Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phúc yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.07 KB, 97 trang )

H

H

.....

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Một số giải pháp nâng cao năng lực
cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt nam – Chi nhánh Phúc Yên” là kết quả của quá trình học tập, nghiên
cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ
ràng, đƣợc trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các cơng
trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, các trang Web…
Tôi xin cam đoan các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ cơ sở lý
luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đƣờng Vĩnh Thịnh



Th


H

H

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN


DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI CẢM TẠ
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ L THU ẾT VỀ NĂNG L C CẠNH TRANH TRONG
LĨNH V C HU ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....4
1.1. T

U

V

T

V

T

....................................................................................................................... 4
1.1.1. hái niệm v cạnh tranh ................................................................. 4
1.1.2. Vai tr của cạnh tranh ..................................................................... 5
1.1.3. ăng lực cạnh tranh ........................................................................ 8
1.2.

T

VỐ




Â

1.2.1. hái niệm v

T O
T ƢƠ

Ĩ

V

UY ĐỘ

M I .............................................. 12

uy động vốn ......................................................... 12

1.2.2. ác hình thức huy động vốn ......................................................... 12
1.2.3. h tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của g n hàng trong lĩnh
vực huy động vốn .................................................................................... 18
1.2.4. ác nh n tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của các g n
hàng thƣơng mại trong lĩnh vực huy động vốn ....................................... 20
1.2.4.1. ác nh n tố bên ngoài ng n hàng .......................................... 20
1.2.4.2. ác nh n tố bên trong ng n hàng ........................................... 24
ẾT LUẬN CHƢƠNG I...............................................................................................28
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH NĂNG L C CẠNH TRANH TRONG LĨNH
V C HU ĐỘNG VỐN CỦA BIDV PHÚC ÊN .................................................29




Th


H

2.1. Ị

SỬ Ì

T

V

Ơ ẤU T



H

Ủ BIDV

PHÚC YÊN. ................................................................................................ 29
2.2.

 T

UY ĐỘ

T
VỐ


Ủ BIDV

Y

T O

Ĩ

V

............................................. 38

2.2.1. ết quả hoạt động huy động vốn tại BIDV phúc Yên .................. 38
2.2.2 ác đối thủ cạnh tranh của BIDV húc Yên trên địa bàn và BIDV
Vĩnh húc ................................................................................................ 41
2.2.2.1 Agribank Phúc Yên ................................................................ 41
2.2.2.2 Vietinbank Phúc Yên .............................................................. 42
2.2.2.3 ệ thống các

D của các g n hàng khác .......................... 44

2.2.2.4 BIDV Vĩnh húc ..................................................................... 44
2.2.3 h n tích năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của
BIDV Phúc Yên. ..................................................................................... 45
2.2.3.1 h n tích định tính .................................................................. 46
2.2.3.2 h n tích định lƣợng ............................................................... 48
ẾT LUẬN CHƢƠNG II .............................................................................................61
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L C CẠNH
TRANH TRONG LĨNH V C HU ĐỘNG VỐN CỦA BIDV PHÚC ÊN ..62

3.1 MỤ TI U, ĐỊ
Ủ BIDV

ƢỚ
Y

3.2 MỘT SỐ IẢI
T O

Ĩ

V

3.2.1 iải pháp 1:

V T

I I ĐO
Á

Â

UY ĐỘ

T Ƣ

UY ĐỘ

VỐ


2015 - 2018. .................................... 62
O
VỐ

T
Ủ BIDV

Y

......... 63

n đối nh n lực phù hợp với mục tiêu tăng trƣởng

quy mô huy động vốn .............................................................................. 64
3.2.1.1 ơ sở khoa học của giải pháp

n đối nh n lực phù hợp với

mục tiêu tăng trƣởng quy mô huy động vốn ....................................... 64



Th


H

3.2.1.2 ội dung của giải pháp

H


n đối nh n lực phù hợp với mục tiêu

tăng trƣởng quy mô huy động vốn ...................................................... 65
3.2.1.3 iệu quả của giải pháp

n đối nh n lực phù hợp với mục tiêu

tăng trƣởng quy mô huy động vốn ...................................................... 65
3.2.2 iải pháp 2:

ng cao chất lƣợng nguồn nh n lực........................ 66

3.2.2.1 ơ sở khoa học của giải pháp

ng cao chất lƣợng nguồn nh n

lực ........................................................................................................ 66
3.2.2.2 ội dung của giải pháp n ng cao chất lƣợng nguồn nh n lực 67
3.2.2.3 iệu quả của giải pháp n ng cao n ng cao chất lƣợng nguồn
nh n lực. .............................................................................................. 71
3.2.3 iải pháp 3: Mở rộng kênh huy động vốn ..................................... 72
3.2.3.1 ơ sở khoa học của giải pháp Mở rộng kênh huy động vốn .. 72
3.2.3.2 ội dung của giải pháp Mở rộng kênh huy động vốn ............ 73
3.2.3.3 iệu quả của giải pháp Mở rộng kênh huy động vốn ............. 76
3.2.4 iải pháp 4: Thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng ........ 76
3.2.4.1 ơ sở khoa học của giải pháp Thực hiện tốt chính sách chăm
sóc khách hàng .................................................................................... 76
3.2.4.2 ội dung giải pháp Thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách
hàng ..................................................................................................... 77

3.2.4.3 iệu quả của giải pháp Thực hiện tốt chính sách chăm sóc
khách hàng .......................................................................................... 78
3.2.5 iải pháp 5: Đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn ....................... 79
3.2.5.1 ơ sở khoa học của giải pháp đa dạng hóa sản phẩm huy động
vốn ....................................................................................................... 79
3.2.5.2 ội dung của giải pháp đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn 80
3.2.5.3 iệu quả của giải pháp đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn82



