Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 135 trang )

.....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học bách khoa hà nội

NGUYN MNH THNG
Luân Văn Thạc sỹ Khoa học

PHN TCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ
KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI COOGN TY
TNHH KIM TON V K TON H NI
(CPAHANOI)
Chuyên ngành: Quản Trị kinh doanh

Người hướng dẫn khoa học
TS. Trần Thị BÝch Ngäc

Hµ Néi - 2008


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

i

Trường ĐHBKHN

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các tư liệu, tài liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn dẫn rõ
ràng, các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi.


Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Thắng

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

ii

Trường ĐHBKHN

Lời cảm ơn
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu, tôi đà nhận được sự hướng dẫn
và giúp đỡ tận tình của TS. Trần Thị Bích Ngọc, Ban lÃnh đạo Công ty
TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Tôi xin chân thành cảm ở TS. Trần Thị Bích Ngọc, người đà hướng dẫn
khoa học cho tôi.
Tôi xin cám ơn Ban lÃnh đạo và các bạn đồng nghiệp Công ty TNHH
Kiểm toán và Kế toán Hà Nội đà giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành luận văn này.
Do hạn chế về trình độ lý luận, kinh nghiệm nghiên cứu thực tế và thời
gian, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi muốn nhận
được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô, các đồng nghiệp
và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2008

Học viên

Nguyễn Mạnh Thắng

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

iii

Trường ĐHBKHN

Danh mục Chữ viết tắt
STT

Ký hiệu

Nội dung

1

CPAHANOI Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội

2

BCTC


Báo cáo tài chính

3

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

4

KTV

Kiểm toán viên
4 công ty kiểm toán lớn nhất thế giới bao gồm:

5

BIG4

PriceWaterhouse Cooper, Ernst&Young, KPMG,
Deloitte Tohmatsu.

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

iv


Trường ĐHBKHN

Danh mục bảng biểu
STT
Bảng 2.1

Tên bảng biểu

Trang

Trình độ đội ngũ nhân viên của công ty qua các
năm

33 - 34

Bảng tổng hợp kiểm toán viên chuyên nghiệp phục
Bảng 2.2

vụ cho dịch vụ kiểm toán báo tài chính theo trình
độ chuyên môn tại Công ty CPAHANOI qua các

35

năm
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5

Bảng tổng hợp doanh thu từ dịch vụ kiểm toán báo

cáo tài chính qua các năm
Tăng trưởng về số lượng khách hàng và doanh thu
qua các năm
Bảng tổng hợp khách hàng của CPAHANOI

36
39
53

Bảng tổng hợp đánh giá sự hài lòng của khách
Bảng 2.6

hàng đối với dịch vụ kiểm toán BCTC do công ty

54

CPAHANOI cung cấp
Bảng 2.7

Một số chỉ tiêu của các công ty kiểm toán năm
2007

Nguyễn Mạnh Thắng

63

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh


v

Trường ĐHBKHN

Danh mục sơ đồ, hình vẽ
STT

Tên sơ đồ, hình vẽ

Trang

Hình 1.1

Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính

14

Hình 2.1

Sơ cơ cấu tổ chøc cđa CPAHANOI

32

BiĨu ®å 2.1
BiĨu ®å 2.2
BiĨu ®å 2.3
BiĨu ®å 2.4

Biểu đồ về trình độ đội ngũ nhân viên của

CPAHNOI

34

Biểu đồ tỷ lệ phần % nhân sự năm 2008

34

Biểu đồ doanh thu và số lượng khách hàng tương

37

ứng qua các năm
Biều đồ tỷ lệ phần trăm doanh thu theo từng loại
hình doanh nghiệp năm 2007

37

Hình 2.2

Quy trình cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC

40

Hình 2.3

Các bước trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

45


Hình 2.4
Hình 2.5

Các bước trong giai đoạn kết thúc cuộc kiểm
toán
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
dịch vụ Kiểm toán Báo cáo tài chính

Nguyễn Mạnh Thắng

50
68

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

Mục Lục
Lời mở đầu .................................................................................................. 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng và chất lượng
sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính ................ 3
I.1 Lý luận chung về chất lượng và quản lý chất lượng ............................... 3
I.1.1 Các khái niệm cơ bản .............................................................................. 3
I.1.1.1 Khái niệm về sản phẩm .......................................................................... 3
I.1.1.2 Khái niệm về chất lượng sản phẩm ........................................................ 3
I.1.1.3 Khái niệm về chất lượng dịch vụ ............................................................ 4
I.1.1.4 Khái niệm về quản lý chất lượng ........................................................... 5

I.1.1.5 Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng............................................. 5
I.2 Lý thuyết chung về Kiểm toán và Kiểm toán Báo cáo tài chính ........... 6
I.2.1 Khái niệm về kiểm toán ........................................................................... 6
I.2.2 Sự cần thiết và quá trình hình thành kiểm toán độc lập ở Việt Nam ... 7
I.2.3 Phân loại kiểm toán ................................................................................. 9
I.2.3.1 Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán ................................ 9
I.2.3.2 Phân loại kiểm to¸n theo chđ thĨ kiĨm to¸n ........................................ 10
I.2.4 KiĨm to¸n Báo cáo tài chính ................................................................. 11
I.2.4.1 Các nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính ............. 11
I.2.4.2 Phạm vi của kiểm toán báo cáo tài chính ............................................ 13
I.2.4.3 Quy trình thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính ................................ 14
I.3 Chất lượng của sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính .......... 16
I.3.1 Khái niệm về chất lượng các sản phẩm kiểm toán nói chung và Kiểm
toán Báo cáo tài chính nói riêng ................................................................... 16
I.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ Kiểm toán BCTC ............ 18
I.3.2.1 Mức độ thoả mÃn về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm
toán của những đối tượng sử dụng dịch vụ kiểm toán ..................................... 18
Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

