Khu công nghiệp

16

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

17

NHTM

Ngân hàng thương mại

18

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

19


NHTMNN

Ngân hàng thương mại nhà nước

20

NH

21

NHTMVN

22

PGD

23

SP&DV

24

SCB

25

TCTD

Tổ chức tín dụng


26

VCB

Ngân hàng Ngoại thương

27

Vietinbank

Ngân hàng Công thương

28

VNĐ

Việt nam đồng

29

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

Công nghệ thông tin
Cổ phần
Cán bộ, công nhân viên
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Dịch vụ ngân hàng


Ngân hàng
Ngân hàng thương mại Việt Nam
Phòng giao dịch
Sản phẩm và Dịch vụ
Ngân hàng CP Sài Gịn

_________________________________________________________________________
Học viên: Hồng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
4


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
PHỤ LỤC CÁC BẢNG

STT

Bảng

Tên bảng

1

Bảng 1.1

Mạng lưới kênh phân phối truyền thống của NHTMNN


32

2

Bảng 1.2

Mạng lưới kênh phân phối truyền thống của các NHTMCP

33

3

Bảng 2.1

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh

42

4

Bảng 2.2

Tình hình số dư huy động vốn của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh

45

5

Bảng 2.3


Tình hình dư nợ cho vay của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh

49

6

Bảng 2.4

Tình hình thu dịch vụ của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh

53

7

Bảng 2.5

Kênh phân phối BIDV chi nhánh Hà Tĩnh

56

8

Bảng 3.1

Thị phần của các NHTMNN trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh

65

9


Bảng 3.2

Tóm lược các cơ hội và thách thức

67

10

Bảng 3.3

Tóm lược nội dung giải pháp 1

80

11

Bảng 3.4

12

Bảng 3.5

13

Bảng 3.6

14

Bảng 3.7


15

Bảng 3.8

Thị phần của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh sau khi thực hiên giải
pháp
Tóm lược nội dung giải pháp 2

Trang

83
90

Dự kiến kế hoạch triển khai và phát triển mạng lưới phân
phối BIDV chi nhánh Hà Tĩnh
Dự kiến kế hoạch triển khai hoạt động CNTT của BIDV
Tổng kết những vấn đề tồn tại và giải pháp đã giải quyết của
BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh

91
98
101

PHỤ LỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
STT

Thể loại

Tên


1

Sơ đồ 1.1

Khái quát hoạt động kinh doanh cơ bản của NHTM

10

2

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ tóm lược khn khổ đánh giá hoạt động ngân hàng

13

3

Đồ thị 1.1 Xu hướng phát triển của các kênh phân phối ngân hàng

30

4

Đồ thị 2.1 Lợi nhuận trong các năm 2006 - 2008

42

5


Đồ thị 2.2

Trang

Tình hình số dư huy động vốn theo thành phần kinh tế của
BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh

_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
5

46


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài
Dịch vụ ngân hàng được dự báo sẽ là lĩnh vực cạnh tranh rất khốc liệt khi
"vòng" bảo hộ cho ngân hàng thương mại trong nước khơng cịn. Đến năm 2010,
thực hiện mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng; loại bỏ căn bản các hạn
chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng trong nước, các giới hạn hoạt động ngân
hàng (qui mô, tổng số dịch vụ ngân hàng được phép...) đối với các tổ chức tín dụng
nước ngồi, thực hiện đối xử cơng bằng giữa tổ chức tín dụng trong nước và tổ chức
tín dụng nước ngồi; giữa các tổ chức tín dụng nước ngoài với nhau theo các

nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia và các nguyên tắc khác trong Thoả
thuận GATS/WTO và các thoả thuận quốc tế khác không mâu thuẫn với thoả thuận
GATS/WTO".
Trong những năm vừa qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã có những chuyển
biến sâu sắc. Quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng cả về số lượng lẫn phạm vi,
các loại hình kinh doanh đa dạng và phong phú hơn. Từ đó, việc tiếp thị các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng là rất cần thiết. Nếu khơng có Marketing thì ngân hàng sẽ
bị trì trệ rất nhiều và dần dần mất tính cạnh tranh trên thị trường.
Ứng dụng hoạt động Marketing cho ngân hàng là một trong những vấn đề
quan trọng góp phần mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các ngân hàng.
Trong giai đoạn hậu WTO hiện nay, cạnh tranh giữa các ngân hàng khơng chỉ cịn ở
lãi suất, chất lượng dịch vụ mà thương hiệu ngân hàng cũng là một yếu tố sống cịn
khơng kém phần quan trọng. Hoạt động Marketing nhằm xây dựng cho các thương
hiệu mạnh cho các ngân hàng vẫn chưa được quan tâm đúng mực.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh là một trong bốn ngân
hàng thương mại lớn nhất Hà Tĩnh cũng đang có những bước đi tích cực để phát
triển mạnh mẽ các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng mình. Tuy nhiên, các dịch vụ
mà BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh cung cấp trên thị trường chủ yếu vẫn là các dịch vụ
truyền thống như huy động vốn và cấp tín dụng đối với nền kinh tế. Điều này thể
hiện ở đặc điểm là doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm trên 60% trong nguồn thu
_________________________________________________________________________
Học viên: Hồng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
6


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội


dịch vụ của ngân hàng. Vì thế thu nhập từ các loại hình dịch vụ ngân hàng khác
chiếm tỷ lệ rất thấp, thấp hơn so với các NHTMCP trong tỉnh.
Ngoài ra, hoạt động kinh doanh của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh hiện nay đang
phát triển dưới mức tiềm năng, hiệu quả kinh doanh chưa cao; tỷ trọng giữa các
dịch vụ bán bn và án lẻ vẫn có sự chênh lệch lớn nên chưa đáp ứng được yêu cầu
đặt ra trong thị trường còn nhiều biến động.
Xuất phát từ các phân tích trên, với đề tài:
“Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh”.
Học viên hy vọng đưa ra được các giải pháp có cơ sở và thực tế nhằm đóng
góp một phần nhỏ bét, liên doanh mua cổ phần
8. Tài sản cố định hữu hình
9. Tài sản cố định vơ hình
10. Xây dựng dở dang
11. Lãi dự thu
12. Các tài sản khác
TỔNG TÀI SẢN
B. NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Tiền gửi thanh toán của KBNN, BTC và các TCTD
2. Tiền gửi có kỳ hạn và tiền vay từ KBNN, BTC và NHNN
3. Tiền gửi và vay từ các TCTD
4. Các nguồn vốn vay khác
5. Tiền gửi khách hàng và các khoản phải trả khách hàng
6. Thuế thu nhập DN phải trả
7. Lãi dự chi
8. Các công nợ khác
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
9. Vốn điều lệ

10. Vốn khác
11. Quỹ chênh lệch do tỷ giá chuyển đổi
12. Các quỹ dữ trự
13. Lợi nhuận để lại/ (Lỗ lũy kế)
TỔNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CSH

Thuyết
minh

6
3
4
5

2005
(triệu VNĐ)

2004
(triệu VNĐ)

1.184.082
4.576.418
17.648.290
12.191.997
85.434.376
(6.051.254)
438.152
638.750
189.353

213.012
1.127.066
385.541
117.975.783

1.126.488
4.752.364
15.138.434
9.315.313
72.430.175
(5.185.789)
356.821
504.349
82.684
180.333
557.880
380.565
99.639.617

6.225.054
8.752.256
1.759.969
8.142.448
87.025.709
18.661
1.751.282
1.150.684
114.826.063

5.091.462

12.903.329
1.772.021
7.165.584
67.780.896
93.655
1.285.608
456.484
96.549.039

3.970.997
741.985
50.859
1.583.108
(3.197.229)
3.149.720
117.975.783

3.866.492
568.805
48.332
1.350.755
(2.743.806)
3.090.578
99.639.617

_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
108



Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PHỤ LỤC 02
Bảng cân đối kế toán hợp nhất của BIDV năm 2006
Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN
1. Tiền mặt và các khoản tương đương tiền tại quỹ
2. Tiền gửi tại NHNN Việt Nam
3. Tiền gửi tại TCTD
4. Đầu tư vào chứng khốn
5. Cho vay và tạm ứng khách hàng
6. Dự phịng rủi ro tín dụng
7. Đầu tư góp vốn liên kết, liên doanh mua cổ phần
8. Tài sản cố định hữu hình
9. Tài sản cố định vơ hình
10. Xây dựng dở dang
11. Lãi dự thu
12. Tạm ứng nộp thuế
13. Các tài sản khác
TỔNG TÀI SẢN
B. NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Tiền gửi thanh toán của KBNN và các TCTD khác
2. Tiền gửi có kỳ hạn và tiền vay từ BTC và NHNN
3. Tiền gửi có kỳ hạn và tiền vay từ các TCTD
4. Trái phiếu tăng vốn và các nguồn vốn vay khác
5. Tiền gửi khách hàng và các khoản phải trả khách