Th


H

H

3.2.6 iải pháp 6: Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin thiết thực
trong ngân hàng ....................................................................................... 82
3.2.6.1

ơ sở khoa học của giải pháp Tăng cƣờng ứng dụng công

nghệ thông tin thiết thực trong ng n hàng .......................................... 82
3.2.6.2 ội dung của giải pháp Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông
tin thiết thực trong ng n hàng ............................................................. 83
3.2.6.3 iệu quả của giải pháp Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông
tin thiết thực trong ng n hàng ............................................................. 84
ẾT LUẬN CHƢƠNG III ...........................................................................................85
ẾT LUẬN.......................................................................................................................86

PHỤ LỤC..........................................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM HẢO ............................................................................................89



Th


H

H

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: ơ cấu và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động giai đoạn 2010-2014 .39
Bảng 2.2: Thị phần huy động vốn tổ chức tại địa bàn thị xã Phúc Yên 2010-2014.49
Bảng 2.3: Thị phần huy động vốn d n cƣ tại địa bàn thị xã húc Yên 2010-2014 ..49
Bảng 2.4: Thị phần huy động vốn tại địa bàn thị xã húc Yên 2010-2014 ............50
Bảng 2.5: ăng suất huy động vốn trên địa bàn thị xã húc Yên 2010-2014 ........55
Bảng 2.6: So sánh huy động vốn tổ chức với BIDV Vĩnh húc 2010-2014 ..........58
Bảng 2.7: So sánh huy động vốn d n cƣ với BIDV Vĩnh húc 2010-2014 ...........58
Bảng 2.8: So sánh tổng huy động vốn với BIDV Vĩnh húc 2010-2014 ...............59
Bảng 2.9: So sánh năng suất huy động vốn với BIDV Vĩnh húc 2010-2014 ......59
Bảng 3.1 Định hƣớng tăng trƣởng uy động vốn giai đoạn 2015-2018 .................62



Th


H


H

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Agribank Phúc yên

Ngân hàng ông nghiệp và hát triển nông thôn
Việt am – Chi nhánh Phúc Yên

ATM

Máy rút ti n tự động

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BIDV

g n hàng TM

Đầu tƣ và hát triển Việt am

BIDV Phúc Yên

g n hàng TM

Đầu tƣ và hát triển Việt am

- Chi nhánh Phúc Yên

BIDV Vĩnh húc

g n hàng TM

Đầu tƣ và hát triển Việt am

- hi nhánh Vĩnh Phúc
CBCN
Đ T

án bộ công nh n viên
ội đồng quản trị

KBNN

ho bạc hà nƣớc

KCN

hu ông nghiệp

NHNN

g n hàng hà nƣớc

NHTM

g n hàng Thƣơng mại

TCKT


Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

Vietcombank Vĩnh

goại Thƣơng Việt am – Chi

nhánh Vĩnh húc

Phúc
Viettinbank Phúc
Yên



g n hàng TM
g n hàng TM
nhánh Phúc Yên

Th

ông thƣơng Việt am – Chi


H


H

LỜI CẢM TẠ
ua thời gian theo học tại Trƣờng Đại ọc Bách hoa à ội, tôi luôn nhận
đƣợc sự ch bảo và giảng dạy nhiệt tình của q Thầy ơ đã truy n đạt cho tôi v lý
thuyết cũng nhƣ thực tế trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.
uận văn hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản th n là sự giúp đỡ có ý nghĩa
quyết định của thầy –

S.TS. Trần Trọng húc trong việc hoàn ch nh cả v nội

dung và hình thức trong suốt thời gian qua.
Xin cảm ơn

g n hàng TM

Đầu tƣ và hát triển Việt

am - Chi nhánh

húc Yên đã tạo mọi đi u kiện giúp đỡ, hỗ trợ và tạo đi u kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình thu nhập dữ liệu. Tôi xin gửi lời cảm ơn ch n thành đến tất cả các
thầy cô Viện đào tạo sau Đại

ọc Bách

hoa

à


ội đã truy n cho tôi kiến thức

trong những năm qua và l ng biết ơn sấu sắc đến thầy –

S.TS. Trần Trọng húc

đã tận tình hƣớng dẫn tơi hoàn thành luận văn.
â



mơ !
Tác giả

Đƣờng Vĩnh Thịnh



Th


H

H

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đ tài:
ệ thống ng n hàng ngày nay đang phát triển mạnh m và đƣợc xem nhƣ
xƣơng sống của n n kinh tế. Trong đi u kiện thị trƣờng chứng khoán và thị
trƣờng ti n tệ chƣa phát triển nhƣ Việt


am, hệ thống ng n hàng giữ vai tr

chủ lực trong việc làm trung gian giữa tiết kiện và đầu tƣ, giữa tác nh n thừa
vốn và tác nh n thiếu vốn.
hu cầu sử dụng vốn càng ngày càng cao đ hỏi sự tăng trƣởng v huy
động vốn ngày càng nhi u tại các

TM. Các

g n hàng đ u tìm mọi chiến

lƣợc để có thể huy động vốn nhi u hơn. Trƣớc xu thế hội nhập kinh tế của
khu vực và toàn cầu, cùng với sự ra đời ngày càng nhi u các

