Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.07 KB, 18 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
I. Mục đích ý nghĩa của hoạt động tài chính.
1. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp mối quan hệ
mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm quyết địnhh các mối quan hệ kinh tế phát sịnh
trong sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.
- Nói cách khác tài chính doanh nghiệp là nhứng quan hệ tiền tệ gắn liền
trong việc tổ chức huy động phương pháp sử dụng và quản lý quá trình kinh doanh.
2. Ý nghĩa của quá trình phân tích quản lý tài chính
- Qua quá trình kiểm tra đối chiếu, so sánh số liệu năm nay và năm trước (hoặc các năm
liền trước) nhằm mục đích đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng
của doanh nghiệp trong lai.
- Bởi vậy phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của
các tổ chức kinh tế
+ Đối với chủ sở hữu quan tâm đến khả năng sinh lời của một đồng vốn, cơ
cấu tài chính trước khi quy định đầu tư vào doanh nghiệp.
+ Đối với chủ nợ quan tâm đến khả năng thanh toán nợ, lãi vay, khả năng
sinh lời trước khi qui định cho vay.
+ Các nhà quản lý quan tâm đến tỷ số hoạt động (vòng quay của vốn kỳ tiến
trung bình) khả năng đạt được kết quả trong tương lai.
- Mục đích quan trọng nhất của tình hình tài chính là nhằm giúp cho các tổ
chức kinh tế ra quyết đinh lưạ chọn tổ chức phương án kinh doanh tối ưu và đánh
giá chính xác thực trạng của doanh nghiệp. Thông qua đó nhằm xác định mặt tích
cực, mặt hạn chế của tình hình tài chính, nguyên nhân chủ yếu đã ảnh hưởng đến
các mặt đó thông qua đó đề xuất các biện pháp kịp thời để cải tiến hoạt động tài
chính tạo tiền đề để phát triển kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp .
- Tài liệu gồm : Hệ thống báo cáo tài chính trong đó chủ yếu dựa vào bản cân đối kế toán
và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau mỗi biên độ kế toán.
1. Phân tích bảng cân đối kế toán. (B01- DN)
- Khái niệm BCĐKINH Tế là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ


tài chính của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá tài sản và nguồn hàng thành tài sản tại thời điểm
lập báo cáo (thường là cuối niên độ kế toán).
Bảng CĐ kế toán chia làm 2 phần :
+ Phần tài sản.
+ Phần nguồn vôn.
1.1. Phần tài sản
- Phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo kế
toán tài chính thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp .
+ Về kế toán: số liệu tại phần tài sản phản ánh quy mô và kết chuyển các loại
vốn, tài sản có thể đánh giá khái quát quy mô tài sản, tính chất hoạt động và trình
độ sử dụng vôn.
+ Về pháp lý: Số liệu phần tài sản thể hiện số vốn thuộc quyền quản lý và sử
dụng của doanh nghiệp.
1.2. Phần nguồn vốn
- Phản ánh nguồn vốn hoàn thành các loại tài sản có của doanh nghiệp.
+ Về kinh tế: số liệu thể hiện cơ cáu các nguông vốn được đầu tư và huy
động vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua đó có thể đánh giá 1
cách khái quát khẳ năng và mức độ chủ động về tài chinhhs của doanh nghiệp.
+ Về pháp lý: số liệu thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với
người cho vay và các khoản nợ phải trả, phải nộp.
Phương pháp phân tích
Nhìn vào bảng phân tích CĐKINH Tế của May xuất khẩu Minh Khai ta có
thể đánh giá khái quát tình hình tài chinhs của công ty như sau:
Nhìn chung tổng tài sản của công ty trong kỳ đã giảm 21.241.725.881 đ với
tỷ lệ giảm tương ứng là 12%, như vậy tài sản của công ty giảm so với năm trước.
1.1. Phân tích theo chiều ngang (chênh lệch): nhằm phản ánh sự biến động
tăng giảm của từng chỉ tiêu trên BCĐ kế toán giữa các kỳ so sánh.
* Phần tài sản.
Tài sản lao động và đầu tư ngắn hạn giảm 19.813.855.141 với tỷ lệ tương
ứng là 13%. Nguyên nhân chủ yếu là do giảm vốn bằng tiền với số tiền là