hàng
6. Thuế thu nhập DN phải trả
7. Lãi dự chi
8. Các công nợ khác
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
10. Vốn điều lệ
11. Vốn khác
12. Quỹ chênh lệch do tỷ giá chuyển đổi
13. Các quỹ dữ trự
13. Quỹ đánh giá lại TS tài chính sẵn sàng để bán
14. Lợi nhuận để lại/ (Lỗ lũy kế)
TỔNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CSH

Thuyết
minh

2
3
4
5

6

2006
(triệu VNĐ)

2005
(triệu VNĐ)


1.383.221
17.685.229
22.763.706
16.013.938
98.638.838
(5.185.717)
551.945
1.268.523
286.602
183.450
822.050
45.432
3.761.797
158.219.014

1.184.082
4.576.418
17.648.290
12.191.997
85.434.376
(6.051.254)
438.152
638.750
189.353
213.012
1.127.066
385.541
117.975.783


10.437.177
7.854.514
1.164.211
16.172.559

6.225.054
8.752.256
1.759.969
8.142.448

113.724.282

87.025.709

13.074
2.540.173
1.811.035
153.717.025

18.661
1.751.282
1.150.684
114.826.063

4.077.401
1.415.220
54.897
1.346.225
621.345
(3.013.009)

4.501.989
158.219.014

3.970.997
741.985
50.859
1.583.108
(3.197.229)
3.149.720
117.975.783

_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
109


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PHỤ LỤC 03
Bảng cân đối kế toán hợp nhất của BIDV năm 2007
Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN
1. Tiền mặt và các khoản tương đương tiền tại quỹ
2. Tiền gửi tại NHNN Việt Nam
3. Tiền gửi tại TCTD
4. Chứng khoán kinh doanh

5. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
6. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
7. Công cụ tài chính phái sinh khác
8. Cho vay và tạm ứng khách hàng
9. Dự phịng rủi ro tín dụng
10. Đầu tư góp vốn, liên doanh mua cổ phần
11. Tài sản cố định hữu hình
12. Tài sản cố định vơ hình và quyền sử dụng đất
13. Tài sản cố định thuê tài chính
14. Tài sản có khác
TỔNG TÀI SẢN
B. NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Các khoản nợ chính phủ và NHNN
2. Tiền, vàng gửi không kỳ hạn của các TCTD khác
3. Tiền, vàng gửi có kỳ hạn và vay của các TCTD khác
5. Tiền gửi khách hàng và các khoản phải trả khách
hàng
6. Phát hành giấy tờ có giá
7. Các nguồn vốn vay khác
8. Lãi dự chi
9. Thuế thu nhập doanh nghiệp
10. Các khoản nợ khác
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
11. Vốn điều lệ
12. Vốn khác
13. Quỹ chênh lệch do tỷ giá chuyển đổi
14. Các quỹ dữ trự
15. Quỹ đánh giá lại TS tài chính sẵn sàng để bán
16. Lợi nhuận để lại/ (Lỗ lũy kế)

TỔNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CSH

TM

2.1
2.2
2.3
3
4
5

6

2007
(triệu VNĐ)

2006
(triệu VNĐ)

1.975.996
8.758.166
25.988.897
859.744
27.142.529
2.309.729
31.644
131.983.554
(6.387.810)

832.084
900.599
355.931
496.694
6.134.349
201.382.076

1.383.221
17.688.317
22.764.528
88.787
13.676.127
2.249.024
98.638.838
(5.185.717)
551.945
839.378
286.644
430.179
4.753.535
158.219.014

18.229.032
3.765.871
4.120.972

16.781.329
1.510.452
1.164.211


135.335.702

106.495.878

6.521.758
18.088.670
3.360.918
358.746
2.853.621
192.635.290

7.116.351
16.172.559
2.540.173
13.074
1.943.045
153.717.025

7.699.147
1.414.893
55.181
1.106.640
221.310
(2.091.995)
8.405.176
341.610
201.382.076