TM trong

nƣớc, c n có sự th m nhập các g n hàng nƣớc ngồi thì sự cạnh tranh trong
lĩnh vực huy động vốn ngày càng trở nên gay gắt. Để có thể tăng trƣởng quy
mơ và thị phần huy động vốn phục vụ cho sự phát triển của mình thì các
TM buộc phải n ng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn.
Xuất phát từ vị trí quan trọng của việc n ng cao năng lực cạnh tranh
trong lĩnh vực huy động vốn và Với mong muốn đóng góp cho
TM

g n hàng

Đầu tƣ và hát triển Việt am – hi nhánh húc Yên (gọi tắt là BIDV

húc Yên) ngày càng phát triển lớn mạnh, tôi lựa chọn đ tài Một số giải

pháp n ng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của

g n

hàng TMC Đầu tƣ và hát triển Việt nam – Chi nhánh Phúc Yên”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích chính của luận văn là từ những vấn đ nghiên cứu đƣợc
trong lý thuyết, ph n tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực huy
động vốn của BIDV húc Yên, từ đó đƣa ra đƣợc các giải pháp nh m tăng
cƣờng năng lực cạnh tranh trong huy động vốn, tạo sự ổn định cho nguồn vốn
kinh doanh của BIDV.



Th

1


H

H

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp n ng cao năng lực cạnh
tranh trong lĩnh vực huy động vốn của g n hàng TM

Đầu tƣ và hát triển

Việt nam – hi nhánh húc Yên”

- hạm vi nghiên cứu:
+ V không gian: ăng lực cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của
g n hàng TM

Đầu tƣ và hát triển Việt am - Chi nhánh Phúc Yên trên

địa bàn thị xã húc Yên và có so sánh với BIDV Vĩnh húc.
+V thời gian: Số liệu nghiên cứu đƣợc giới hạn trong giai đoạn từ năm
(2010 - 2014).
4.

hƣơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả dựa vào quan điểm duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử đồng thời kết hợp với phƣơng pháp ph n tích tổng hợp
để giải quyết vấn đ nêu ra.
Số liệu trong luận văn đƣợc thu thập và xử lý qua 2 nguồn:
- Dữ liệu nội bộ trong hệ thống BIDV Phúc Yên
- Dữ liệu ngoài vi thu nhập các nguồn: sách báo, các phƣơng tiện truy n
thông, báo cáo thƣờng niên của ng n hàng hà nƣớc và một số
TM trên
địa bàn.
5. nghĩa khoa học và thực ti n của đ tài nghiên cứu.
- h n tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong huy động vốn tại BIDV
Phúc Yên để tìm ra những nhƣợc điểm cần khắc phục.
- Đ xuất các giải háp tăng cƣờng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực huy
động vốn cho BIDV Phúc Yên.
6. ết cấu của luận văn.
uận văn gồm 3 phần nhƣ sau:
hần mở đầu

hƣơng I: ơ sở lý thuyết v năng lực cạnh trạnh trong lĩnh vực huy
động vốn của các g n hàng Thƣơng mại.



Th

2


H

H

hƣơng II: h n tích năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn
của BIDV Phúc Yên.
hƣơng II: Một số giải pháp n ng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực
huy động vốn của BIDV Phúc Yên
ết luận:
Đ y là một vấn đ phức tạp, đ i hỏi phải có q trình nghiên cứu ở cả
tầm vi mơ và tầm vĩ mô.

hƣng do thời gian nghiên cứu và tìm hiểu cả v lý

luận và thực tiễn, cùng với trình độ hiểu biết c n hạn chế. Do vậy mà bài viết
của em c n nhi u điểm chƣa đ cập đến và c n những thiết sót nhất định. ên
em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp và ch bảo của các thầy cô và các bạn
đọc. m xin ch n thành cảm ơn PGS.TS Trần Trọng húc đã tận tình ch bảo
và các cơ chú, các anh chị đang công tác tại BIDV Phúc yên đã giúp đỡ em
hoàn thành đ tài tốt nghiệp này.

Em chân thành cảm n!
H

,

4

m 2015

H c vi n: Đƣờng Vĩnh Thịnh



Th

3


H

H

CHƢƠNG I:
CƠ SỞ L THU ẾT VỀ NĂNG L C CẠNH TRANH TRONG LĨNH
V C HU ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
T NG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG L C CẠNH TRANH
Tuy cạnh tranh là vấn đ phổ biến và đƣợc từ rất l u, nhƣng cho đến nay
trên thế giới vẫn chƣa có khái niệm thống nhất v năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp. Do vậy, để đƣa ra khái niệm này một cách có căn cứ, cần điểm
lại một số lý thuyết v năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trên thế

giới và trong nƣớc.
hái ni

về c nh tr nh

Trong n n kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là hiện tƣợng phổ biến và có ý
nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ở các quốc gia. Việc nghiên cứu
hiện tƣợng cạnh tranh đã từ rất sớm với các trƣờng phái nổi tiếng nhƣ: lý
thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh t n cổ điển và lý thuyết cạnh
tranh hiện đại.
ó thể tóm lƣợc một số nội dung cơ bản v lý thuyết cạnh tranh trong
đi u kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay nhƣ sau:
- ạnh tranh là hiện tƣợng phổ biến mang tính tất yếu, là một quy luật cơ
bản trong n n kinh tế thị trƣờng .
- ạnh tranh có tính chất hai m t: tác động tích cực và tác động tiêu cực.
ạnh tranh là động lực mạnh m thúc đẩy các chủ thể kinh doanh hoạt động
hiệu quả hơn trên cơ sở n ng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả vì sự sống
c n và phát triển của mình. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có nguy cơ dẫn đến
cạnh tranh, giành giật, khống chế lẫn nhau... tạo nguy cơ g y rối loạn và thậm
chí đổ vỡ lớn. Để phát huy đƣợc m t tích cực và hạn chế m t tiêu cực, cần