733.541.341 đ tương ứng với rỷ lệ là 11%. Nói chung vôn bằng tiền của công ty có
xu hướng giảm như vậy là tốt vì công ty không dự trữ TM và TGNH quá lớn mà
đưa ra phục vụ sản xuất kinh doanh.
Tiếp đến là các khoản phải thu giảm số tiền là 22.468.617.717đ tương ứng
với tỷ lệ giảm là 28%. Nguyên nhân giảm chủ yếu do phải thu nội bộ giảm mạnh
tới 0,00%.
Qua đây có thể thấy rằng công tác đôn đốc thu hồi công nợ của doanh nghiệp
đạt hiệu quả cao.
Bên cạnh sự biến động của tiền và các khoản phải thu đã ảnh hưởng đến
TSLĐ và ĐTNH thì việc tăng hàng tồn kho số tiền là 2.430.258.641 so với đầu kỳ
tương ứng với tỷ lệ tăng là 6%, đặc biệt là khoản NL, VL tồn kho tăng
2.407.567.247 đ tương ứng tỷ lệ tăng 192%, khoản CF XDCBDD cũng tăng số tiền
là 560.683.695đ, tỷ lệ tăng 0,9%. Khoản chi phí này tăng lên là do trong kỳ mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Song song với việc tăng hàng tồn kho, TSLĐ khác cũng tăng 958.552.287 tỷ
lệ tăng 3% nguyên nhân tăng do khoản tạm ứng tăng 1.972.549.421đ tỷ lệ tăng 8%.
Xét về TSCĐ và đầu tư dài hạn
Cuối kỳ TSCĐ và đầu tư dài hạn giảm 1.427.870.740đ tỷ lệ giảm 5%. Trong
đó giảm chủ yếu là giảm về TSCĐ với số tiền giảm là 1.988.554.399đ tương ứng
tỷ lệ giảm 8%. Có thể nhận thấy rằng trong kỳ công ty đã thanh toán, nhượng bán
một số TSCĐ cũ không còn đủ điều kiện để phục vụ sản xuất kinh doanh.
* Phần nguồn vốn
So với đầu năm tổng nguồn vốn cuối kỳ giảm 21.241.725.881đ tỷ lệ giảm
12% trong đó Nợ phải trả giảm 14% tương ứng là 22.444.153.952đ
Đặc biệt là nợ ngắn hạn cuối kỳ giảm 20.634.083.854 đ tương ứng tỷ lệ giảm
15% và các khoản nợ khác cũng giảm 38% tương ứng số tiền 1.831.971.754đ.
Nhưng trong phần nợ phải trả thì nợ dài hạn cũng đã tăng nhưng không đáng
kể số tiền là 21.901.656 tương ứng tỷ lệ tăng 0,2%. Nguyên nhân là trong kỳ công
ty đã tăng khoản vay dài hạn 21.901.653đ ứng với tỷ lệ 0,2%.
- Nguồn vốn chủ sở hữu cuối kỳ tăng 1.202.428.071đ ứng với tỷ lệ 9% chủ

yếu là tăng nguồn vốn quỹ 1.355.296.477đ tỷ lệ tăng 9%, trong đó quỹ dự phòng
tài chính tăng nhiều nhất 142.207.049đ tỷ lệ tăng 77%.
Điều này chứng tỏ rằng việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công
ty đạt hiệu quả.
1.2. Phân tích theo chiều dọc (so sánh tỷ trọng)
* Phân tích theo chiều ngang cho ta thấy sự biến động của các khoản mục
nhưng chưa cung cấp cho ta thấy mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài
sản hay trong tổng nguồn vốn. Để thấy được mối quan hệ này ta cần tiến hành
phân tích theo chiều dọc, nghĩa là tất cả các khoản mục đều được đem so với tổng
tài sản, hoặc tổng nguồn vốn để xác định tỷ lệ kết cấu của từng khoản mục trong
tổng số.
Nhìn vào bảng phân tích bảng cân đối kế toán ta thấy
* Phần tài sản
TSLĐ và ĐTNH có xu hướng giảm từ 86% xuống 84,7% vào lúc cuối năm
(giảm 1,30%). Các khoản mục của TSLĐ và ĐTNH trong kết cấu tài sản đều giảm
so với đầu năm, còn các khoản mục TSLĐ khác tăng 15,7% lên 18,79% vào cuối
năm (tăng 3,09%) và chi sự nghiệp tăng 0,01% vào cuối năm.
TSCĐ và ĐTDH có xu hướng tăng từ 14% → 15% (tăng 1%) riêng TSCĐ
tăng nhiều nhất từ 13% → 14,1% (tăng 1,1%). Ngoài ra các khoản chi phí
XDCBDD tăng từ 0,9% →10% (0,1%)
* Phần nguồn vốn nợ phải trả có xu hướng giảm từ 91% → 89% (giảm 2%).
Nguyên nhân do nợ ngắn hạn giảm từ 82% → 80% (2%) và khoản nợ khác
giảm nhẹ từ 2% → 1,9% (0,1%).
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 9% → 11% (2%) chứng tỏ khả năng tự chủ về
tài chính của công ty là tốt. Việc tăng NVCSH chủ yếu là do nguồn vốn quỹ tăng
từ 7% → 10% (tăng 3%) trong đó tăng nhiều nhất là nguồn vốn kinh doanh tăng
2% và quỹ dự phòng tài chính tăng 0,11% → 0,23% (0,12%).
2. Phân tích tình hình đầu tư của doanh nghiệp
Tình hình đầu tư của doanh nghiệp thể hiện khả năng kinh doanh lâu dài của
doanh nghiệp thông qua tình hình đầu tư dài hạn.

