Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường cao đẳng thương mại và du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.63 KB, 99 trang )



.....

Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Lời cảm ơn
Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, các giảng
viên khoa Kinh tế và Quản lý Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đà giảng dạy, tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong khoá học và trong quá trình thực hiện luận văn này.
Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quốc Tiến
ngời đà quan tâm, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên và học sinh Trờng
Cao đẳng Thơng mại và Du lịch; đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo
các doanh nghiệp đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học quản trị kinh doanh
Thái Nguyên khoá 2008 2010, cảm ơn bạn bè và ngời thân đà luôn động viên,
chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn

1





Lê Thị Thu Thuỷ



Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



mục lục
Lời cảm ơn............................................................................................................................ 1
Danh mục các hình, bảng ........................................................................................... 5
Phần mở đầu........................................................................................................................ 7
Chơng 1: cơ sở lý luận về chất lợng và chất lợng đào tạo
10
1.1. Một số khái nệm cơ bản về chất lợng và chất lợng đào tạo...................................... 10
1.1.1. Chất lợng sản phẩm................................................................................................... 10
1.1.2. Chất lợng đào tạo...................................................................................................... 11
1.1.2.1. Các quan điểm về chất lợng đào tạo .................................................................. 11
1.1.2.2. Các thành tố tạo nên chất lợng đào tạo.............................................................. 15
1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo và quản lý chất lợng ......................... 20
1.2.1. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo ............................................................ 20
1.2.2. Các mô hình quản lý chất lợng đào tạo .................................................................... 22
1.2.2.1.. Mô hình BS 5750/ISO 9000 ................................................................................. 22
1.2.2.2. Quản lý chÊt l−ỵng tỉng thĨ (TQM – Total Quality Management) ...................... 22
1.2.2.3. Mô hình các yếu tố tổ chức: ................................................................................. 25
1.3. Đánh giá chất lợng đào tạo............................................................................................ 25
1.3.1. Mục đích của đánh giá chất lợng đào tạo ................................................................. 25
1.3.2. Các quan điểm đánh giá chất lợng đào tạo............................................................... 25
1.3.3 Phơng pháp đánh giá ................................................................................................... 26
1.3.3.1. Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lợng.................................................................. 26
1.3.3.2. Khảo sát sự hài lòng của ngời học...................................................................... 27
1.3.3.3. Đánh giá chất lợng đào tạo thông qua ngời sử dụng lao động......................... 28
Kết luận chơng 1 ................................................................................................................... 30

Chơng 2: Phân tích thực trạng chất lợng đào tạo tại Trờng
cao đẳng Thơng mại và du lịch ........................................................................ 31
2.1. Giới thiệu chung về trờng cao đẳng Thơng mại và du lịch ...................................... 31
2.1.1. Lịch sử phát triển của nhµ Tr−êng .............................................................................. 31 

 




Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trờng ............................................................................... 32
2.1.3. Cơ cÊu tỉ chøc cđa Tr−êng ......................................................................................... 34 
2.1.3.1. Chức năng nhiệm vụ của các phòng : .................................................................. 35 
2.1.3.2. Chức năng của các Khoa và Tổ bộ mơn: .......................................................... 37 
2.1.4. Ngµnh nghỊ và quy mô đào tạo................................................................................... 38
2.1.4.1. Ngành nghề đào tạo: ............................................................................................ 38 
2.1.4.2. Quy mơ đào tạo .................................................................................................... 39 
2.1.5. Nh÷ng thn lợi, khó khăn của Trờng....................................................................... 39
2.2. Phõn tớch thc trng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy trường Cao ng
Thng mi v du lch............................................................................................................ 41
2.2.1. Phân tích các yếu tố hình thành và ảnh hởng đến chất lợng đào tạo Trờng Cao
đẳng Thơng mại và du lịch .................................................................................................. 41
2.2.1.1. Các yếu tố bên ngoài ............................................................................................ 41
2.2.1.2. Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lợng đào tạo của Nhà trờng. ............... 42

2.2.1.3. Phân tích việc tổ chức thực hiện quá trình đào tạo.............................................. 65
2.2.2. Đánh giá về kết quả đào tạo của Nhà trờng................................................................. 70
2.2.2.1. Kt qu hc tp ca hc sinh.................................................................................. 70
2.2.2.2. Kết quả tốt nghiệp và đầu ra của sinh viên sau khi tốt nghiệp............................. 70
2.2.2.3. Đánh giá chất lợng đào tạo thông qua ngời sử dụng lao động .................... 72
Kết luận chơng 2 ................................................................................................................... 75
Chơng 3: một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao
đẳng chính quy tại trờng cao đẳng Thơng mại và Du lịch.............. 76
3.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng đào tạo tại trờng Cao đẳng Thơng mại và
Du lịch ...................................................................................................................................... 76
3.2. Những căn cứ chung cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo tại
Nhà trờng............................................................................................................................... 76
3.2.1. Giáo dục thế giới thÕ kØ 21........................................................................................... 76 
3.2.2. Ph¸t triĨn gi¸o dơc cđa ViƯt nam................................................................................ 78
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ Cao đẳng chính quy tại
Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch ............................................................................ 79
3





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



3.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên................................................ 79
3.3.2. Giải pháp 2: Nâng cao chất lợng đầu vào (học sinh) và tăng cờng các hoạt động

giáo dơc vỊ ý thøc häc tËp vµ nhËn thøc nghỊ nghiệp cho học sinh...................................... 85
3.3.3. Giải pháp 3: Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo ...................... 88
3.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng mối quan hệ giữa Nhà trờng và các doanh nghiệp.................... 91
3.3.5. Giải pháp 5: Điều chỉnh mục tiêu và nội dung chơng trình đào tạo ......................... 93
3.3.6. Giải pháp 6: áp dụng mô hình quản lý chất lợng tổng thể (TQM) ............................ 94
3.4. Một số kiến nghị để thực hiện hiệu quả các giải pháp trên.......................................... 97
Kết luận chơng 3 ................................................................................................................... 98
Kết luận.............................................................................................................................. 99
Tóm tắt luận văn........................................................................................................ 100
Phụ lục ...102