I.3.2.2 Mức giá phí hợp lý ............................................................................... 19
I.3.2.3 Đúng thời gian đà đề ra trong hợp đồng kiểm toán ............................. 19
I.3.2.4 Dịch vụ gia tăng ................................................................................... 20
I.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng SP dịch vụ kiểm toán BCTC ....... 21

I.3.3.1 Nhóm các yếu tố vĩ mô ........................................................................ 21
I.3.3.2 Nhóm các yếu tố vi mô ........................................................................ 23
I.3.4 Kinh nghiệm quản lý chất lượng dịch vụ kiểm toán BCTC của các
công ty Kiểm toán Quốc tế hoạt động tại Việt Nam .................................... 25
Kết luận chương 1 .............................................................................. 28
Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm
dịch vụ kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán
và Kế toán Hà Nội ................................................................................ 29
II.1 Khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội .............. 29
II.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ..................................... 29
II.1.2 Các dịch vụ chuyên ngành của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán
Hà Nội (CPAHANOI) .................................................................................... 30
II.1.3 Giới thiệu về bộ máy tổ chức của công ty CPAHANOI ..................... 32
II.2 Phân tích thực trạng về chất lượng sản phẩm dịch vụ kiểm toán BCTC
của công ty kiểm toán và Kế toán Hà Nội .................................................... 35
II.2.1 Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm dịch vụ kiểm toán BCTC của
công ty CPAHANOI qua sự tăng trưởng về số lượng khách hàng sử dụng
dịch vụ Kiểm toán BCTC của công ty qua các năm. ..................................... 35
II.2.2 Phân tích chất lượng sản phẩm dịch vụ Kiểm toán BCTC từ quan
điểm của công ty CPAHANOI. ...................................................................... 39
II.2.2.1 Phân tích chất lượng theo quy trình cung cấp dịch vụ Kiểm toán
BCTC .............................................................................................................. 39

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Trường ĐHBKHN

II.2.2.2 Phân tích chất lượng sản phẩm dịch vụ Kiểm toán BCTC từ phía
khách hàng ..................................................................................................... 52
II.3 Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến chất lượng Kiểm toán BCTC ... 56
II.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng bên trong công ty ......................................... 56
II.3.1.1 Đội ngũ kiểm toán viên ....................................................................... 56
II.3.1.2 Trang thiết bị trợ giúp Kiểm toán viên ............................................... 60
II.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài công ty ......................................... 60
II.3.2.1 Khách hàng sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC ................................... 60
II.3.2.2 Các đối thủ cạnh tranh ....................................................................... 62
II.3.2.3 Yếu tố thuộc về môi trường pháp luật................................................. 65
II.3.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng khác .............................................................. 66
Kết luận chương 2 .............................................................................. 69
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản
phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty
TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội .......................................... 70
III.1 Thách thức về chất lượng đối với các hoạt động kiểm toán BCTC . 70
III.2 Các định hướng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ kiểm toán
báo cáo tài chính của công ty CPAHANOI cho giai đoạn 2005 - 2010 .... 71
III.3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội ............. 72
III.3.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện khâu đánh giá khách hàng trước khi ký
hợp đồng kiểm toán ........................................................................................ 73
III.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện khâu lập kế hoạch kiểm toán ................... 76
III.3.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện khâu thực hiện kế hoạch kiểm toán ......... 80
III.3.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm
dịch vụ kiểm toán BCTC ................................................................................ 86
III.3.5 Giải pháp 5: Hoàn thiện các chính sách về nhân lực của công ty .. 91
Nguyễn Mạnh Thắng


Lớp CH QTKD 2006 - 2008


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

III.3.6 Các giải pháp khác ............................................................................. 94
III.3.7 Một số kiến nghị với Nhà nước và Hội kiểm toán viên hành nghề
Việt Nam ......................................................................................................... 96
III.3.7.1 Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán, kế toán 96
III.3.7.2 Sửa đổi quy chế thi chứng chỉ kiểm toán viên: .................................. 98
Kết luận chương 3 ............................................................................ 100
Kết luận chung .................................................................................. 101
Tài liệu tham khảo .......................................................................... 103
Tóm tắt luận Văn .............................................................................. 105
Phụ lục số 01: Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình hoạt
động năm 2007 của 16 công ty kiểm toán
Phụ lục số 02: Phiếu điều tra đánh giá sự hài lòng của
khách hàng về dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


