Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cơ khí thương mại AN KIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.21 KB, 36 trang )

Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
MỤC LỤC
I

Lời mở đầu
Tổng quan về cơng ty cơ khí thương mại AN

1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
II

KIM:
Giới thiệu về cơng ty cơ khí thương mại AN KIM
Đặc điểm hoạt động của công ty
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công nghệ sản xuất kinh doanh của cơng ty
Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ

2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
III
3.1
3.2


Trang

phần cơ khí thương AN KIM
Đặc điểm về nguồn nhân lực của cơng ty
Phân tích hoạt động Marketing
Phân tích tình hình vật tư tài sản cố định của cơng ty
Phân tích chi phí và giá thành của cơng ty
Phân tích tình hình tài chính của cơng ty
Đánh giá chung và lựa chọn đề tài
Đánh giá chung và tình hình doanh nghiệp
Lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp

Danh Mục Bảng
 Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự tại cơng ty cổ phần cơ khí thương
mại AN KIM theo trình độ
 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự tại Cơng ty cổ phần cơ khí thương
mại AN KIM theo chức vụ

Page 1


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
 Bảng 2.3: Cơ cấu nhân sự tại Cơng ty cổ phần cơ khí thương
mại AN KIM theo độ tuổi
 Bảng 2.4: Cơ cấu nhân sự tại Cơng ty cổ phần cơ khí thương
mại AN KIM theo giới tính
 Bảng 2.5 : Bảng tình hình hoạt động của cơng ty về quản lý
lao động và tiền lương
 Bảng 2.6:Bảng Máy móc thiết bị chính mà cơng ty sử dụng
 Bảng 2.7: Bảng phân tích tài sản cố định

 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp doanh thu và chi phí
 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp các yếu tố cấu thành chi phí
 Bảng 2.10: Bảng doanh thu và lợi nhuận
 Bảng 2.11:

Bảng cơ cấu vốn – Tài sản của công ty

 Bảng 2.12: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty năm 2010-2011
 Bảng 2.13: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm
2010-2011
 Bảng 2.14: Bảng chỉ tiêu các tài chính của cơng ty

LỜI MỞ ĐẦU
Cơng ty Cở phần cơ khí thương mại AN KIM là Cơng ty thương mại và
mua bán hàng hóa, sản xuất..Đươc thành lập ngaỳ 19/01/2004 theo quyết
định thành lập doanh nghiêp.
Page 2


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
Mặc dù mới được thành lập 8 năm, nhưng trong những năm qua, với sự
lãnh đạo tài tình của Bộ máy quản trị, với chiến lược kinh doanh đúng đắn
và một đội ngũ cán bộ nhiệt huyết có trình độ chuyên môn cao,AN KIM
luôn đạt hiêu quả kinh doanh cao trong ngành, góp phần đáng kế vào tổng
doanh thu của AN KIM cũng như gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và
tổng sản phẩm quốc dân của cả nước.
Việt Nam chỉ mới gia nhập WTO năm 2007 nhưng xu thế hội nhập kinh
tế quốc tế đã tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt trên thị trường
trong nước và quốc tế. Khó khăn, thách thức thì luôn tồn tại nhưng những cơ
hội kinh doanh luôn rộng mở với AN KIM

Trong thời gian tới, ngoài những thị trường đã có, AN KIM đang cố
gắng mở rộng hoạt động kinh doanh sản xuất sang các tỉnh thành khác.Cũng
như mở rộng các mặt hàng kinh doanh sản xuất và nâng cao chất lượng các
dịch vụ .
Theo đúng kế hoạch thực tập mà Nhà trường đưa ra, nhận được sự giúp
đỡ của giáo viên hướng dẫn và cơng ty cổ phần cơ khí thương mại AN KIM,
Trong thời gian thực tập, tôi đã nghiêm túc và cố gắng tìm hiểu về cơng
ty một cách kỹ lưỡng nhất, chủ động đưa ra triển khai nghiên cứu những đề
tài có tính khả thi để hồn thành Chun đề thực tập của mình vào cuối giai
đoạn thực tập cũng như đóng góp một chút ý kiến vào hoạt động và sự phát
triển của công ty.
Xin trân trọng cảm ơn q cơng ty cổ phần cơ khí thương mại AN KIM
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được thực tập và tìm tài liệu nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn TS. Phạm Thu Hà đã hướng dẫn tôi thực hiện
Báo cáo tổng hợp này.