4.077.401
1.416.159

54.897
1.345.286
621.345
(3.087.264)
4.501.989
158.219.014

_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
110


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PHỤ LỤC 04
Bảng cân đối kế toán hợp nhất của BIDV năm 2008
Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN
Tiền mặt vàng bạc đá quý
Tiền gửi tại NHNN Việt Nam
Tiền gửi thanh toán tại TCTD khác
Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay tại TCTD khác
Dự phịng cho vay TCTD khác
Chứng khốn kinh doanh
Chứng khoán sẵn sàng để bán
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

Cơng cụ tài chính phái sinh và các tài sản chính khác
Cho vay và tạm ứng khách hàng
Dự phịng rủi ro tín dụng
Đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết dài hạn
Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định vơ hình
Tài sản cố định th tài chính
Tài sản thuế thu nhập DN hỗn lại
Tài sản có khác
TỔNG TÀI SẢN
B. NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CHỦ SỞ HỮU
Các khoản nợ chính phủ và NHNN
Tiền, vàng gửi khơng kỳ hạn của các TCTD khác
Tiền, vàng gửi có kỳ hạn và vay của các TCTD khác
Tiền gửi khách hàng và các khoản phải trả khách
hàng
Phát hành giấy tờ có giá
Các nguồn vốn vay khác
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Các khoản lãi và phí phải trả
Các khoản nợ khác
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
10. Vốn điều lệ
11. Vốn mua sắm TSCĐ
12. Quỹ chênh lệch do tỷ giá chuyển đổi BCTC
13. Các quỹ dữ trự
13. Quỹ đánh giá lại TS tài chính sẵn sàng để bán
14. Lợi nhuận để lại/ (Lỗ lũy kế)
TỔNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CSH

TM

2.1
2.2
2.3
3
4
5

6

2008
2.303.873
12.620.934
3.388.992
26.526.053
-141.403
2.140.084
30.001.819
2.350.850
3.557
162.522.220
-8.346.408
1.642.421
1.002.256
498.337
508.203

38.222
5.255.662
242.315.634

2007
1.975.966
8.758.166
1.982.383
24.195.327
859.744
27.142.529
2.309.729
31.644
133.004.621
-6.387.810
832.084
900.599
355.931
496.694
4.924.469
201.382.076

17.109.318
1.414.214
7.405.116

18.239.527
3.765.871
4.179.756


166.290.689
18.251.809
15.408.249
290.757
185
6.176.624
232.346.961

138.233.599
6.682.839
18.311.186
358.746
10.145
2.853.621
192.635.290

8.755.818
1.596.870
84.329
2.041.125

7.699.147
1.414.893
55.181
1.106.640
221.310
-2.091.995
8.405.176
341.610
201.382.076


-2.509.469
9.968.673
242.315.634

_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
111


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

PHỤ LỤC 5
Danh mục SP&DV ngân hàng BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh
STT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
1.10

2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
4
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
5
5.1
5.2
6
6.1
6.2
6.3
7
7.1
7.2
7.3

7.4
8

SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
Sản phẩm huy động vốn
Tiền gửi tiết kiệm thông thường
Tiền gửi tiết kiệm tự động
Tiết kiệm tích lũy
Tiết kiệm rút dần
Tiết kiệm theo lãi suất phân tầng
Tiết kiệm trả lãi hàng tháng
Tiết kiệm có lãi suất tiền gửi theo số dư
Tiết kiệm bậc thang
Tiết kiệm ổ trứng vàng
Trái phiếu trả lãi hàng năm
Cho vay
Cho vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh
Cho vay đầu tư vốn trung, dài hạn để đầu tư MMTB
Cho vay trả góp
Cho vay tiêu dùng đối với CBCNV
Cầm cố chứng từ có giá
Cho vay mua nhà, ơ tơ và du học
Các dịch vụ bảo lãnh
Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh vay vốn
Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước
Xác nhận bảo lãnh ký quỹ du học
Dịch vụ tài khoản
Mở tài khoản

Gửi rút tiền
Chuyển tiền từ tài khoản
Thu chi tiền mặt tại nhà
Đổi tiền
Dịch vụ thanh toán
Dịch vụ thanh toán trong nước
Dịch vụ thanh toán quốc tế
Dịch vụ thẻ
Dịch vụ thấu chi tài khoản
Thanh toán dịch vụ thông qua thẻ ATM
Dịch vụ POS
Dịch vụ kiều hối
Chi trả kiều hối
Thu đổi ngoại tệ
Thanh toán Mastercard, Visa
Thanh toán Séc du lịch
Các dịch vụ khác