Th

4


H


H

duy trì mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp và kiểm sốt độc quy n,
xử lý cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các chủ thể kinh doanh.
Trong đi u kiện hiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng
sang cạnh tranh trên cơ sở hợp tác, cạnh tranh không phải là khi nào cũng
đồng nghĩa với việc diệt lẫn nhau, triệt hạ nhau. Trên thực tế, các thủ pháp
cạnh tranh hiện đại dựa trên cơ sở cạnh tranh b ng chất lƣợng, mẫu mã, giá cả
và các dịch vụ hỗ trợ.
Bởi l , khi mà các đối thủ cạnh tranh quá nhi u thì việc tiêu diệt các đối
thủ khác là vấn đ không đơn giản.
hƣ đã điểm qua ở trên, các quan niệm v cạnh tranh là rất nhi u và cho
đến nay vẫn chƣa có một khái niệm nhất định, thống nhất v cạnh tranh. Tuy
nhiên các quan niệm đƣa ra trên đ y cũng góp phần làm sáng tỏ cạnh tranh là gì.
Tập hợp những quan điểm trên xin đƣa ra một khái niệm v canh tranh
trong kinh tế, đ c biệt là cạnh tranh giữa doanh nghiệp:
,
,

:
,

ơ


m
m
m

m


,

ơ

,
V i tr củ c nh tr nh
ạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của n n kinh tế hàng hóa.
ạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những ngƣời sản xuất
kinh doanh với nhau để giành giật lấy những đi u kiện có lợi vệ sản xuất và



Th

5


H

H

tiêu thụ hàng hóa, nh m tối đa hóa lợi nhuận của mình. Trong n n kinh tế thị
trƣờng cạnh tranh vừa là môi trƣờng, vừa là động lực cho sự phát triển kinh
tế. Do đó mà cạnh tranh đóng vai tr quan trọng n n kinh tế thị trƣờng thể
hiện qua một số chức năng sau:
Th

:


ạnh tranh trong n n kinh tế có 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh

trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự canh
tranh nh m giành giật lấy những đi u kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ
hàng hóa để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch. ác doanh nghiệp cạnh tranh với
nhau v sản phẩm. Do đó kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nên giá
trị thị trƣờng của từng loại m t hàng. Đó là giá trị của hàng hóa đƣợc tính dựa
vào đi u kiện sản xuất trung bình của tồn xã hội.

ếu những doanh nghiệp

nào có đi u kiện sản xuất dƣới mức trung bình s bị thiệt hại hay bị lỗ vốn.
n những doanh nghiệp có đi u kiện sản xuất trên mức trung bình của xã hội
s thu đƣợc lợi nhuận thông qua sự chênh lệch v đi u kiện sản xuất.
goài cạnh tranh trong nội bộ ngành c n có cạnh tranh giữa các ngành
với nhau. à cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất những m t hàng khác
nhau. Mục đích của cạnh tranh này là tìm nơi đầu tƣ có lợi hơn. ác doanh
nghiệp tự do đi chuyển tƣ bản của mình từ ngành này sang ngành khác. ạnh
tranh này dẫn đến hình thành nên t suất lợi nhuận bình qu n và giá trị hàng
hóa chuyển thành giá cả sản xuất.
Việc hình thành nên giá trị thị trƣờng của hàng hóa và t suất lợi nhuận
bình qu n là đi u quan trọng trong n n kinh tế thị trƣờng. Với giá trị thị
trƣờng của hàng cho biết doanh nghiệp nào làm ăn có lãi ho c khơng có hiệu
quả. Từ đó s có những thay đổi trong sản xuất để n ng cao năng xuất lao
động. Với t suất lợi nhuận bình qu n cho biết lợi nhuận của các nhà tƣ bản s



Th


6


H

H

là nhƣ nhau cho dù đầu tƣ vào những ngành khác nhau với lƣợng TB nhƣ
nhau.
Th hai:

ạnh tranh giúp ph n bổ lại nguồn lực của xã hội một cách

hiệu quả nhất. ác doanh nghiệp sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng
hóa cạnh tranh nhau v giá bán, hình thức sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm
trong quá trình cạnh tranh đó doanh nghiệp nào có đi u kiện sản xuất tốt, có
năng suất lao động cao hơn thì doanh nghiệp đó s lãi. Đi u đó giúp cho việc
sử dụng các nguồn nguyên vật liệu của xã hội có hiệu quả hơn, đem lại lợi ích
cho xã hội cao hơn.

ếu cứ để cho các doanh nghiệp k m hiệu quả sử dụng

các nguồn lực thì s lãng phí nguồn lực xã hội trong khi hiệu quả xã hội đem
lại khơng cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hóa tăng lên khơng
cần thiết.
Th

a


ạnh tranh đi u tiết cung, cầu hàng hóa trên thị trƣờng, kích

thích thúc đẩy việc ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất và
tăng vốn đầu tƣ vào sản xuất trên thị trƣờng, khi cung một hàng nào đó lớn
hơn cầu hàng hóa thì làm cho giá cả của hàng hóa giảm xuống, làm cho lợi
nhuận thu đƣợc của các doanh nghiệp s giảm xuống.