Page 3


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
Do còn nhiều hạn chế và khả năng tổng hợp, phân tích và nghiên cứu
nên trong Báo cáo tổng hợp không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tuy nhiên
trong thời gian tới, tơi sẽ cố gắng hơn nữa để thực hiện Chuyên đề thực tập
một cách đầy đủ và hoàn thiện nhất.

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIỆP VỤ GỒM 3 PHẦN
Phần I : Tổng quan về cơng ty cổ phần cơ khí thương mại AN KIM
Phần II : Phân tích hoạt đơng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cơ
khú thương mại AN KIM
Phần III : Đánh giá chung và lựa chọn đề tài

Em xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN
CƠ KHÍ THƯƠNG MẠI AN KIM
I.

Giới thiệu chung và khái quát về công ty Cổ Phần Cơ Khí Thương Mại
AN KIM :
1.1.Giới thiệu về cơng ty Cổ Phần Cơ Khí Thương Mại AN KIM:

Page 4


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
Công ty được thành lập vào ngày 19/1/2004, điều lệ công ty được thông
qua cổ đông sáng lập. Được đăng ký thay đổi lần 2 vào ngày 04/12/2008
chuyển trụ sở từ Hà Nội về Bắc Giang.
-Tên cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THƯƠNG MẠI AN KIM
-Tên giao dịch : AN KIM TRADING AND ENGINEERING JOINT
STOCK COMPANY
-Tên viết tắt : AKITEC JSC.
-Địa chỉ trụ sở chính : LƠ E1 , E2 khu cơng nghiệp Đình Trám, huyện Việt
n tỉnh Bắc Giang.
-Ngành, nghề kinh doanh : sản xuất các sản phẩm bằng kim loại và các
hoạt động dịch vụ có liên quan; sản xuất và lắp đặt máy móc thiết bị cơ điện
phục vụ cho công nghiệp và dân dụng; Xây dựng các cơng trình dân dụng và
cơng nghiệp; sản xuất sợi, dệt vải và hoàn thiện các sản phẩm dệt; sản xuất
quần áo may sẵn , trang phục ; chế biên và sản xuất các sản phẩm từ gỗ , sản
xuất đồ nội thất gia dụng văn phòng ; sản xuất lắp ráp điện tử, tin học, bưu
chính viễn thơng ; sản xuất thực phẩm và sản xuất thức ăn cho gia súc, gia

cầm ; vẫn chuyển hàng hóa ; mua bán các vật tư thiết bị sản xuất và tiêu




dung ; đại lý mua bán hàng hóa .
Vốn điều lệ : 3.000.000.000 đồng ( ba tỷ đồng )
Email :
1.2. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp:
- Hình thức sở hữu vốn của công : Cổ phần
- Ngành nghề đăng ký kinh doanh :
Sản xuất sản phẩm kim loại và các dịch vụ có liên quan
Sản xuất và lắp đặt máy móc, thiết bị cơ điện phục vụ cho cơng nghiệp và






dân dụng
Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
Vận chuyển hành khách , hàng hóa
Đại lý mua bán, ký gửi hành hóa
…….

-

Page 5



Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012

1.3.Cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty :
Hình 1.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty:

1.3.1) Ban điều hành
-Giám đốc : người đại diện pháp luật theo ủy quyền của cơng ty,người
chỉ đạo chung, có thẩm quyềng cao nhất, có nhiệm vụ quản lý toàn diện

Page 6


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
doanh nghiệp, có quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về
hoạt động kinh doanh của cơng ty.
- Phó giám đốc : là người chịu trách nhiệm quản lý bộ phận sản xuất
dưới sự ủy quyền của giám đốc.
1.3.2) Các phòng , ban trực thuộc:
- Quản đốc: có nhiệm vụ giám sát các khâu quá trình sản xuất về mặt kỹ
thuật, nguyên vật liệu, trực tiếp chỉ đạo sản xuất sản phẩm,
-Khối kinh doanh : nhiệm vụ chính là cân nhắc, tính tốn lập kế hoạch
kinh doanh, định hướng phát triển của công ty trong ngắn hạn cũng như dài
hạn của công ty, đồng thời xây dựng hệ thống nhà máy phân phối, mở rộng
thị trường
- Phịng tài chính kế tốn : đây là phòng ban hết sức quan trọng, gắn kết
các phịng ban khác và tồn bộ cơng ty. Nó quản lý các hoạt động liên quan
đến tài chính như: “ quản lý vốn, tài sản, vật tư của công ty , nhằm sử dụng
có hiệu quả vật tư , tiền vốn”. Làm cơng tác thống kê kế tốn, lập báo cáo tài
chính theo đúng chế độ hiện hành ,tham mưu cho giám đốc trong việc quản
lý kinh tế - tài chính theo đúng quy định . Đề xuất các biện pháp quản lý