Đầu tư dài hạn thông qua hình thức xây dựng mua sắm TSCĐ, góp vốn liên
doanh đầu tư chứng khoán ngắn hạn… = nguồn vốn tự có, vốn vay hoặc vốn huy
động các chỉ tiêu đánh giá gồm.
2.1. Tỷ suất đầu tư về TSCĐ hữu hình và đầu tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư = x 100%
Tỷ suất này phản ánh tỷ trọng của TSCĐ HH và đầu tư dài hạn chiếm trong
tổng số TS của doanh nghiệp.
= x 100% = 14%
Tỷ suất đầu tư năm đạt 14% trong đó TSCĐ đạt 13%, đầu tư tài chính dài
hạn đạt 0,1%, CF XDCB DD đạt 0,9%.
= x 100% = 15,3%
Trong đó TSCĐ đạt 14,1%, đầu tư tài chính dài hạn đạt 0,3%, CF XDCBDD
đạt 0,9%. Ta thấy tỷ suất đầu tư cuối năm cao hơn đầu năm (15,3-14%) = 1,3%
chứng tỏ công ty vào mua sắm máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật ở thời điểm cuối
năm.
2.2. Tỷ suất tài trợ TSCĐHH và đầu tư dài hạn.
Tỷ suất tài trợ về TSCĐ cho ta thấy số vốn tự có của công ty dùng để trang
bị TSCĐ là bao nhiêu. Nếu công ty có khả năng tài chính vững vàng thì tỷ suất này
thường > 1.
Tỷ suất tài trợ = x 100%
Tỷ suất này phản ánh phần vốn của công ty chiếm bao nhiêu trong tổng số
TSCĐHH và đầu tư dài hạn.
= x 100% = 58%
= x 100% = 67%
Ta thấy tỷ suất tài trợ cuối kỳ cao hơn so với đầu năm chứng tỏ khả năng tự
tài trợ về TSCĐ của công ty là tương đối khá và tài chính của công ty là vững
vàng.
2.3. Tỷ suất tự tài trợ tổng quát
Tỷ suất tự tài trợ = x 100%
Chỉ tiêu này cho ta biết trong tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp thì phần

đóng góp của doanh nghiệp chiếm bao nhiêu %. Tỷ suất tự tài trợ của công ty là:
= x 100% = 9%
= x 100% = 11%
So với đầu năm cuối năm công ty đã tăng 2% tuy nhiên trong tổng số tài sản
hiện có của công ty thì khả năng thanh toán là rất nhỏ nhưng có xu hướng tăng về
cuối năm. Công ty cần phát huy mạnh hơn.
3. Phân tích tình hình rủi ro về tài chính của doanh nghiệp
Mỗi đơn vị kinh doanh khi hoạt động bao giờ cũng nên tính đến khả năng rủi
ro tài chính của đơn vị mình. Rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm
rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Trong giai đoạn hiện nay doanh nghiệp có
quyền chủ động về sản xuất kinh doanh do đó nếu gặp rủi ro thì doanh nghiệp phải
tự gánh chịu. Các chỉ tiêu đánh giá gồm.
3.1. Hệ số nợ trên tài sản.
Hệ số nợ/TS = x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số TS hiện có của doanh nghiệp có bao
nhiều phần do vay nợ.
Hệ số nợ/TS đầu năm = x 100% = 91%
Hệ số nợ/TS cuối kỳ = x 100% = 89%
Ta thấy hệ số nợ/TS cuối kỳ giảm 2% so với đầu kỳ điều này chứng tỏ rủi ro
về tài chính của doanh nghiệp đang giảm dần, nợ đã được trả bớt.
3.2. Hệ số nợ ngắn hạn
= =
= = 0,99%
= = 0,97%
Hệ số nợ ngắn hạn cuối kỳ so với đầu năm giảm 0,02 lần (0,2%) đây là biểu
hiện tốt và rủi ro tài chính cũng giảm đi. Có được thành tích này là do công ty đã
làm tốt công tác thu hồi công nợ và tiêu thụ hàng tồn kho.

×