ếu nhƣ giá cả giảm

xuống dƣới mức ho c b ng chi phí sản xuất thì doanh nghiệp đó làm ăn
khơng có hiệu quả và bị phá sản. h có những doanh nghiệp nào có chi phí
sản xuất giá cả thanh tốn của hàng hóa thì doanh nghiệp đó mới thu đƣợc.
Đi u đó buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại đƣợc thì phải giảm chi phí sản
xuất hàng hóa, n ng cao năng suất lao động b ng cách tích cực ứng dụng đa
khoa học cơng nghệ tiên tiến vào trong q trình sản xuất.
gƣợc lại khi cung một loại hàng hóa nào đó nhỏ hơn cầu hàng hóa của
thị trƣờng đi u đó dẫn đến sự khan hiếm v hàng hóa đi u này dẫn tới giá cả
của hàng hóa tăng cao dẫn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng lên, đi u
này kích thích các doanh nghiệp s n ng cao năng suất lao động b ng cách



Th

7


H

H


ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến ho c mở rộng quy mơ sản xuất để có
đƣợc lƣợng hàng hóa tung ra thị trƣờng. Đi u này làm tăng thêm vốn đầu tƣ
cho sản xuất , kinh doanh, n ng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Đi u
này quan trọng là động lực này hoàn tồn tự nhiên khơng theo và khơng cần
bất k một mệnh lệnh hàng chính nào của cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Th tư: ạnh tranh trong n n kinh tế thị trƣờng khơng ch có cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau mà c n có sự cạnh tranh giữa những
ngƣời lao động với nhau, để có đƣợc một nơi làm việc tốt, công việc phù hợp.
Đi u đó khiến cho mọi ngƣời trong xã hội ln ln phải n ng cao trình độ
tay ngh của mình. Với ý nghĩa đó cạnh tranh làm cho con ngƣời ta hồn
thiện hơn, cạnh tranh đóng góp một phần trong việc hình thành nên con ngƣời
mới trong xã hội mới thơng minh, năng động và sáng tạo.
ạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu s dẫn đến có k
thắng và ngƣời thua.

mạnh càng ngày càng mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả.

yếu thì bị phá sản. Sự phá sản của các doanh nghiệp khơng hồn tồn
mang ý nghĩa tiêu cực. Bởi vì có nhƣ vậy thì các nguồn lực của xã hội mới
đƣợc chuyển sang cho những nơi làm ăn hiệu quả. Việc duy trì các doanh
nghiệp k m hiệu quả s dẫn đến sự lãng phí các nguồn lực xã hội. Do đó
muốn có hiệu quả sản xuất của xã hội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự
phá sản của những doanh nghiệp yếu k m. Sự phá sản này khơng phải là sự
hủy diệt hồn tồn mà đó là sự hủy diệt sáng tạo.
1.1.3. N ng

c c nh tr nh

ạnh tranh trong n n kinh tế nói chung và cạnh tranh doanh nghiệp nói

riêng đã đƣợc nghiên cứu từ rất l u. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh và việc
nghiên cứu năng lực cạnh tranh một cách có hệ thống lại bắt đầu khá muộn và
ch mới từ những năm 1980 đến nay. Theo kết quả tổng hợp các cơng trình
nghiên cứu v năng lực cạnh tranh của các nhà kinh tế ngƣời nh là Buckley,



Th

8


H

H

ass và recotl, đến năm 1988 có rất ít định nghĩa v năng lực cạnh tranh
đƣợc chấp nhận.
n M. . orter một chuyên gia hàng đầu thế giới v năng lực cạnh tranh
lại ch ra r ng cho đến năm 1990, năng lực cạnh tranh vẫn chƣa đƣợc hiểu
một cách đúng đắn, đầy đủ và chƣa có một định nghĩa nào đƣợc chấp nhận
một cách thống nhất.

ăm 1996, Waheeduzzan và các cộng sự cho r ng

năng lực cạnh tranh vẫn là một khái niệm đƣợc hiểu thiếu đầy đủ”. ho đến
năm 2004,

enricsson và các cộng sự ch rõ r ng khái niệm năng lực cạnh


tranh vẫn c n nhi u tranh cãi giữa các nhà hoạch định chính sách, các nhà
kinh tế, các nhà báo và các học giả ở nhi u nƣớc.
hi tổng thuật tài liệu nghiên cứu v năng lực cạnh tranh, một số tác giả
nhƣ Thorne (2002, 2004), Momay (2002, 2005) ch ra r ng, bắt đầu từ những
năm 1990 đến nay, lý thuyết v năng lực cạnh tranh trên thế giới bƣớc vào
thời k bùng nổ với số lƣợng cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố rất lớn.
Theo Thorne, các lý thuyết v năng lực cạnh tranh tập trung lại 3 cách tiếp
cận sau: lý thuyết thƣơng mại truy n thống, lý thuyết tổ chức công nghiệp và
trƣờng phái quản lý chiến lƣợc.
- ý thuyết thƣơng mại truy n thống nghiên cứu năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp dựa trên cách tiếp cận của kinh tế trọng cung” chú trọng tới
m t cung, chủ yếu quan t m tới kh u bán hàng” của ngƣời sản xuất – kinh
doanh. Theo cách tiếp cận này, tiêu chí đầu tiên của năng lực cạnh tranh là giá
cả và do đó sự khác biệt v giá cả của hàng hố, dịch vụ đƣợc coi là tiêu chí
chính để đo lƣờng năng lực cạnh tranh. ý thuyết chƣa chú trọng đúng mức
v cầu hàng hoá, dịch vụ cũng nhƣ các yếu tố môi trƣờng kinh doanh. Theo
Van Duren và các cộng sự (1991), cách tiếp cận này dẫn tới những sai lầm cố
hữu do chƣa chú trọng đúng mức đến sự khác biệt v chất lƣợng sản phẩm,
cách tiếp thị và những dịch vụ hậu mại của doanh nghiệp. Để khắc phục hạn