1
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Trường ĐHBKHN

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ những năm 1986, Việt Nam đà đổi mới mạnh mẽ từ nền kinh tÕ tËp
trung bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chđ nghÜa. Tõ
mét nỊn kinh tÕ yếu kém lạc hậu, chúng ta đà phát huy được sức mạnh và tính
năng động của nền kinh tế đưa đất nước dần thoát khỏi khó khăn, mọi mặt
kinh tế xà hội đều phát triển.
Đóng góp vào sự thành công này có phần của ngành kiểm toán độc lập.
Mặc dù còn non trẻ nhưng ngành kiểm toán Việt Nam cũng đà có những đóng góp
tích cực vào việc lành mạnh hóa các thông tin tài chính. Bắt đầu vào năm 1991 có
2 công ty kiểm toán độc lập và khoảng 15 nhân viên, sau hơn 15 năm hoạt động
hiện nay ngành kiểm toán Việt Nam đà có 150 công ty với khoảng 5000 nhân viên
hoạt động góp phần tích cực vào sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Sự phát triển về nhiều mặt của nền kinh tế đang và sẽ mang lại cho các
công ty kiểm toán toán độc lập những cơ hội phát triển hết sức to lớn, tuy
nhiên nó cũng mang lại cho các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam, đặc biệt
là những công ty kiểm toán có quy mô nhỏ, sự thách thức lớn do hiện tại phần
lớn thị phần đều thuộc về các công ty kiểm toán nước ngoài và các công ty
kiểm toán Việt Nam có quy mô lớn, hơn nữa theo tháa thn më cưa khi ra
nhËp WTO ch¾c ch¾n trong tương lai sẽ có nhiều công ty kiểm toán độc lập
của nước ngoài hoạt động ở Việt Nam. Trong bối cảnh đó việc tìm các giải
pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cho các công ty kiểm toán của
Việt Nam là hết sức cần thiết nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong giai
đoạn sắp tới.
Với ý nghĩa trên, với sự giúp đỡ, hướng dẫn của TS. Trần Thị Bích
Ngọc, sự đồng ý của Trung tâm sau Đại học và Khoa kinh tế và quản lý thuộc
đại học Bách Khoa Hà Nội tôi đà nghiên cứu đề tài: Phân tích và đề xuất
một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo

tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (CPAHANOI) "

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


2
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

nhằm góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính
của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về thực trạng chất lượng sản phẩm dịch vụ kiểm toán độc lập tại
công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội từ năm 1999 đến năm 2007.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ
bản như phân tích dữ liệu, tổng hợp, thống kê, so sánh.
4. Nội dung của đề tài
Luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng và chất lượng sản phẩm dịch vụ
kiểm toán báo cáo tài chính
Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm dịch vụ kiểm
toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Hà
Nội


Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


3
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng và chất lượng
sản phẩm dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính
I.1 Lý luận chung về chất lượng và quản lý chất lượng
I.1.1 Các khái niệm cơ bản
I.1.1.1 Khái niệm về sản phẩm
Sản phẩm là một khái niệm rất rộng, nên có nhiều cách diễn đạt và
cách hiểu khác nhau.
Theo ISO 9000:2000: trong phần thuật ngữ sản phẩm được định nghĩa
là kết quả của các hoạt động và các quá trình.
Đây là một định nghĩa ngắn ngọn hết sức bao quát và cho rằng sản phẩm có
thể là hữu hình, có thể là vô hình; sản phẩm hữu hình thường là các sản phẩm
công nghiệp, nông nghiệp. Sản phẩm vô hình thường được hiểu là các sản phẩm
trí tuệ, dịch vụ. Một cách tổng quát sản phẩm bao gồm bốn dạng sau đây:
ã Phần cứng hoặc các sản phẩm khai thác, chế biến;
ã Phần mềm hoặc các sản phẩm Logic;
ã Vật tư chế biến;
ã Dịch vụ.
Ngoài ra sản phẩm còn có thể có các dạng hỗn hợp được tạo nên từ sự tổ
hợp của các dạng cơ bản nêu trên.
I.1.1.2 Khái niệm về chất lượng sản phẩm

Khái niệm về chất lượng sản phẩm đà xuất hiện từ lâu, ngày nay được
sử dụng phổ biến và rất thông dụng hàng ngày trong cuộc sống cũng như
trong sách báo. Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp,
phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xà hội. Do tính phức tạp
đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm.

Nguyễn Mạnh Th¾ng

Líp CH QTKD 2006 - 2008


4
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

Chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật hoặc là cái
tạo nên bản chất sự vật làm cho sự vật này khác sự vật kia. (Từ điển tiếng
Việt thông dụng, NXB Giáo dục, 1998).
Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả
mÃn nhu cầu của người sử dụng (Tiêu chuẩn Pháp NFX 50 - 109)
Theo quan niệm của các nhà sản xuất: chất lượng là sự hoàn hảo và
phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu chuẩn,
quy cách đà được xác định trước. (Quản lý chất lượng trong các tổ chức,
NXB Lao động X· héi, 2005. [3, tr11])
Philip Crosby, mét chuyªn gia ng­êi Mỹ về chất lượng định nghĩa:
Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu. [14, tr11]
Edwards Deming, một chuyên gia người Mỹ, người sáng lập ra vòng
tròn chất lượng Deming cho rằng: Chất lượng là sự phù hợp với mục ®Ých
sư dơng”. [18, tr 11]