4





Lê Thị Thu Thuỷ


Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Danh mục các hình, bảng


Các hình, bảng

Trang

Danh mục các hình:
Hình 1.1: Bộ ba văn hoá tổ chức

13

Hình 1.2: Quản lý chất lợng tổng thể trong giáo dục đại học

24

Danh mục các bảng:
Bảng 1.1: Thời lợng chơng trình đào tạo đợc quy về số tín chỉ (hay số đơn vị học 15
trình) cần phải tích luỹ của Việt Nam và một số nớc trên thế giới
Bảng 1.2: Các yêu cầu đối với học sinh tốt nghiệp giáo dục chuyên nghiệp

28

Bng 2.1: Quy mơ đào tạo tính đến ngày 20/01/2010 của Trường cao ng Thng 34
mi v Du lch
Bảng 2.2: Đánh giá về việc xác định nội dung sứ mạng phù hợp với chức năng, nhiệm 44

vụ của Trờng
Bảng 2.3 : Đánh giá về việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh, thực hiện mục tiêu đào tạo của Trờng

47

Bảng 2.4: Đánh giá công tác biên soạn giáo trình, tài liệu môn học

48

Bảng 2.5: Đánh giá mức độ phù hợp của chơng trình đào tạo với mục tiêu đào tạo

45

Bảng 2.6: Đánh giá công tác điều chỉnh, bổ sung ngành nghề đào tạo

50

Bảng 2.7: Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành của chơng trình đào tạo

50

Bảng 2.8: Đánh giá về chơng trình đào tạo cung cấp những kỹ năng cơ bản

51

cho ngời học
Bảng 2.9: Đánh giá về chơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp

51


Bảng 2.10: Đánh giá công tác tổ chức và quản lý

52

Bng 2.11: Tng hp s lng - c cấu trình độ đội ngũ giáo viên năm học 2008 – 2009

53

Bảng 2.12. Hệ số quy đổi GV đối với cơ sở đào tạo hệ cao đẳng

54

Bảng 2.13: Tỷ lệ số SV-HS quy đổi trên số Gv quy đổi của trường cao đẳng Thương 55
mại và Du lịch đến ngày 20/01/2010
Bảng 2.14: Đánh giá năng lực chuyên môn của giảng viên lý thuyết

56

Bảng 2.15: Đánh giá năng lực chuyên môn của giảng viên thực hành

56

Bảng 2.16: Đánh giá công tác học tập, nâng cao trình độ của giảng viên

57

Bảng 2.17: Đánh giá công tác nghiên cứu khoa học của giảng viên

57


Bảng 2.18: Đánh giá mức độ cập nhật thông tin vào bài giảng của giảng viên

58

5





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Bảng 2.19: Kết quả công tác nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008 và 2008-2009

59

Bảng 2.20: Đánh giá công tác xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, 59
công nghệ Nhà trờng
Bảng 2.21: Đánh giá việc tham gia nghiên cứu khoa học và phát huy sáng kiến của 60
cán bộ, giảng viên, nhân viên và học sinh sinh viªn
Bảng 2.22: Cơ sở vật chất của Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch

61

Bảng 2.23: Mức đầu tư c s vt cht giai on 2005-2008


62

Bảng 2.24: Đánh giá về đầu t cho cơ sở vật chất

62

Bảng 2.25: Đánh giá về chất lợng phòng học lý thuyết

63

Bảng 2.26: Đánh giá chất lợng phòng học thực hành

63

Bảng 2.27: Đánh giá chất lợng phòng th viện

63

Bảng 2.28: Đánh giá về mối quan hệ giữa Nhà trờng với các cơ sở văn hoá, nghệ 64
thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng địa phơng
Bảng 2.29: Đánh giá về mối quan hệ giữa nhà trờng với chính quyền, đoàn thể ở địa 64
phơng để thực hiện các hoạt động xà hội
Bảng 2.30: Đánh giá chất lợng học sinh đầu vào

66

Bảng 2.31: Đánh giá công tác bố trí môn học trong năm học

66


Bảng 2.32: Đánh giá kế hoạch đào tạo theo năm học

67

Bảng 2.33: Đánh giá công tác bố trí giảng viên giảng dạy

67

Bảng 2.34: Đánh giá phơng pháp giảng dạy của giáo viên

68

Bảng 2.35: Đánh giá công tác thi và kiểm tra môn học trong kỳ

68

Bảng 2.36: Đánh giá công tác quản lý học sinh trong và ngoài giờ học

69

Bảng 2.37: Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện của học sinh sinh viên

69

Bảng 2.38: Kết quả học tập năm học 2009 -2010 (các lớp cao đẳng chính quy tại Trờng)

70

Bảng 2.39: Kết quả tốt nghiệp hệ Cao đẳng chính quy khoá 2006-2009


71

Bảng 2.40: Tổng hợp về đầu ra của sinh viên sau khi tốt nghiệp

72

Bảng 2.41: Đánh giá các kỹ năng của ngời lao động đợc tuyển dụng qua đào tạo tại 74
Trờng đợc các doanh nghiệp



6





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Phần mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
Nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xà hội chẳng những là đòi hỏi
bức thiết của xà hội, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hội
nhập kinh tế quốc tế, mà còn có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi
nhà trờng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu về giáo dục và đào tạo đà đạt
đợc, chất lợng giáo dục và đào tạo của cả nớc nói chung cũng nh của từng cơ

sở đào tạo của nớc ta nói riêng cha cao, còn nhiều mặt hạn chế. Điều này đÃ
đợc chỉ rõ trong Báo cáo kiểm điểm thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng
trong nửa đầu nhiệm kỳ (2006 2008) trình Hội nghị lần thứ chín của Ban chấp
hành Trung ơng Đảng khoá X: Giáo dục và đào tạo còn nhiều hạnh chế, yếu kém
kéo dài, gây bức xúc trong xà hội nhng cha đợc tập trung lÃnh đạo, chỉ đạo giải
quyết. Trong sự nghiệp giáo dục toàn diện, dạy làm ngời, dạy nghề là yếu kém
nhất Khả năng t duy độc lập, sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng giao
tiếp,yếu. Nội dung chơng trình, phơng pháp dạy và học còn lạc hậu, cha
gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và yêu cầu sử dụng lao động của xà hội. Quy mô
giáo dục, số lợng học sinh, sinh viên tăng nhanh nhng chất lợng giáo dục có
mặt bị buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống. [21 tr36]
Là một trờng Cao đẳng công lập thuộc hệ thống giáo dục - đào tạo quốc gia,
Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch, Bộ Công Thơng cũng không nằm ngoài
tình hình chung đó. Để khắc phục những mặt hạn chế, yếu kém nêu trên, khẳng
định thơng hiệu, tiếp tục phát triển, Nhà trờng đà và đang không ngừng đổi mới
mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp đào tạo, tăng cờng cơ sở vật chất,
kỹ thuật nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý để từng bớc nâng
cao chất lợng đào tạo toàn diện của Trờng. Vì thế, để có thêm cơ sở lý luận và
thực tiễn cho quá trình đổi mới, đồng thời đề xuất đợc những giải pháp hữu ích
cho việc nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xà hội của Nhà tr−êng, t«i