Th

9


H

H


chế của cách tiếp cận thƣơng mại truy n thống cần kết hợp m t cung với m t
cầu hàng hoá, dịch vụ khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.
- ý thuyết tổ chức công nghiệp nghiên cứu năng lực cạnh tranh trên cơ
sở xác định thông số tác động tới các hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp,
nhấn mạnh tới m t cầu của hàng hoá, dịch vụ, coi trọng yếu tố ngoài giá hơn
yếu tố giá cả. Tuy nhiên, cách tiếp cận này không chú trọng đúng mức tới lý
luận v năng lực cạnh tranh, chƣa chú ý tới các yếu tố tác động năng lực cạnh
tranh nhƣ vai tr của hà nƣớc hay chính sách..
- Trƣờng phái quản lý chiến lƣợc đƣợc coi là mô hình khá mạnh nghiên cứu
v năng lực cạnh tranh, làm rõ nguồn lực bảo đảm cho năng lực cạnh tranh.
Một số nhà nghiên cứu đã có những cơng trình nghiên cứu công phu v
năng lực cạnh tranh. h ng hạn nhƣ Momaya (2002),
(2005) ho c các tác giả ngƣời M nhƣ

mbastha và cộng sự

enricsson và các cộng sự (2004) …

đã hệ thống hoá và ph n loại các nghiên cứu và đo lƣờng năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp theo 3 loại: nghiên cứu năng lực cạnh tranh hoạt động, năng
lực cạnh tranh dựa trên khai thác, sử dụng tài sản và năng lực cạnh tranh theo
quá trình.
ăng lực cạnh tranh hoạt động là xu hƣớng nghiên cứu năng lực cạnh

-

tranh chú trọng vào những ch tiêu cơ bản gắn với hoạt động kinh doanh trên
thực tế nhƣ: thị phần, năng suất lao động, giá cả, chi phí v.v… Theo những
ch tiêu hoạt động kinh doanh hiệu quả, ch ng hạn nhƣ năng suất lao động

cao, thị phần lớn, chi phí sản xuất thấp…
ăng lực cạnh tranh dựa trên tài sản là xu hƣớng nghiên cứu nguồn

-

hình thành năng lực cạnh tranh trên cơ sở sử dụng các nguồn lực nhƣ nh n
lực, cơng nghệ, lao động. Theo đó, các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh
cao là những doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực hiệu quả nhƣ nguồn nh n



Th

10


H

H

lực, lao động, cơng nghệ, đồng thời có lợi thế hơn trong việc tiếp cận các
nguồn lực này.
ăng lực cạnh tranh theo quá trình là xu hƣớng nghiên cứu năng lực

-

cạnh tranh nhƣ các quá trình duy trì và phát triển năng lực năng lực cạnh
tranh.

ác quá trình bao gồm: quản lý chiến lƣợc, sử dụng nguồn nh n lực,


các quá trình tác nghiệp (sản xuất, chất lƣợng …)
- Theo thống kê trong nghiên cứu của Momaya và các cộng sự 2005 thì
hƣớng nghiên cứu coi năng lực cạnh tranh nhƣ quá trình duy trì và phát triển
năng lực cạnh tranh đƣợc nhi u nhà nghiên cứu chú trọng và phát triển nhất
cho đến nay.
hƣ vậy, cho đến nay quan niệm v năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp vẫn chƣa đƣợc hiểu thống nhất. Để có thể đƣa ra quan niệm năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp phù hợp, cần lƣu ý thêm một số vấn đ sau đ y:
Một là, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với đi u kiện, bối
cảnh và trình độ phát triển trong từng thời k . h ng hạn, trong n n kinh tế
thị trƣờng tự do trƣớc đ y, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng và
năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc bán đƣợc nhi u hàng hóa hơn đối thủ
cạnh tranh; trong đi u kiện thị trƣờng cạnh tranh hjoàn hảo, cạnh tranh trên cơ
sở tối đa háo số lƣợng hàng hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần;
c n trong đi u kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnh tranh đồng nghĩa với mở
rộng không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh
tranh thị trƣờng, cạnh tranh tƣ bản và do vậy quan niệm v năng lực cạnh
tranh cũng phải phù hợp với đi u kiện mới.
ai là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng tranh đua, tranh giành
v các doanh nghiệp không ch v năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản
xuất, khả năng tiêu thụ hàng hóa mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn
của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới.



Th

11



H

H

Ba là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện đƣợc phƣơng
thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm cả những phƣơng thức truy n thống và cả
những phƣơng thức hiện đại – không ch dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào
lợi thế cạnh tranh, dựa vào quy chế.
Từ những yêu cầu trên, có thể đƣa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp nhƣ sau: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy
trì và n ng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng
lƣới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nh m đạt lợi
ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế b n vững.
NĂNG L C CẠNH TRANH TRONG LĨNH V C HU

ĐỘNG

VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
hái ni

1.2.1.

về Huy động vốn

g n hàng kinh doanh ti n tệ dƣới hình thức huy động vốn, cho vay,
đầu tƣ và cung cấp các dịch vụ khác.

uy động vốn là hoạt động tạo nguồn


vốn cho ng n hàng thƣơng mại, đóng vai tr quan trọng, ảnh hƣởng tới chất
lƣợng hoạt động của ng n hàng.

ghiên cứu hoạt động huy động vốn là một

việc làm hết sức cần thiết để qua đó có những phƣơng pháp quản lý cũng nhƣ
sử dụng một cách hợp lý nh m n ng cao hiệu quả huy động vốn đáp ứng yêu
cầu hoạt động kinh doanh của ng n hàng.
1.2

Các hình thức huy động vốn
o Huy động vốn từ việc nhận tiền gửi
Ti n gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của
TM,

hi một ng n hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các

tài khoản ti n gửi để giữ hộ và thanh tốn hộ khách hàng, b ng cách đó ng n
hàng huy động ti n của các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nh n trong n n
kinh tế.