Theo ISO 9000:2000 trong phÇn tht ngữ đà đưa ra định nghĩa: chất
lượng và mức độ thoả mÃn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu.
Từ những quan điểm trên, có thể thấy rằng chất lượng sản phẩm
không chỉ là việc thoả mÃn một quy cách kỹ thuật hay một yêu cầu cụ thể nào
đó, mà có nghĩa rộng lớn rất nhiều; đó là sự thoả mÃn những mong muốn của
khách hàng.
I.1.1.3 Khái niệm về chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ là tập hợp các đặc tính của một đối tượng, tạo
cho đối tượng đó thoả mÃn những yêu cầu đà nêu ra hoặc tiềm ẩn (TCVN
ISO 8402).
Cũng có thể hiểu chất lượng dịch vụ đó là sự thoả mÃn khách hàng được
đo bằng hiệu số giữa chất lượng mong đợi và chất lượng đạt được.
Nếu chất lượng mong đợi (A) thấp hơn chất lượng đạt được (B) thì chất
lượng tuyệt hảo.
Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


5
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

Nếu chất lượng mong đợi (A) lớn hơn chất lượng đạt được (B) thì chất
lượng không đảm bảo.
Nếu chất lượng mong đợi (A) bằng chất lượng đạt được (B) thì chất
lượng đảm bảo.
Khác với sản phẩm vật chất thông thường có thể đo lường và đánh giá
chất lượng chính xác, dịch vụ khó có được những chuẩn mực khách quan cụ

thể để đánh giá chất lượng một cách chính xác. Chất lượng dịch vụ khó kiểm
tra trước, chính khách hàng là người trực tiếp đánh giá chất lượng sau khi đÃ
sử dụng dịch vụ.
I.1.1.4 Khái niệm về quản lý chất lượng
Giáo sư, tiÕn sÜ Kaoru Ishikawa, mét chuyªn gia nỉi tiÕng trong lĩnh
vực quản lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chất lượng:
Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một sản phẩm có
chất lượng, kinh tế nhất, có ích nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng
thoả mÃn nhu cầu của người tiêu dùng [5, tr43]
Philip Crosby định nghĩa quản lý chất lượng: Là một phương tiện có
tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần
của một kế hoạch hành động [9, tr43].
Theo ISO 9000:2000 Quản lý chất lượng là một hoạt động có chức
năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra các chính sách, mục tiêu, trách
nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng,
kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong
khuôn khổ một hệ thống chất lượng. [15, tr43].
I.1.1.5 Khái niệm về hệ thống quản lý chất lượng
Theo ISO 9000:2000 Hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản
lý để chỉ đạo và quản lý một tổ chức vì mục tiêu chất lượng.
Hệ thống quản lý chất lượng bao gồm nhiều bộ phận hợp thành và giữa các
bộ phận hợp thành đó có quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau. ở Việt Nam hiện

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


6
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Trường ĐHBKHN

nay, các hệ thống quản lý chất lượng thường được các tổ chức, doanh nghiệp
áp dụng là:
- Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của tổ chức tiêu chuẩn hoá
quốc tÕ ISO 9000 (International Organization for Standarizantion).
- HƯ thèng qu¶n lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management) với các
modul cđa hƯ thèng nµy nh­: 5S, QCC, SS, IE, JIT, TPM.
- Hệ thống quản lý chất lượng theo GMP, HACCP, SQF cho các doanh
nghiệp sản xuất thực phẩm, nông sản, thuỷ sản.
- Hệ thống quản lý chất lượng QS 9000 áp dụng cho các doanh nghiệp chế
tạo ô tô.
- Hệ thống quản lý chất lượng SA 8000 SA là viết tắt của từ Social
Accountability 8000.
- Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Giải thưởng chất lượng Việt Nam.
I.2 Lý thuyết chung về Kiểm toán và Kiểm toán Báo cáo tài chính
I.2.1 Khái niệm về kiểm toán
ở Việt Nam, thuật ngữ kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói
riêng mới xuất hiện từ những năm cuối thËp kû 80 cđa thÕ kû 20. Trªn thÕ giíi
tht ngữ kiểm toán đà có từ lâu, từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính trung
thực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tài chính, kế toán và thực trạng
của một chủ thể trong quan hệ kinh tế. Hiện nay có nhiều định nghĩa khác
nhau về kiểm toán, cụ thể:
Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (International
Federation of Accountants) thì kiểm toán là việc kiểm toán viên độc lập
kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính.
Trong giáo trình kiểm toán của tác giả Alvin A.Rén và James
K.Loebbecker đà định nghĩa: Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập
và có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể

định lượng được của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáo

Nguyễn Mạnh Th¾ng

Líp CH QTKD 2006 - 2008


7
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đà được thiết
lập {10, tr 9].
Định nghĩa khác nêu: Kiểm toán là thủ pháp xem xét và kiểm tra một
cách khách quan về từng khoản mục bao gồm việc thẩm tra những thông tin
đặc trưng được xác định bởi kiểm toán viên. Nói tổng quát, mục đích của
kiểm toán là trình bày ý kiến hoặc đi đến kết luận về cái được kiểm toán
[22, tr 6].
Trong quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân ban
hành kèm theo nghị định 105/CP của chính phủ ngày 30/03/2004 nêu: Kiểm
toán là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm
toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo
tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đơn vị được kiểm
toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này.
Như vËy vỊ kh¸i niƯm kiĨm to¸n cã thĨ cã nhiỊu cách phát biểu và diễn
đạt khác nhau, tuy nhiên về tỉng qu¸t kh¸i niƯm kiĨm to¸n sÏ bao gåm c¸c nội
dung cơ bản, đó là:
ã Chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán: Người thực thi công việc kiểm toán
(Kiểm toán viên) và các đơn vị kinh tế (gọi là các doanh nghiệp) có các

thông tin kinh tế được kiểm toán.
ã Đối tượng kiểm toán: là các thông tin kinh tế được kiểm toán mà kiểm toán
viên sẽ đưa ra ý kiến về những thông tin này sau quá trình thực hiện công
việc kiểm toán.
ã Mục tiêu của kiểm toán: Kết thúc quá trình kiểm toán, kiểm toán viên đưa
ra ý kiến về đối tượng kiểm toán.
I.2.2 Sự cần thiết và quá trình hình thành kiểm toán độc lập ở Việt Nam
ở Việt Nam, trước năm 1975 đà có văn phòng kiểm toán của các công
ty kiểm toán quốc tế hoạt động ở Sài Gòn. Sau khi đất nước thống nhất, hoạt
động kiểm toán của các văn phòng này không còn thích hợp với nền kinh tế kế

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


8
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

hoạch hoá tËp trung lóc bÊy giê. Trong nỊn kinh tÕ kÕ hoạch hoá tập trung bao
cấp, các hoạt động kinh tế được chỉ đạo thống nhất, định sẵn. Cùng với chế độ
sở hữu tập thể đà dẫn đến việc xác định quyền lợi, trách nhiệm, quyền hạn của
các nhà lÃnh đạo doanh nghiệp cùng các cấp lÃnh đạo khác không rõ ràng.
Việc kiểm tra các thông tin kinh tế thời kỳ này mang tính tuân thủ là chủ yếu
và việc kiểm tra được thực hiện bởi các cơ quan chức năng (thuế, tài chính, cơ
quan chủ quản). Các thông tin này là cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành kế
hoạch và xây dựng kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo. Mặt khác với cơ chế
quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì không thể tồn tại một doanh nghiệp

hoặc một tổ chức kinh tế nào được xem là độc lập để thực hiện đầy đủ chức
năng kiểm toán. Do vậy vào thời kỳ này không xuất hiện nhu cầu kiểm toán.
Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các loại hình doanh nghiệp theo các
hình thức khác nhau được thành lập và phát triển mạnh, các doanh nghiệp này
đóng vai trò và ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, đồng
thời các doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang thực hiện cơ chế hạch toán kinh
doanh độc lập. Với sự chuyển đổi này cho thấy đà xuất hiện đầy đủ các điều
kiện và yêu cầu cho sự ra đời của hoạt động kiểm toán độc lập, đó là:
- Về khách quan: Do có sự đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, tất sẽ phát
sinh nhu cầu cần phải có hoạt động kiểm toán cũng như nhu cầu tư vấn của
bản thân các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đây là thông lệ và cũng
là yêu cầu của công ty mẹ. Mặt khác về phía quản lý Nhà nước cũng cần phải
có những thông tin cậy để đánh giá thực trạng đầu tư cũng như thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước trong khi không thể áp dụng các hình thức duyệt quyết
toán như đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
- Về chủ quan: Khi tính chủ động trong kinh doanh của các doanh
nghiệp được phát huy, các doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, theo
đó các yêu cầu thông tin kinh tế trung thực và đáng tin cậy là hết sức quan
trọng. Các thông tin này không chỉ phục vụ cho các đối tượng là Nhà nước mà

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


9
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN


còn phục vụ cho nhiều đối tượng khác như ngân hàng (tư cách là người cho
vay), đối tác kinh doanh
Với các yêu cầu mang tính khách quan và chủ quan như trình bày ở trên
đà hình thành nhu cầu kiểm toán, theo đó công ty kiểm toán đầu tiên của Việt
Nam được thành lập vào tháng 5 năm 1991. Tiếp theo sau là hàng loạt các công
ty kiểm toán khác ở mọi thành phần kinh tế cũng được thành lập. Như vậy sự
xuất hiện kiểm toán ở Việt Nam là tất yếu khách quan, hoạt động kiểm toán
độc lập thực sự cần thiết cho nền kinh tế thị trường và là nhu cầu của nền
kinh tế chứ không phải là sự bắt buộc của các quy định pháp lý.
I.2.3 Phân loại kiểm toán
I.2.3.1 Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán
Căn cứ vào mục đích cụ thể (hay đối tượng trực tiếp) của kiểm toán, người ta
thường chia thành 3 loại là: Kiểm toán hoạt động (Operation Audit), Kiểm
toán tuân thủ (Compliance Audit) và kiểm toán BCTC (Audit of financial
Statements).
ã Kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động là sự xem xét lại tất cả các thủ tục và phương pháp
hoạt ®éng cđa mét tỉ chøc nh»m mơc ®Ých ®¸nh gi¸ tính hiệu quả và tính hiệu
lực. ở giai đoạn hoàn tất của một cuộc kiểm toán hoạt động, kiểm toán viên
thường có những kiến nghị để cải tiến hoạt động của tổ chức được kiểm toán.
Tính hiệu lực: Là khả năng về mức độ hoàn thành các nhiệm vụ và mục
tiêu đà xác định của đơn vị.
Tính hiệu quả: Là việc đạt được kết quả cao nhất với một lượng nguồn lực
nhất định, hay đây còn gọi là nguyên tắc tối đa.
ã Kiểm toán tuân thủ:
Kiểm toán tuân thủ là loại kiểm toán để xem xét đơn vị được kiểm toán có
tuân thủ các quy định mà cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ quan chức
năng của Nhà nước hoặc cơ quan chuyên môn đề ra hay không.