 




Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh




đà chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao
đẳng chính quy tại Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch làm đề tài luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của đề tài là phân tích thực trạng chất lợng đào tạo của Trờng
Cao đẳng Thơng mại và Du lịch, tìm ra nguyên nhân của tình hình và đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo của Nhà trờng
3. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là:
- Những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lợng đào tạo.
- Thực tế công tác đào tạo và chất lợng đào tạo của Trờng Cao đẳng Thơng
mại và Du lịch.
- Những giải pháp có thể để nâng cao chất lợng đào tạo của Trờng.
4. Phạm vi nghiên cứu
Trờng Cao đẳng Thơng mại và du lịch là trờng đào tạo đa hệ: hệ cao đẳng
chính quy, hệ cao đẳng nghề chính quy, hệ trung cấp chuyên nghiệp, hệ sơ cấp
nghề. Luận văn chỉ đi sau nghiên cứu, đánh giávà xây dựng giải pháp nâng cao
chất lợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy .
Vì vậy, đề tài chủ yếu khảo sát học sinh sắp tốt nghiệp và một số các em đÃ
tốt nghiệp để tìm hiểu khả năng đáp ứng với công việc sau khi ra trờng. Ngoài ra,
đề tài còn khảo s¸t mét sè doanh nghiƯp cã häc sinh cđa Tr−êng đang công tác.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau: Điều tra, khảo sát, lấy ý
kiến chuyên gia, tổng hợp, phân tích, so sánh và xem xét các vấn đề theo quan
điểm duy vật biện chứng và lịch sử.

8






Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh lục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
đợc kết cấu thành ba chơng đợc sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý
thuyết đến cơ sở thực tiễn và giải pháp:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về chất lợng và chất lợng đào tạo
Chơng 2: Phân tích thực trạng chất lợng đào tạo tại Trờng cao đẳng
Thơng mại và du lịch
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo hệ cao đẳng
chính quy tại Trờng Cao đẳng Thơng mại và Du lịch

9





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh




Chơng 1: cơ sở lý luận về chất lợng và

chất lợng đào tạo
1.1. Một số khái nệm cơ bản về chất lợng và chất lợng đào tạo
1.1.1. Chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và rất phức tạp, nó phản ánh tổng
hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xà hội. Do đó, mặc dù đà đợc sử dụng từ lâu và
khá phổ biến, nhng hiện nay khi bàn đến chất lợng sản phẩm vẫn có rất nhiều quan
niệm khác nhau:
Quan niệm siêu việt cho rằng chất lợng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản
phẩm. Quan niệm này mang tính trìu tợng và không đợc xác định một cách chính xác
nên không có ý nghĩa trong thực tế.
Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: chất lợng sản phẩm đợc phản ánh bởi các
thuộc tính đặc trng của sản phẩm đó. Quan niệm này đà đồng nhất chất lợng với các
thuộc tính hữu ích của sản phẩm. Điều này có nghĩa là sản phẩm nào có càng nhiều các
thuộc tính hữu ích thì chất lợng sản phẩm càng cao. Nhng trên thực tế có những sản
phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích vẫn không đợc ngời tiêu dùng đánh giá cao.
Quan niệm của các nhà sản xuất: chất lợng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù hợp
của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc các tiêu chuẩn, quy cách đà định
trớc. Hạn chế của quan niệm này là ở chỗ các tiêu chuẩn, quy cách đà định trớc thì
thờng mang tính cứng nhắc, không thay đổi trong khi c«ng nghƯ, khoa häc, kü tht,
tri thøc cđa con ngời thị luôn thay đổi. Do đó, những đòi hỏi về chất lợng cũng luôn
thay đổi.
Quan niệm về chất lợng sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng gắn bó chặt chẽ
với các yếu tố nh nhu cầu, cạnh tranh, giá cả. Đại diện cho quan niệm này là các
chuyên gia quan lý chất lợng hàng đầu thế giới nh:
W. Edwards Deming: chất lợng là mức độ dự báo đợc về độ đồng đều và độ
tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trờng.


10





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Joseph Juran: chất lợng bao gồm những đặc điểm của sản phẩm phù hợp với
những nhu cầu khách hàng và tạo ra sự thoả mÃn đối với khách hàng.
Philip Crosby: chất lợng là sự phù hợp với những yêu cầu hây đặc tính nhất định.
Trong những quan niệm trên, quan niệm về chất lợng hớng theo thị trờng
đợc các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp tán thành vì chúng ta đều biết rằng một
sản phẩm có đạt chất lợng hay không phải do ngời tiêu dùng, ngời trực tiếp sử dụng
nó đánh giá, chứ không phải nhà sản xuất hay nhà nghiên cứu đánh giá và thông thờng
khách hàng sẽ đánh giá chất lợng thông qua việc sản phẩm đó có thoả mÃn nhu cầu,
mong muốn của họ hay không. Cũng chính vì vậy mà tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá
(ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đà đa ra định nghĩa chất lợng: chất lợng là
mức độ thoả mÃn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu. Do tác dụng
thực tế của định nghĩa này mà nó đợc sử dụng rộng rÃi trong hoạt động kinh doanh
ngày nay.
1.1.2. Chất lợng đào tạo
1.1.2.1. Các quan điểm về chất lợng đào tạo
Cũng nh chất lợng sản phẩm, chất lợng đào tạo là một khái niệm khó đo
lờng, khó định nghĩa. Do đó, khi bàn về chất chất lợng đào tạo có rất nhiều các quan

điểm khác nhau. Cụ thể:
- Chất lợng đợc đánh giá bằng đầu vào (quan điểm nguồn lực)
Quan điểm này cho rằng chất lợng của một trờng đại học phụ thuộc vào chất
lợng hay số lợng đầu vào của nó, có nghĩa là: Nguồn lực = chất lợng
Theo quan điểm này, trờng nào tuyển sinh đợc học sinh giỏi, có đội ngũ giáo
viên tốt, có nguồn tài chính đủ, các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập thì
trờng đó sẽ đạt chất lợng cao, tức là có chất lợng đầu ra tốt. Tuy nhiên, quan điểm
này đà không tính đến một yếu tố có ảnh hởng đến chất lợng đào tạo đó là tác động
của quá trình đào tạo. Do đó, quan điểm này không giải thích đợc trờng hợp những
trờng có nguồn lực đầu vào tốt nhng hoạt động đào tạo còn nhiều hạn chế hay những
trờng có nguồn lực khiêm tốn những đà cung cấp chơng trình đào tạo hiệu quả.