_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
112


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

ABSTRACT

The Master’s graduation thesis “ Solutions of Marketing to improve business
efficient at the Bank for Investment and Development, Ha Tinh branch”
comprises of three chapters entitled as following:
Chapter 1: Literature review on business activities of Bank for Investment
and Development in the market economy.
Chapter 2: Analysis and assessment of the current business situation of the
Bank for Investment and Development, Ha Tinh branch.
Chapter 3: Solutions of Marketing to improve business efficient at the Bank
for Investment and Development, Ha Tinh branch.
Chapter 1 presents the literature review to the thesis. This chapter comprises
of three main issues: Commercial Banks in the market economy; Theory on
diversification products and services in Commercial Banks; Theory on distributive
channel.
Chapter 2, concentrate in analyse the current business situation of the Bank
for Investment and Development, Ha Tinh branch, with a beginning on the
introduction to the Bank for Investment and Development. This chapter deals with
analyses on diversification products and services, distributive channel of BIDV, Ha
Tinh branch. This is foundation for the assessment of achievements and constraints
in business activities of BIDV, Ha Tinh branch during recent time.
Chapter 3, is commenced with the SWOT analysis to figure out strong points
and weaknesses of BIDV together with the opportunities and challenges that is
facing in the international intergration. Accordingly, a strategic development that
for BIDV until 2015 is proposed. The two major solution includes: Diversifying and
improving quality bank products and services on the market; Improving and
development distributive channel bank products and services on the market; and a
solution to support deloy major solutions.
The conclusion briefs the proposed solutions and emphasizes crucial tasks of
the Bank for Investment and Development, Ha Tinh Branch in the coming years.
HV:


Hoang Trong Vinh

_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
113


Luận văn Thạc sỹ QTKD

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn với đề tài “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh”
có nội dung chính được kết cấu thành 3 chương với các tiêu đề như sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động của Ngân hàng thương mại trong nền
kinh tế thị trường
Chƣơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân
hàng Đầu tư và Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh
Chƣơng 3: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển, CN Hà Tĩnh.
Nội dung chương 1 trình bày phần cơ sở lý thuyết của đề tài, bao gồm 3 nội
dung chính: Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường; Cơ sở lý thuyết về
sản phẩm và dịch vụ trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại; Cơ sở lý luận về
chiến lược phân phối.
Nội dung chương 2 tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của
BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh, khởi đầu bằng việc giới thiệu chung về Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển. Nội dung chính của chương này là phân tích về các hình thức sử

dụng vốn và các sản phẩm, dịch vụ, mạng lưới phân phối của BIDV, chi nhánh Hà
Tĩnh. Qua đó đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế trong hoạt động kinh
doanh của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh trong thời gian qua.
Nội dung chương 3 khởi đầu bằng việc phân tích SWOT nhằm rút ra những
điểm mạnh, điểm yếu của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh cùng với những cơ hội và
thách thức mà BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh phải đối mặt trong hội nhập quốc tế. Tiếp
theo tác giá nêu ra các định hướng phát triển hoạt động của BIDV tới 2015. Phần đề
xuất các giải pháp tập trung vào 2 giải pháp chính: Đa dạng hóa và nâng cao chất
lượng các sản phẩm dịch vụ BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh trên thị trường; Hoàn thiện
và phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh; và
một giải pháp hỗ trợ để triển khai các giải pháp chính.
Cuối cùng là phần kết luận, tổng kết những giải pháp đã đề xuất và nhấn mạnh
những nhiệm vụ cần làm của BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh trong thời gian tới.
HV
Hoàng Trọng Vinh
_________________________________________________________________________
Học viên: Hoàng Trọng Vinh
Khoa Kinh tế và Quản lý
Cao học QTKD 2007 – 2009
114


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các cán bộ Trung tâm
đào tạo sau đại học và các thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Quản lý Trường
Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giảng dạy và
giúp đỡ trong quá trình tác giả học tập tại trường và thực hiện luận văn
tốt nghiệp.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Nguyễn Văn

Thanh, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình tác
giả học tập, nghiên cứu, thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn !
HV: Hoàng Trọng Vinh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là của riêng tôi, được nghiên cứu
một cách độc lập. Tất cả các trích dẫn, số liệu trong luận văn đều có
nguồn gốc rõ ràng

HV: Hoàng Trọng Vinh



×