Nguyễn Mạnh Thắng


Lớp CH QTKD 2006 - 2008


10
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

Đối tượng của kiểm toán tuân thủ cũng đa dạng. Nó có thể là tuân thủ các
quy tắc do các cơ quan Nhà nước cấp trên đề ra, như việc kiểm tra đánh giá về
việc tuân thủ các quy định về thuế giá trị gia tăng, hay các quy định về bảo vệ
môi trường, bảo vệ người lao động, hoặc việc tuân thủ những quy định do
người quản lý cấp trên trong đơn vị đề ra, hoặc nó còn là việc tuân thủ những
quy định của cơ quan chuyên môn đề ra như việc tuân thủ quy định và thủ tục
giải ngân của Kho bạc Nhà nước, việc tuân thủ các điều kiện và thủ tục vay vốn
ngân hàng Tuy nhiên về các tiêu chuẩn, chuẩn mực để đánh giá ở loại kiểm
toán này lại không phức tạp như ở kiểm toán hoạt động, chúng thường được xác
định một cách dễ dàng gắn liền với các thủ tục, quy tắc được kiểm toán. Về kết
quả kiểm toán, thông thường loại kiểm toán này được thực hiện để phục vụ cho
nhu cầu bản thân các đơn vị, hoặc nhu cầu của cơ quan quản lý cấp trên nên kết
quả kiểm toán tuân thủ nói chung được báo cáo cho người có trách nhiệm trong
đơn vị được kiểm toán hoặc cơ quan quản lý cấp trên hơn là cho một phạm vi
người sử dụng rộng. Những trường hợp khác về kiểm toán do một khách hàng,
không phải đơn vị được kiểm toán yêu cầu, như việc kiểm tra tính tuân thủ các
quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp ở một đơn vị do cơ quan thuế, thì kết
quả kiểm toán sẽ được báo cáo cho cơ quan có nhu cầu thuê kiểm toán.
ã Kiểm toán báo cáo tài chính:
Đối tượng của loại kiểm toán này là các báo cáo tài chính. Mục tiêu của
kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên đưa ra ý kiến xác nhận

rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán
hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật có liên quan và có
phản ánh trung thực hợp lý trên khía cạnh trọng yếu hay không. Các báo cáo
tài chính của đơn vị kinh tế bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.
I.2.3.2 Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán
Phân loại theo chủ thể, kiểm toán được chia làm ba loại:

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


11
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

Kiểm toán nội bộ: Kiểm toán nội bộ được tổ chức bên trong của mỗi
đơn vị thực hiện kiểm tra và cho ý kiến về các đối tượng được kiểm toán nhằm
giúp các bộ phận trong đơn vị thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình.
Kiểm toán Nhà nước: Kiểm toán Nhà nước là cơ quan kiểm tra tài
chính tối cao của Quốc gia, thực hiện kiểm tra và báo cáo về việc quản lý và
sử dụng các nguồn lực của Nhà nước ở các đơn vị.
Kiểm toán độc lập: Thường tổ chức dưới dạng công ty hay hÃng kiểm
toán nhằm cung cấp dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác có tính chuyên
môn cho xà hội.
I.2.4 Kiểm toán Báo cáo tài chính
I.2.4.1 Các nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính
- Tuân thủ pháp luật của Nhà nước;

- Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp;
Tuân thủ pháp luật của Nhà nước
Việc phải tuân thủ theo các khuôn khổ pháp luật của bản thân hoạt động
kiểm toán, trong quá trình kiểm toán, để đưa ra ý kiến kiểm toán, các kiểm
toán viên cần phải dựa vào các quy định pháp lý khác liên quan đến đối tượng
kiểm toán. Nếu các chuẩn mực kiểm toán yêu cầu các kiểm toán viên phải
thực hiện các công việc kiểm toán đầy đủ theo các nội dung mang tính mực
thước thì các quy định pháp lý liên quan đến đối tượng kiểm toán là các cơ sở
để kiểm toán viên so sánh, đánh giá các bằng chứng kiểm toán để đưa ra ý
kiến về đối tượng kiểm toán. §Ĩ ®­a ra ý kiÕn nhËn xÐt tÝnh trung thùc hợp lý
của báo cáo tài chính thì kiểm toán viên phải xem xét và khẳng định rằng các
báo cáo tài chính có được lập theo nguyên tắc hiện hành (hoặc được chấp
nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan hay không? Chẳng hạn, để đánh giá
được tính liên tục hoạt động, kiểm toán viên cần phải quan tâm đến các yếu tố
dẫn đến phá sản hay giải thể doanh nghiệp hoặc các yếu tố khác có thể ảnh
hưởng đến khả năng tiếp tục hoạt động trong thời gian nhất định. Muốn vậy,
kiểm toán viên phải dựa vào luật công ty, luật lao động, hay các quy định pháp
lý liên quan khác hoặc khi kiểm toán xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