11





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



- Chất lợng đợc đánh giá bằng đầu ra
Khác với quan điểm trên, quan điểm này cho rằng đầu ra của giáo dục đại học,
cao đẳng tức là năng lực của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động
đào tạo của trờng quan trọng hơn yếu tố đầu vào.
Quan điểm này đà không tính đến tác động của yếu tố đầu vào đối với yếu tố đầu
ra. Mặc dù, không phải cứ tuyển đợc sinh viên tốt thì khi ra trờng họ sẽ xuất sắc

nhng rõ ràng có mối quan hệ nhân quả giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra. Ngoài
ra, việc đánh giá chất lợng đầu ra của mỗi trờng là khác nhau, cho nên dựa vào quan
điểm này sẽ khó xác định đợc trờng nào có chất lợng tốt.
- Chất lợng đợc đánh giá bằng giá trị gia tăng
Theo quan điểm này, chất lợng của một trờng đại học, cao đẳng sẽ đợc đánh
gía bằng phần giá trị tăng thêm mà trờng cung cấp cho sinh viên đó chính là sự khác
biệt trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của sinh viên. Do đó, theo quan điểm này
chất lợng sẽ đợc xác định bằng giá trị của đầu ra trừ đi giá trị đầu vào.
Tính toán theo quan điểm này sẽ rất khó khăn vì: Khó có thể tìm đợc một thớc
đo thống nhất để đánh giá chất lợng đầu vào và đầu ra để lấy đợc hiệu số của chúng
từ đó đánh giá đợc chất lợng của trờng. Hơn nữa, rất khó để tìm ra một công cụ đo
duy nhất để áp dụng cho tất cả các trờng và nếu có áp dụng đợc thì nhìn vào giá trị
gia tăng sẽ không nhìn thấy đợc sự cải tiến quá trình đào tạo của từng trờng.
- Chất lợng đợc đánh giá bằng văn hoá tổ chức riêng
Văn hóa tổ chức là quan niệm gía trị cơ bản của tổ chức đợc toàn thể các thành
viên trong tổ chức tự giác chấp nhận. Nó quy định cung cách t duy, cung cách hành
động của mọi thành viên trong tổ chức, đến mức trở thành những thói quen, nếp nghĩ
của mọi ngời. Văn hoá tổ chức đòi hỏi mọi thành viên, trớc hết là ngời lÃnh đạo tổ
chức phải hành động bắt nguồn từ con ngời, vì con ngời, vì lợi ích của tổ chức và của
xà hội.

12





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh




Nhận
thức

Văn hoá
tổ chức
Hành
vi

Thái độ

Hình 1.1: Bộ ba văn hoá tổ chức [19 tr98]
Văn hoá tổ chức trong giáo dục đợc xem là tổng thể những nét riêng biệt tinh
thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của các thành viên trong tổ
chức giáo dục đó. Trong tổ chức giáo dục, mọi thành viên đều có nhận thức, hành vi,
thái độ tích cực đối với tổ chức, góp phần làm cho tổ chức phát triển vì xà hội và vì thế
hệ trẻ.
Do đó, quan điểm này đòi hỏi các trờng phải tạo ra đợc văn hoá tổ chức
riêng hỗ trợ cho quá trình liên tục cải tiến chất lợng. Vì vậy, một trờng đợc đánh
giá là có chất lợng khi các thành viên luôn có suy nghĩ và hành động để không ngừng
nâng cao chất lợng đào tạo.
Tuy nhiên, quan điểm này đợc mợn từ lĩnh vực công nghiệp và thơng mại nên
khó có thể áp dụng trong lĩnh vực giáo dục đại học.
- Chất lợng đợc đánh giá bằng giá trị học thuật
Quan điểm này chủ yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học
thuật của đội ngũ cán bộ giảng dạy của từng trờng. Điều này có nghĩa là trờng nào có
đội ngũ giáo s, tiến sĩ đông, có uy tín khoa học cao thì đợc xem là tr−êng cã chÊt
l−ỵng cao.

13 
 




Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Nhng trên thực tế không phải cứ thầy giỏi thì trò sẽ giỏi, hơn nữa liệu có đánh
giá đợc năng lực chất xám của đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khi xu hớng
chuyên ngành hoá ngày càng sâu, phơng pháp luận ngày càng đa dạng.
- Chất lợng đợc đánh gía bằng kiểm toán
Quan điểm này xem trọng quá trình bên trong trờng đại học và nguồn thông tin
cung cấp cho việc ra quyết định. Kiểm toán chất lợng quan tâm đến việc các trờng
đại học có thu thập đủ thông tin phù hợp và những ngời ra quyết định có đủ thông tin
cần thiết hay không, quá trình thực hiện các quyết định về chất lợng có hợp lý và hiệu
quả không. Quan điểm này cho rằng nếu một cá nhân có đủ thông tin cần thiết thì có
thể cí đợc các quyết định chính xác, và chất lợng giáo dục đại học đợc đánh giá qua
quá trình thực hiện, còn đầu vào và đầu ra chỉ là phụ.
Điểm yếu của cách đánh giá nàu là khó lý giải những trờng hợp khi một cơ sở
đại học có đầy đủ phơng tiện thu thập thông tin nhng vẫn có thể có những quyết định
cha phải là tối u.
Ngoài các quan điểm trên, do chất lợng là một khái niệm động, nhiều chiều nên
còn một số quan điểm khác nữa:
- Tổ chức đảm bảo chất lợng giáo dục quèc tÕ (INQAHE – International
Network of Quality Assurance in Higher Education) đà đa ra hai định nghĩa về chất

lợng: Chất lợng GDĐH là: 1. Tuân theo các chuẩn quy định; 2. Đạt đợc các mục
tiêu đề ra.
Nh vậy, để đánh giá chất lợng đào tạo của một trờng cần dùng Bộ tiêu chí có
sẵn; hoặc dùng các chuẩn đà quy định; hoặc đánh giá mức độ thực hiện các mục tiêu đÃ
định sẵn từ đầu của trờng. Trên cơ sở kết quả đánh giá, các trờng đại học sẽ đợc xếp
loại theo 3 cấp độ: (1) Chất lợng tốt, (2) Chất lợng đạt yêu cầu, (3) Chất lợng không
đạt yêu cầu. Cần chú ý là các tiêu chí hay các chuẩn phải đợc lựa chọn phù hợp với
mục tiêu kiểm định.
- Theo INQAAHE

(International Network for Quanlity Assurance Agencies):

chất lợng là sự phù hợp với mục đích.