Th

12


H


H

ác hình thức huy động vốn từ việc nhận ti n gửi bao gồm:
- Tiền gửi củ các TC T
Đ y là số ti n tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh của các tổ chức này và đƣợc gửi tại ng n hàng.

ó bao gồm một bộ

phận vốn ti n tệ nhàn rỗi đƣợc giải phóng ra khỏi q trình lu n chuyển vốn
nhƣng nhu cầu sử dụng (vốn lƣu động) ho c sử dụng cho các mục tiêu định
sẵn vào một thời điểm nhất định (các qu đầu tƣ phát triển, qu dự trữ tài
chính, qu khen thƣởng).
ác T

T thƣờng gửi ti n vào ng n hàng dƣới 2 hình thức cơ bản:

+

H

Đ y là loại ti n gửi mà khi gửi ti n vào có thể rút ra bất cứ lúc nào để
sử dụng và ng n hàng phải có trách nhiệm thỏa mãn nhu cầu rút ti n đó một
cách nhanh chóng, chính xác và đầy đủ bất cứ lúc nào khách hàng có yêu cầu.
ác T

T gửi ti n với mục đích chủ yếu là để có thể sử dụng các dịch vụ

thanh toán của ng n hàng nhƣ ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, tài khoản giao
dịch …


goài ra, ngƣời gửi ti n đƣợc chủ động trong việc rút ti n nên vẫn

đáp ứng đƣợc nhu cầu v vốn trong quá trình kinh doanh.
Đối với các

TM, khoản ti n gửi

này có chi phí trả lãi thấp nhƣng

chi phí ngồi lãi lại cao (chi phí quản lý, trích lập qu dự ph ng …) nên các
ng n hàng thƣờng thu phí của các dịch vụ thanh tốn thơng qua tài khoản ti n
gửi

. Tỷ trọng của nguồn ti n gửi trong các

hàng nào thu hút đƣợc nhi u ti n gửi
hính vì vậy mà các

TM thƣờng cao nên ng n

thì s có chênh lệch lãi suất lớn.

TM thƣờng cố gắng lôi k o đƣợc các khách hàng lớn

nhƣ bảo hiểm, kho bạc, bƣu chính viễn thơng, điện lực … mở tài khoản thanh
tốn tại ng n hàng mình để thu hút đƣợc một lƣợng ti n khổng lồ với lãi suất
thấp và khi thực hiện thanh toán s thu đƣợc nhi u phí dịch vụ.




Th

13


H

oại ti n gửi


H

này đƣợc huy động dƣới 2 hình thức:

uy động vốn qua các tài khoản ti n gửi phi giao dịch

Đ y là các khoản ti n tạm thời nhàn rỗi của khách hàng đƣợc gửi vào
ngân hàng nhƣng không nh m mục tiêu giao dịch mà chủ yếu để bảo tồn vốn
và thu lãi.


uy động vốn thơng qua tài khoản giao dịch của khách hàng

Đ y là khoản ti n gửi mà ngƣời mở tài khoản đƣợc quy n sử dụng các
dịch vụ thanh toán của ng n hàng để phục vụ cho hoạt động thanh toán của mình
nhƣ ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, các loại S c, / … Do đ c điểm của loại tài
khoản ti n gửi này cho ph p ngƣời gửi có thể thực hiện thanh tốn nên để đảm
bảo an tồn trong thanh tốn ng n hàng thƣờng xun u cầu ngƣời gửi ti n
thực hiện một tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhất định theo quy định của

+

.

H

Đ y là loại ti n gửi có sự thỏa thuận giữa ng n hàng và tổ chức gửi ti n
v thời hạn gửi ti n, thƣờng là khách hàng đã xác định đƣợc khoảng thời gian
mà vốn nhàn rỗi. Trong khoảng thời gian đó ng n hàng tùy ý sử dụng tài
khoản ti n này, đến hạn khách hàng s đƣợc rút ti n và hƣởng một mức lãi
suất cáo hơn mức lãi suất của ti n gửi

và tùy thuộc vào k hạn gửi ti n.

hi chƣa đến k hạn rút ti n, nếu khách hàng có nhu cầu rút trƣớc hạn s phải
chịu mức lãi suất thấp hơn (thƣờng là mức lãi suất của ti n gửi
với các T

T thì tài khoản ti n gửi

). Đối

nh m mục đích chủ yếu để thu lời,

nó rất thuận tiện khi đã xác định đƣợc khoảng thời gian mà vốn nhàn rỗi. ơn
nữa, nếu cần thì các T
Đối với các

T vẫn có thể rút trƣớc hạn để sử dụng.
TM, tổng lƣợng ti n gửi


có quy mơ khơng lớn nhƣng tính ổn định lại cao.



Th

14

của các tổ chức thƣờng
g n hàng có thể sử dụng


H

H

nguồn vốn này một cách chủ động để kinh doanh Tuy nhiên đ y là một nguồn
tƣơng đối đắt do lãi suất huy động cao.
- Tiền gửi củ dân cƣ
Đ y là khoản ti n nhàn rỗi của các tầng lớp d n cƣ gửi tại ng n hàng.
oại ti n gửi này gồm các loại chủ yếu sau:
+

m

Ti n gửi tiết kiệm là khoản ti n nhàn rỗi của d n cƣ gửi vào ngân hàng
với mục đích bảo tồn và sinh lời. oại tài khoản này khơng đƣợc sử dụng các
dịch vụ thanh toán của ng n hàng, tuy nhiên nếu đƣợc sự cho ph p của ng n
hàng thì khách hàng có thể sử dụng tài khoản này để vay ti n ng n hàng. Đ y

là hình thức huy động truy n thống của ng n hàng và chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng nguồn vốn huy động của ng n hàng.
Đối với ngƣời gửi ti n thì đ y là một cơ hội để bảo tồn vốn của mình
và sinh lời khơng cần đầu tƣ và mức độ rủi ro không cao, đ c biệt khi gửi ti n
vào các