12
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

cần phải dựa vào các quy định của Nhà nước về quản lý doanh thu và chi phí
để xác định đầy đủ và hợp lý các khoản thu nhập và chi phí

Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
ã Độc lập: Độc lập là nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên.
Trong quá trình kiểm toán, Kiểm toán viên phải thực sự không bị chi phối
hoặc tác động bởi bất kỳ lợi ích vật chất hoặc tinh thần nào làm ảnh hưởng
đến sự trung thực, khách quan và độc lập nghề nghiệp của mình. Để đảm
bảo tính độc lập kiểm toán viên không được làm kiểm toán trong các
trường hợp sau:
- Kiểm toán viên không được nhận làm kiểm toán cho các đơn vị mà mình
có quan hệ kinh tế hoặc quyền lợi kinh tế như góp vốn cổ phần, cho vay
hoặc vay vốn từ khách hàng, hoặc là cổ đông chi phối của khách hàng,
hoặc có ký kết hợp đồng gia công, dịch vụ, đại lý tiêu thụ hàng hoá
- Kiểm toán viên không được nhận làm kiểm toán ở các đơn vị mà bản thân có
quan hệ họ hàng thân thuộc (như bố, mẹ, vợ, chồng, con cái, anh em ruột) với
những người trong bộ máy quản lý (Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các
trưởng, phó phòng và những cấp tương đương) trong đơn vị được kiểm toán.
- Kiểm toán viên không được vừa làm dịch vụ kế toán (như trực tiếp ghi
chép, giữ sổ kế toán và lập báo cáo tài chính) vừa làm dịch vụ kiểm toán
cho cùng một khách hàng.
ã Chính trực: Kiểm toán viên phải thẳng thắn, trung thực và có chính kiến
rõ ràng.
ã Khách quan: Kiểm toán viên phải công bằng, tôn trọng sự thật và không
được thành kiến, thiên vị.
ã Năng lực chuyên môn và tính thận trọng: Kiểm toán viên phải thực hiện
công việc kiểm toán với đầy đủ năng lực chuyên môn cần thiết, với sự thận
trọng cao nhất và tinh thần làm việc chuyên cần. Kiểm toán viên có nhiệm
vụ duy trì, cập nhật và nâng cao kiến thức trong thực tiễn, trong môi trường
pháp lý và các tiến bộ kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu công việc.

Nguyễn Mạnh Thắng


Lớp CH QTKD 2006 - 2008


13
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

ã Tính bí mật: Kiểm toán phải bảo mật các thông tin có được trong quá
trình kiểm toán, không được tiết lộ bất cứ một thông tin nào khi chưa được
phép của người có thầm quyền, trừ khi có nghĩa vụ phải công khai theo yêu
cầu của pháp luật hoặc trong phạm vi quyền hạn của mình.
ã Tư cách nghề nghiệp: Kiểm toán viên phải trau dồi và bảo vệ uy tín nghề
nghiệp, không được gây ra những hành vi làm giảm uy tín nghề nghiệp.
ã Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn: Kiểm toán viên phải thực hiện công
việc kiểm toán theo những kỹ thuật và chuẩn mực chuyên môn đà quy định
trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và các quy định pháp luật hiện hành.
I.2.4.2 Phạm vi của kiểm toán báo cáo tài chính
Để hình thành ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải
có được các căn cứ vững chắc cũng như các thông tin cốt yếu trong công việc
ghi chép kế toán và các nguồn số liệu đáng tin cậy khác đà được dùng làm cơ
sở cho việc xây dựng các báo cáo tài chính, hay nói cách khác, kiểm toán viên
phải có đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp. Do vậy phạm vi kiểm toán sẽ
là những công việc, thủ tục kiểm toán cần thiết mà kiểm toán viên xác định và
thực hiện trong quá trình kiểm toán để thu thập đầy đủ các bằng chứng thích
hợp cho ý kiến kiểm toán hay nói như chuẩn mực kiểm toán là để đạt được
mục tiêu kiểm toán. Những công việc, thủ tục kiểm toán sẽ phụ thuộc vào nội
dung kiểm toán, tuy nhiên những thủ tục kiểm toán này phải được xác định
trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán, phù hợp với yêu cầu của tổ chức nghề
nghiệp, phù hợp với pháp luật và các thoả thuận trong hợp đồng kiểm toán.