14





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau về chất lợng đào tạo nhng nhìn chung
trong đào tạo: chất lợng đào tạo đợc đánh giá qua mức độ đạt đợc mục tiêu đào tạo
đà đề ra đối với một chơng trình đào tạo.
1.1.2.2. Các thành tố tạo nên chất lợng đào tạo

Chất lợng đào tạo thể hiện chính qua năng lực của ngời đợc đào tạo sau khi
hoàn thành chơng trình tạo. Theo PGS. TS Lê Đức Ngọc năng lực này bao gồm 4
thành tố: (1) khối lợng, nội dung và trình độ kiến thức đợc đào tạo; (2) Kỹ năng kỹ
xảo thực hành đợc đào tạo; (3) Năng lực nhận thức và năng lực t duy đợc đào tạo;
(4) Phẩm chất nhân văn đợc đào tạo. Cụ thể, 4 thành tố này đợc phân tích nh sau:
* Khối lợng kiến thức:
Khối lợng kiến thức thờng tính theo đơn vị quy ớc là tín chỉ hay đơn vị học
trình. Bản thân số lợng tín chỉ hay học trình không phản ánh chất lợng của chơng
trình mà phải là nội dung và trình độ của chơng trình.
Bảng 1.1: Thời lợng chơng trình đào tạo đợc quy về số tín chỉ (hay số đơn vị
học trình) cần phải tích luỹ của Việt Nam và một số nớc trên thế giới
Chơng trình

Mỹ

Nhật

Thái

Việt

đào tạo

(tín chỉ)

(tín chỉ)

(tín chỉ)

(đvht)*


Cao đẳng 3 năm

93

90 - 112

90 - 112

120 -180

Đại học 4 năm

Khoá luận

120 136

120 - 135

120 - 150

210

Cao học 2 năm

Luận văn

30 -36

30


36

90 100

Tiến sĩ

Luận văn

4 5 năm

3 4 năm

3 4 năm

3 4 năm

*1đvht = 1 tiết giảng trên lớp trong 1 tuần, kéo dài 1 học kỳ (15-17 tuần) + 1 tiÕt
tù häc/1tiÕt gi¶ng ≈ 2/3 tÝn chØ
ViƯc ng−êi häc tÝch luỹ đầy đủ khối lợng quy định mới đạt đợc văn bằng
chứng chỉ tơng ứng là một trong các yêu cầu đảm bảo chất lợng.
15





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh




* Nội dung kiến thức:
Nội dung kiến thức phải đợc đào tạo ở bậc đại học sao cho các cử nhân tốt
nghiệp có các phẩm chất mong muốn theo một mục tiêu định sẵn. Sau đây là mọt số
mục tiêu của sản phẩm đào tạo đại học của một số tác giả hay tổ chức:
+ Theo Malcolm Frazer, trong cuốn chất lợng trong giáo dục đại học, đề xuất
một số những đặc tính mong muốn sẽ học đợc trong giáo dục đại học nh sau:
- Tình yêu và sự tôn trong kiến thức
-Tình yêu và sự tôn trọng đối với môn học và ớc muốn sử dụng môn học để
phục vụ xà hội.
- Năng lực đạt đợc trong môn học nhất quán với mục tiêu của khóa học.
- Biết đợc giới hạn kiến thức và kỹ năng của mình.
- Nhận thức đợc học tập là một quá trình suốt đời.
- Biết phải tìm kiếm thông tin thế nào.
- Kỹ năng truyền thống (viết và đọc, nói và nghe)
- Làm việc theo nhóm
+ Theo kết luận của hội nghị giữa Hội đồng giáo dục Australia và các Bộ trởng
Giáo dục - Đào tạo Việc làm của Australia, một kiến nghị về 7 năng lực then chốt của
ngời lao động cần có đợc đề ra nh sau:
- Thứ nhất: Thu thập, phân tích và tổ chức thông tin.
- Thứ hai: Truyền bá những t tởng và thông tin
- Thứ ba: Kế hoạch hoá và tổ chức các hoạt động
- Thứ t: Làm việc với ngời khác và đồng đội
- Thứ năm: Sử dụng những ý tởng và kỹ năng toán học
- Thứ sáu: Giải quyết vấn đề để đạt đợc kết qđa tèt nhÊt
- Thø bÈy: Sư dơng c«ng nghƯ
+ Theo tiêu chí của hiệp hội các trờng đại học Châu á, sản phẩm đào tạo của các
trờng đại học phải có 7 tiêu chí sau:

- Chỉ số thông minh (IQ)
- Chỉ số sáng tạo (CQ)
16





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



- Chỉ số cảm nhận (EQ)
- Chỉ số say mê (PQ)
- Chỉ số hoá (DQ) (hiểu biết và khả năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông trong học tập và công tác)
- Chỉ số quốc tế hoá (InQ) (bao gồm sự hiểu biết về ngôn ngữ, dân tộc, văn hoá, các
nền văn minh thế giới, bản chất và xu thế toàn cần hoá, khả năng giao lu, hợp tác,
+ Theo tiêu chuẩn của hiệp hội các trờng đại học thế giới thì sinh viên phải là
những ngời:
- Có sự sáng tạo và thích ứng cao trong mọi hoàn cảnh chứ không chỉ học để đảm
bảo tính chuẩn mực.
- Có khả năng thích ứng với công việc mới chứ không chỉ trung thành với một
chỗ làm duy nhất;
- Biết vận dụng những t tởng mới chứ không chỉ biết tuân thủ những điều đÃ
đợc định sẵn;
- Biết đặt những câu hỏi đúng chứ không chỉ biết áp dụng những lời giải đúng.
- Có kỹ năng làm việc theo nhóm, bình đẳng trong công việc chứ không tuân thủ

theo sự phân công hoặc theo sự phân bậc quyền uy.
- Có hoài bÃo để trở thành những nhà khoa học lớn, các nhà lÃnh đạo doanh
nghiệp giỏi, các nhà lÃnh đạo xuất sắc chứ không chỉ trở thành những ngời làm công
ăn lơng.
- Biết kết luận, phân tích, đánh giá chứ không chỉ thuần tuý chấp nhận.
- Biết nhìn nhận quá khứ và hớng tới tơng lai.
- Biết t duy chứ không chỉ là ngời học thuộc;
- Biết dự báo, thích ứng chứ không chỉ phản ứng thụ động,
Kết hợp các quan điểm về nội dung và năng lực cần đợc đào tạo, để có đợc
phẩn chất nh trên, đào tạo đại học nhất thiết phải có khối kiến thức chung bao gồm các
kiến thức mà chúng ta đà xác định cho bất kỳ một chơng trình đào tạo bậc đại học,
cao đẳng nào:

17





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Toán và khoa học tự nhiên

Ngoại ngữ

Khoa học nhân văn


Giáo dục thể chất

Khoa học xà hội

Giáo dục quốc phòng

Tuỳ theo ngành đào tạo mà tỷ lệ các kiến thức này có thay đổi cho phù hợp với
mục tiêu đào tạo.
* Về trình độ kiến thức: Trong khoa học phát triển chơng trình, phần lớn ngời
ta phân loại trình độ chất lợng của các học phần nh sau [7 tr249]:
+ Trình độ 100: Để tiếp thu trình độ 100 chỉ đòi hỏi các kiến thức đà học ở phổ
thông trung học.
+ Trình độ 200: Để tiếp thu trình độ 200 đòi hỏi phải có các kiến thức đà học ở
phổ thông trung học và những kiến thức liên quan đà học ở trình độ 100.
+ Trình độ 300: Để tiếp thu trình độ 300 đỏi hỏi phải có các kiến thức liên quan
đà học ở các trình độ 100 và 200.
+ Trình độ 400: Để tiếp thu kiến thức ở trình độ 400 đòi hỏi phải có kiến thức
liên quan đà học ở các trình độ 100, 200 và 300.
+ Trình độ 500: Ký hiệu cho các kiến thức thuộc trình độ Đại học đợc nâng cao.
Đây là kiến thức danh cho bậc Cao học.
+ Trình độ 600: Ký hiệu cho những kiến thức chuyên ngành nâng cao. Đây là
kiến thức dành cho bậc Cao học.
+ Trình độ 700: Ký hiệu cho những kiến thức chuyên sâu. Đây là kiến thức dành
cho bậc Tiến sĩ.
* Về kỹ năng, kỹ xảo (năng lực vận hành): Đợc phân chia thành 5 cấp độ từ thấp
đến cao nh sau:
+ Bắt chớc: quan sát và cố gắng lặp lại một kỹ năng nào đó.
+ Thao tác: Hoàn thành một kỹ năng nào đó theo chỉ dẫn không còn là bắt chớc
máy móc.

+ Chuẩn hoá: Lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính xác, nhịp nhàng, đúng đắn,
thờng thực hiện một cách độc lập, không ph¶i h−íng dÉn.

18 
 




Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



+ Phối hợp: Kết hợp đợc nhiều kỹ năng theo thứ tự xác định một cách nhịp
nhàng và ổn định.
+ Tự động hoá: Hoàn thành một hay nhiều kỹ năng một cách dễ dàng và trở
thành tự nhiên, không đòi hỏi một sự gắng sức về thể lực và trí tụê.
* Năng lực nhận thức: đợc chia thành 8 cấp ®é nh− sau:
+ BiÕt: ghi nhí c¸c sù kiƯn, tht ngữ và các nguyên lý dới hình thức mà sinh
viên đà đợc học.
+ Hiểu: Hiểu các t liệu đà đợc học, sinh viên phải có khả năng diễn giải, mô tả
tóm tắt thông tin thu nhận đợc.
+ áp dụng: áp dụng đợc các thông tin, kiến thức vào tính huống khác với tính
huống đà học.
+ Phân tích: Biết tách từ tổng thể thành bộ phận và biết rõ sự liên hệ giữa các
thành phần đó đối với nhau theo cấu trúc của chúng.
+ Tổng hợp: Biết kết hợp các bộ phËn thµnh mét tỉng thĨ míi tõ tỉng thĨ ban đầu.
+ Đánh giá: Biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định và đánh giá trên cơ sở

các tiêu chí xác định.
+ Chuyển giao: Có khả năng diễn giải và truyền thị kiến thức đà tiếp thu đợc
cho đối tợng khác.
+ Sáng tạo: Sáng tạo ra những giá trị mới trên cơ sở các kiến thức đà tiếp thu đợc.
* Năng lực t duy: Tối thiểu có thể chia thành 4 cÊp ®é nh− sau:
+ T− duy logic: Suy luËn theo một chuỗi có tuần tự, có khoa học và có hệ thống.
+ T duy trìu tợng: Suy luận một cách khái quát hoá, tổng quát hoá ngoài khuân
khổ có sẵn.
+ T duy phê phán: Suy luận một cách hệ thống, có nhận xét, có phê phán.
+ T duy sáng tạo: Suy luận các vấn đề một cách mở rộng và ngoài các khuân
khổ định sẵn, tạo ra những cái mới.
* Phẩm chất nhân văn (năng lực xà hội): ít nhất có 3 cấp độ sau:
+ Khả năng hợp tác: sẵn sàng cùng đồng nghiệp chia sẻ và thực hiện các nhiệm
vụ đợc giao.
19





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



+ Khả năng thuyết phục: Thuyết phục đồng nghiệp chấp nhận các ý tởng, kế
hoạch, dự kiến,để cùng thực hiện.
+ Khả năng quản lý: Khả năng tổ chức, điều phối và vận hành một tổ chức để
thực hiện một mục tiêu đà đề ra.