TM nhà nƣớc mức độ rủi ro có thể coi b ng khơng. gƣời gửi ti n

mong muốn đến một khoảng thời gian nhất định s tích góp, dành dụm đƣợc
một số ti n để đảm bảo cho những vấn đ của cuộc sống.
Đối với ng n hàng, đ y là một nguồn huy động vốn lớn, độ ổn định cao
bởi k hạn thƣờng dài và khi hết k hạn khách hàng thƣờng có xu hƣớng mở
tiếp một tài khoản mới. Tuy nhiên đ y là một nguồn đắt và lãi suất của nó
cao, cao hơn mức lãi suất trả cho ti n gửi có k hạn trả cho các T

T.

ó 2 loại ti n gửi tiết kiệm:
 Ti n gửi tiết kiệm
Đ y là loại ti n gửi mang đ c tính chung của ti n gửi

là cho ph p

ngƣời gửi ti n có thể rút ti n bất cứ lúc nào với lãi suất thấp hơn ti n gửi



Th

15


.


H

H

 Ti n gửi tiết kiệm
Ti n gửi tiết kiệm

cũng mang đ c tính chung của ti n gửi



khách hàng ch đƣợc rút ti n khi đến k hạn thanh tốn. ếu rút trƣớc hạn phải
thơng báo, đƣợc sự đồng ý của ng n hàng và hƣởng mức lãi suất b ng

.

Đ y là nguồn huy động ổn định nhất, rất quan trọng trong chiến lƣợc
kinh doanh của các

TM. Tuy nhiên, lãi suất mà các ng n hàng chi trả cho

loại ti n này là cao nhất trong các loại ti n gửi, nên nguồn này có chi phí huy
động lớn nhất.
+

â


à loại tài khoản mà cá nh n mở để có thể thực hiện các giao dịch thanh
tốn, hƣởng các dịch vụ thanh toán của ng n hàng. Đời sống vật chất của ngƣời
d n càng đƣợc n ng cao, do đó nhu cầu đƣợc thực hiện thanh tốn qua ng n
hàng, đ c biệt là các phƣơng thức thanh toán hiện đại nhƣ Visa card, Master card
… ngày càng tăng cao. Đ y chính là xu thế thanh toán mới và cũng là hƣớng
phát triển của dịch vụ ng n hàng – thanh tốn khơng dùng ti n m t.
- Tiền gửi khác
goài 2 loại ti n gửi của các T

T và cá nh n nói trên, tại các

TM

c n có các loại ti n gửi khác nhƣ: Ti n gửi b ng vốn chuyên dùng; Ti n gửi
của các T TD khác; Ti n gửi của ho bạc hà nƣớc.
o Huy động vốn từ tiền vay
Ti n gửi là nguồn vốn quan trọng và chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ
cấu nguồn vốn của các

TM. Tuy nhiên, khi cần ng n hàng thƣờng vay

mƣợn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế. ác
khoản đi vay thƣờng với thời hạn và quy mô xác định trƣớc, do vậy tạo thành
nguồn vốn ổn định cho ng n hàng.



Th


hác với việc nhận ti n gửi, ng n hàng

16


H

H

không nhất thiết phải đi vay thƣờng xuyên mà các ng n hàng thƣờng ch đi
vay những lúc cần thiết.

g n hàng hoàn toàn chủ động khối lƣợng vay cần

thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên do rủi ro lớn hơn nên lãi suất đi
vay phải trả cho các khoản ti n vay thƣờng lớn hơn lãi suất trả cho ti n gửi
cùng k hạn.
Các nguồn đi vay chủ yếu của

TM là:

- V y từ NHNN (Ngân hàng Trung ƣơng)
Trong nhi u trƣờng hợp thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc ho c dự trữ
thanh toán),

TM thƣờng vay

.

ình thức cho vay chủ yếu của


là vay tái chiết khấu ho c tái cấp vốn. ác thƣơng phiếu đã đƣợc các
TM chiết khấu (ho c tái chiết khấu) trở thành tài sản của họ, các
mang các thƣơng phiếu này lên tái chiết khấu tại
thƣơng phiếu của

.

ghiệp vụ này làm

TM giảm đi và dự trữ (ti n m t ho c ti n gửi tại

tăng lên. Trong đi u kiện chƣa có thƣơng phiếu,

TM

cho các

)
TM vay

dƣới hình thức tái cấp vốn theo hạn múc tín dụng nhất định. Thơng qua lãi
suất chiết khấu mà
cấu nguồn vốn của

có thể đi u ch nh đƣợc cung ti n tệ cũng nhƣ cơ
TM. ác khoản vay

tuy có lãi suất thấp song


thƣờng thời hạn ngắn, ch đảm bảo thanh toán tức thời khi nhu cầu thanh toán
của khách hàng lên cao. Vay

phụ thuộc rất lớn vào chính sách ti n tệ

trong từng thời k .
- V y từ các TCTD khác
Đ y là nguồn các ng n hàng vay mƣợn lẫn nhau và vay của các T TD
khác trên thị trƣờng liên ng n hàng trong và ngoài nƣớc. ác ng n hàng đang
có dự trữ vƣợt yêu cầu có thể sẵn l ng cho các ng n hàng khác vay để tìm
kiếm lãi suất cao hơn. gƣợc lại, các ng n hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu
cầu vay mƣợn tức thời để đảm bảo khả năng thanh khoản.



Th

17

hƣ vậy, nguồn


×