Các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp được thu thập thông qua các
thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản và bằng các phương pháp như
kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán và quy trình phân tích.
Xác định phạm vi kiểm toán có ý nghĩa quan trọng, mà trước hết các
đơn vị được kiểm toán cần có những hiểu biết nhất định về kiểm toán, yêu cầu
của kiểm toán và việc các kiểm toán viên tiến hành các thủ tục kiểm toán mà
họ cho là cần thiết theo đó tạo điều kiện, cung cấp đầy đủ cho kiểm toán viên.
Việc các đơn vị được kiểm toán không thực hiện đúng các thoả thuận trong
Nguyễn Mạnh Th¾ng

Líp CH QTKD 2006 - 2008


14
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

hợp đồng kiểm toán, lẩn tránh trách nhiệm hoặc từ chối cung cấp những thông
tin, bằng chứng cần thiết, hay ngăn chặn công việc của kiểm toán viên đều
dẫn đến phạm vi kiểm toán bị giới hạn. Trong trường hợp này, nếu kiểm toán
viên không thể thực hiện được các thủ tục kiểm toán thay thế khác một cách
hợp lý, khi đó cần đưa ra ý kiến từ chối. Tuy nhiên đôi khi do hạn chế về thời
gian, hoàn cảnh cũng có thể dẫn đến phạm vi kiểm toán bị giới hạn. Trong
những trường hợp như vậy, kiểm toán viên cần cố gằng tìm ra các phương
pháp hợp lý để thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp
để có thể nêu ý kiến chấp nhận toàn bộ trong báo cáo kiểm toán. Nếu không,
tuy theo tính chất, mức độ trọng yếu và các bằng chứng bổ sung mà kiểm toán
viên đánh giá mức độ cần thiết để đưa ra ý kiến phù hợp.
I.2.4.3 Quy trình thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính

Hình 1.1: Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính
Giai đoạn 1: Đánh
giá và lựa chọn khách
hàng trước khi ký HĐ

Nội dung

Nội dung

Giai đoạn 2: Ký hợp
đồng kiểm toán

Giai đoạn 3: Lập kế
hoạch kiểm toán

Giai đoạn 4: Thực
hiện kiểm toán

Giai đoạn 5: Kết thúc
kiểm toán

Nguyễn Mạnh Thắng

Nội dung

Nội dung

Nội dung

-


Xem xét, phân tích và đánh giá rủi ro
Khả năng đáp ứng đòi hỏi của KH
Quyết định chấp nhận hay không chấp
nhận cung cấp dịch vụ

-

Thực hiện ký kết hợp đồng: Tuân thủ
chặt chẽ các quy định trong chuẩn
mực 210 Hợp đồng kiểm toán

-

Công tác chuẩn cho việc lập kế hoạch
Lập kế hoạch kiểm toán
Xây dựng chương trình KT chi tiết

-

Khảo sát kiểm soát
Khảo sát số dư
Thực hiện các thủ tục phân tích
Khảo sát chi tiết nghiệp vụ

-

Xem xét lại những sự kiện bất thường
Đánh giá kết quả kiểm toán
Lập Báo cáo kiểm toán

Hoàn tất hồ sơ kiểm toán
Lớp CH QTKD 2006 - 2008


15
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Trường ĐHBKHN

Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính bao gồm 5 giai đoạn: Giai đoạn
đánh giá và lựa chọn khách hàng trước khi ký hợp đồng kiểm toán, giai đoạn
ký hợp đồng kiểm toán, giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán; giai đoạn thực hiện
kiểm toán; và giai đoạn kết thúc kiểm toán.
ã Giai đoạn đánh giá và lựa chọn khách hàng: Trước khi thực hiện ký hợp
đồng kiểm toán các công ty kiểm toán cần xem xét, phân tích và đánh giá
rủi ro của việc chấp nhận kiểm toán từ đó đưa ra quyết định có duy trì kiểm
toán (đối với khách hàng của công ty năm trước) hoặc chấp nhận kiểm toán
(đối với khách hàng mới).
ã Giai đoạn ký hợp đồng kiểm toán: Sau khi đà tìm hiểu, phân tích và đánh
giá khách hàng, trong trường hợp công ty kiểm toán chấp nhận cung cấp
dịch vụ thì cần tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán. Việc ký kết hợp đồng
kiểm toán phải được tuân thủ quy định tại chuẩn mực kiểm toán số 210
Hợp đồng kiểm toán.
ã Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: gồm các bước công việc như công tác
chuẩn bị, lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng chương trình kiểm toán.
Chương trình kiểm toán cho kiểm toán báo cáo tài chính thường được thiết
kế thành ba phần là các khảo sát nghiệp vụ, thủ tục phân tích và các khảo
sát chi tiết của các số dư.
ã Giai đoạn thực hiện kiểm toán: thực chất là triển khai các nội dung trong
kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán nhằm thu thập bằng chứng

kiểm toán cho các nội dung và các mục tiêu đà được thiết lập. Đối với
kiểm toán báo cáo tài chính, những nội dung chính trong giai đoạn này
gồm: Thực hiện các cuộc khảo sát kiểm soát; khảo sát số dư; thực hiện các
thủ tục phân tích và các khảo sát chi tiết nghiệp vụ.
ã

Giai đoạn kết thúc kiểm toán: gồm các công việc như tổng hợp kết

quả lập và công bố báo cáo kiểm toán. Đối với kiểm toán báo cáo tài chính,
giai đoạn này thường bao gồm những công việc như: Xem xét lại các khoản

Nguyễn Mạnh Thắng

Lớp CH QTKD 2006 - 2008


×