1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo và quản lý chất lợng
1.2.1. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo
* Nhóm các yếu tố bên ngoài
+ Các yếu tố về cơ chế, chính sách của nhà nớc:
Cơ chế, chính sách của nhà nớc ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển của giáo dục
đại học, cao đẳng cả về quy mô, cơ cấu và chất lợng đào tạo. Sự tác động của cơ chế,
chính sách của nhà nớc đến chất lợng đào tạo cao đẳng thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Khuyến khích hay kìm hÃm mức độ cạnh tranh trong đào tạo, tạo ra môi trờng
bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển nâng cao chất lợng. Khuyến khích hay
kìm hÃm việc huy động các nguồn lực để cải tiến nâng cao chất lợng cũng nh mở
rộng liên kết, hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo.
- Các chính sách về đầu t, về tài chính đối với các cơ sở đào tạo, hệ thống đánh
giá, kiểm định, các chuẩn mực đánh giá chất lợng đào tạo, quy định về quản lý chất
lợng đào tạo và cơ quan chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm định chất lợng đào tạo.
- Các chính sách về lao động, việc làm và tiền lơng lao động, chính sách đối với
giáo viên và học sinh bậc cao đẳng, đại học.
- Các quy định trách nhiệm và mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và ngời sử dụng
lao động, quan hệ giữa nhà trờng và các cơ sở sản xuất.
Tóm lại: cơ chế chính sách tác động đến tất cả các khâu từ đầu vào đến quá trình
đào tạo và đầu ra của các trờng cao đẳng, đại học.
+ Các yếu tố về môi trờng
- Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế tác động đến tất cả các mặt đòi sống xÃ
hội của đất nớc, đòi hỏi chất lợng đào tạo chuyên nghiệp của Việt Nam phải đợc
nâng lên để sản phẩm tạo ra đáp ứng yêu cầu của xà hội. Đồng thời cũng tạo cơ hội cho
giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ tiên tiến.
20






Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



- Phát triển khoa học, công nghệ yêu cầu ngời lao động phải nắm bắt kịp thời và
thờng xuyên học tập để làm chủ công nghệ mới, đòi hỏi các trờng phải đổi mới trang
thiết bị phục vụ cho học tập và giảng dạy.
- Kinh tế xà hội phát triển làm cho nhận thức xà hội và công chúng về giáo dục
chuyên nghiệp đợc nâng lên. Ngời học ngày càng khẳng định đợc vị thế, vai trò của
mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Từ đó cơ hội thu hút đầu
t cho giáo dục nghề nghiệp ngày càng tăng lên, các nhà trờng có điều kiện hoàn thiện
cơ sở vật chất để cải thiện chất lợng đào tạo. Thị trờng lao động phát triển và hoàn
thiện tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các cơ sở đào tạo nâng cao chất lợng.
* Nhóm các yếu tố bên trong:
+ Nhóm các yếu tố về điều kiện đảm bảo:
- Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý (Manpower m1)
- Đầu vào, học sinh sinh viên tham gia học các chơng trình đào tạo nghề nghiệp
(Material m2)
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị (Machino equipment m3)
- Nguồn tài chính (Money m4)
- Gắn đào tạo với sử dụng và khun khÝch häc sinh theo häc gi¸o dơc nghỊ
nghiƯp (marketing m5)
- Các nhân tố trên đợc gắn kết bởi nhân tố quản lý (Managerment M)
Nhân tố quản lý M vừa gắn kết với 5m vừa đảm bảo cho 5m vận động đồng bộ.
Nhân tố M bao gồm cả quản lý chất lợng. Để đảm bảo chất lợng dịch vụ cung cấo
cho ngời học, các cơ sở đào tạo phải xây dựng hệ thống quản lý chất lợng và áp dụng
các phơng pháp, công cụ kiểm soát chất lợng phù hợp. Hiện nay hệ thống quản lý

chất lợng toàn diện TQM và các công cụ thống kê đang đợc sử dụng rộng rÃi trong
các tổ chức và mang lại kết quả tốt.
+ Nhóm các yếu tố về quá trình đào tạo
- Nội dung chơng trình đào tạo có phù hợp với mục tiêu đào tạo đà đợc thiết
kế, có phù hợp với nhu cầu thị trờng, nhu cầu ngời häc kh«ng?

21 
 




Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



- Phơng pháp đào tạo có đợc đổi mới, có phát huy đợc tính tích cực chủ động
của ngời học, có phát huy đợc cao nhất khả năng học tập của từng học sinh, sinh viên
hay không?
- Hình thức tổ chức đào tạo có linh hoạt, thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho ngời
học hay không? Có đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời học hay không?
- Môi trờng học tập trong nhà trờng có an toàn, có bị các tệ nạn xà hội xâm
nhập không? các dịch vụ phục vụ học tập, sinh hoạt có thuận lợi và đáp ứng đầy đủ cho
ngời học không?
- Môi trờng văn hoá trong nhà trờng có tốt không? Ngời học có dễ dàng có
đợc các thông tin về kết quả học tập, lịch học, kế hoạch học và các hoạt động của nhà
trờng không?
1.2.2. Các mô hình quản lý chất lợng đào tạo

1.2.2.1.. Mô hình BS 5750/ISO 9000
Bản chất của mô hình BS 5750/ISO 9000 là một hệ thống các văn bản quy định
tiêu chuẩn và quy trình chi tiết, nghiêm ngặt ở mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất
đảm bảo mọi sản phẩm hay dịch vụ phải phù hợp với mẫu mÃ, quy cách, các thông số
kỹ thuật quy định trớc đó với mục tiêu là tạo một đầu ra phù hợp với mục đích. Mô
hình BS 5750/ISO 9000 đa ra một kỷ luật nghiêm ngặt đối với những ngời sử dụng,
đồng thời đỏi hỏi sự đầu t về nhân lực, tài lực và thời gian. Mọi ngời phải nắm đợc
các yêu cầu đặt ra và tuân thủ các quy trình một cách nghiêm túc.
Mô hình BS 5750/ISO 9000 còn xa lạ với giáo dục đại học. Do có nguồn gốc từ
lĩnh vực sản xuất hàng hoá nên ngôn ngữ dùng trong bộ tiêu chuẩn này không phù hợp.
1.2.2.2. Quản lý chất lợng tổng thể (TQM Total Quality Management)
TQM tập trung vào năm lĩnh vực: sứ mạng và chú trọng đến khách hàng; cách
tiếp cận hoạt động có hệ thống; việc phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực; các t tởng
dài hạn; và sự phục vụ hết mực. Theo Sherr và Lozier, có 5 thành phần chính ảnh hởng
đến việc cải tiến chất lợng đại học: sự trung thực, chia sẻ quan điểm, kiên nhẫn, hết
lòng làm việc, vµ lý thuyÕt TQM. Trong 5 thµnh tè nµy chØ có TQM là dạy và học đợc.

22





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Mô hình quản lý chất lợng tổng thể cũng có xuất xứ từ thơng mại và công

nghiệp nhng tỏ ra phù hợp hơn với giáo dục chuyên nghiệp và đại học. Đặc trng của
mô hình là ở chỗ nó không áp đặt một hệ thống cứng nhắc cho bất kỳ một cơ sở đào tạo
đại học nào, nó tạo ra một nền văn hoá chất lợng bao trùm lên toàn bộ quá trình đào
tạo. Triết lý của TQM là tất cả mọi ngời ở cơng vị nào, vào bất kỳ thời điểm nào
cũng đều là ngời quản lý chất lợng phần việc mình đợc giao và hoàn thành nó một
cách tốt nhất, với mục đích tối cao là thỏa mÃn nhu cầu khách hàng.
* Cải tiến liên tục:
Triết lý quan trọng của TQM là sự cải tiến không ngừng, và có thể đạt đợc do
quần chúng và thông qua quần chúng. Sự cải tiến liên tục này đợc thể hiện trong kế
hoạch, chiến lợc của trờng đại học bằng các chu kỳ cải tiến, nâng cao dần theo vòng
xoáy chôn ốc từ lợi ích trớc mắt đến lợi ích lâu dài, từ trình độ xuất phát ở một thời
điểm nhất định vơn không ngừng đến các trình độ cao hơn.
* Cải tiến từng bớc:
TQM đợc thực hiện bằng một loạt dự án quy mô nhỏ có mức độ tăng dần. Về
tổng thể, quản lý chất lợng tổng thể có quy mô rộng, bao quát toàn bộ hoạt động của
một trờng ®¹i häc, song viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ ®ã trong thực tế lại có quy mô hẹp,
khả thi, thiết thực và có mức độ tăng dần. Sự can thiệp mạnh không phải là phơng sách
tốt để tạo ra sự chuyển biến lớn trong quản lý chất lợng tổng thể. Các dự án đồ sộ
nhiều khi không phải là con đờng tốt nhất vì nhiều khi thiếu kinh phí, và nếu thất bại
sẽ dẫn tới sự thờ ơ, bất bình. Các dự án nhỏ sẽ dễ thành công và tạo ra sự tự tin và làm
cơ sở cho các dự án lớn sau này.
* Hệ thống tổ chức phải hớng tới khách hàng
Chìa khoá của sự thành công trong quản lý chất lợng tổng thể là tạo ra sự gắn bó
hữu cơ giữa cung và cầu, giữa các bộ phận trong tr−êng víi nhau vµ víi x· héi.
Trong hƯ thèng tỉ chức của nhà trờng vai trò của cán bộ quản lý cấp trờng là
hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ giáo chức, sinh viên, chứ không phải chỉ là
lÃnh đạo, kiểm tra họ. Trong quản lý chất lợng tổng thể mô hình cấpbậc trong hệ
thống tổ chức quản lý nhà trờng phải là mô hình đảo ngợc
23






Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



Cán bộ lÃnh
đạo cấp trờng
Cán bộ quản lý cấp khoa

Cán bộ giảng dạy
Cán bộ phục vụ
Hình 1.2: Quản lý chất lợng tổng thể trong giáo dục đại học

Sinh viên
Cán bộ giảng dạy và phục vụ

Cán bộ lÃnh đạo
trờng, khoa

(Nguồn: Tập bài giảng giáo dục học đại học [7 tr260]
Sự đảo ngợc về thứ tự trong hệ thống tổ chức quản lý của trờng đại học theo
mô hình quản lý chất lợng tổng thể không làm phơng hại đến cơ cấu quyền lực của
trờng đại học, cũng không làm giảm sút vai trò lÃnh đạo của cán bộ lÃnh đạo trờng,
khoa. Trong thực tế sự lÃnh đạo của các cán bộ quản lý vẫn giữ vai trò quyết định của
quản lý chất lợng tổng thể. Đảo ngợc thứ bậc chỉ nhằm nhấn mạnh mối tơng quan

trong quá trình đào tạo hớng tới sinh viên nh nhân vật trung tâm.
24





Lê Thị Thu Thuỷ

Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh



1.2.2.3. Mô hình các yếu tố tổ chức:
Mô hình này ®−a ra 5 u tè ®Ĩ ®¸nh gi¸ nh− sau:
(1) Đầu vào: sinh viên, cán bộ trong trờng, cơ sở vật chất, chơng trình đào tạo,
quy chế, luật định, tài chính,
(2) Quá trình đào tạo: Phơng pháp và quy trình đào tạo, quản lý đào tạo,
(3) Kết quả đào tạo: Mức độ hoàn thành khoá học, năng lực đạt đợc và khả năng
thích ứng của sinh viên.
(4) Đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu và các dịch vụ khác đáp ứng
nhu cầu kinh tế và xà hội.
(5) Hiệu quả: Kết quả của giáo dục đại học và ảnh hởng của nó đối với xà hội.
1.3. Đánh giá chất lợng đào tạo
1.3.1. Mục đích của đánh giá chất lợng đào tạo
- Làm rõ thực trạng, quy mô, chất lợng, hiệu quả các hoạt động đào tạo theo
chức năng, nhiệm vụ của nhà trờng và phù hợp với mục đích, sứ mạng của nhà trờng
trong sự nghiệp phát triển đất nớc.
- Xác định và so sánh theo các tiêu chuẩn kiểm định của nhà nớc: hoạt động tổ
chức quản lý và các điều kiện đảm bảo chất lợng cho đào tạo, cơ sở vật chất, trang

thiết bị, đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên, chơng trình, dịch vụ cho sinh viên,
- Xác định rõ tầm nhìn, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thứcc của cơ sở đào
tạo để từ đó đa ra các chiến lợc, kế hoạch, biện pháp, đồng thời kiến nghị với các cơ
quan có trách nhiệm, có thẩm quyền để không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất
lợng và hiệu quả của hoạt động đào tạo.
1.3.2. Các quan điểm đánh giá chất lợng đào tạo
Có nhiều quan điểm khác nhau trong việc sử dụng các tiêu chí để đánh gía chất
lợng đào tạo của các trờng chuyên nghiệp.
* Quan niệm và cách làm thứ nhất:
Một chơng trình đào tạo đợc thực hiện ở một đơn vị đào tạo (khoa, bộ môn)
trực thuộc một trờng đại học. Do đó, khi xem xét chất lợng của một chơng trình đào
tạo, có thể căn cứ vào những yếu tố đảm bảo chất lợng ở trờng đại học đó, những yếu
25



×