kinh doanh trên các lĩnh vực: vật tư , tài sản, chế độ chính sách đối với
người lao động, thành phẩm , hàng hóa
- Phịng hành chính nhân sự : có nhiệm vụ làm cơng tác tổ chức, quản lý lao
động, hồ sơ cán bộ công nhân viên, xây dựng quy chế thi đua khen thưởng,
đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ lao động, là cầu nối giữa người lao
động với công ty. Nhiệm vụ lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm , hàng tháng
cho cơng ty, lên chương trình tuyển dụng , tổ chức tuyển dụng..
- Phòng kỹ thuật : trưởng phòng kỹ thuật có trách nhiệm quản lý về khâu kỹ
thuật, phịng kỹ thuật có chức năng nhận mẫu, kiểm tra mẫu
- Thủ kho : Thủ kho bên phụ trách kho nguyên vật liệu, kiểm tra tình hình
nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn . có nhiệm vụ báo cáo tình hình hàng ngày
với kế tốn trưởng,để đi mua ngun vật liệu cho cơng ty. Thủ kho bên
Page 7


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
thành phẩm thì bảo quản thành phẩm , kiểm tra và ghi sổ kho tình hình nhập
xuất, tồn thành phẩm , báo cáo với kế tốn trưởng.
- Tổ trưởng các tổ: chấm cơng cho các cơng nhân tổ mình, nộp bảng chấm
cơng cho kế tốn trưởng để tính lương cho cơng nhân , quản lý cơng nhân tổ
mình trong sản xuất, tác phong làm việc của công nhân
1.4. Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty :
- Chức năng :
• Sản xuất sản phẩm kim loại và các dịch vụ có liên quan
• Sản xuất và lắp đặt máy móc, thiết bị cơ điện phục vụ cho cơng nghiệp và






dân dụng
Xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
Vận chuyển hành khách , hàng hóa
Đại lý mua bán, ký gửi hành hóa
Thị trường đầu vào:
- Cung cấp vật tư xây dựng : Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại
Đại Thịnh
- Cung cấp thép các loại : Công ty TNHH Hiển Huy, DNTN Tuyết Hạnh
- Cung cấp kim loại mầu: Cửa hàng Đặng Thị Lan Phương
- Cung cấp Sơn và Hóa chất : Công ty TNHH Hà Long, Công ty Sơn
Tổng hợp Hà Nội
- Nhiệm vụ : Công ty phải đẩy mạnh cơng tác kinh doanh, kinh doanh
có lãi, bảo tồn vốn, đạt doanh thu và không để mất vốn , công nợ trong kinh
doanh. Thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động theo đúng
quy định. Thực hiện các báo cáo thống kê, kế toán, và chịu trách nhiệm về
độ chính xác của nó. Cơng ty có nghĩa vụ phải thực hiện các khoản nộp đối
với Nhà Nước như : thuế , bảo hiểm
1.5. Công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty :
Để cung cấp những sản phẩm thang máng cáp, các loại thì phải trải qua
các quy trình sản xuất như sau :
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty :
Chọn tấm tơn có kích
thước phù hợp Page 8


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012

Cắt theo quy cách
Đột lỗ trên máy đột
tay


Đột lỗ trên máy đột
Chấn định hình bằng
máy chấn
Hàn ghép

Mài ba via lỗ cạnh

Tẩy dầu bằng dung dich
xút.
Tẩy gỉ bằng dung dịch axit
phốt phát hóa bề mặt
Hong ,sấy khô, phun bột
sơn tĩnh điện với màu phù
hợp
Sấy ở nhiệt độ 190-200°c
trong 10 phút

Lắp ráp đóng gói sản
phẩm

Page 9


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012

Phần II: Phân tích tình hình sản xuất kinh
doanh của cơng ty :
2.1) Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty :
Tổng số lượng lao động tài công ty là 33 người trong đó 15 người có trình

độ đại học, 8 người có trình độ cao đẳng , cịn lại là trình độ công nhân
,trung cấp và sơ cấp .
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự tại cơng ty Cổ phần Cơ Khí Thương Mại AN
KIM theo trình độ:

Trình độ

Số lao động (người)

Tỷ lệ (%)

Đại học

15

45,45

Cao đẳng

8

24,24

Trung cấp

10

30,31

Tổng


33

100

Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự tại cơng ty Cổ phần cơ khí thương mại AN
KIM theo chức vụ :
Tiêu chí

số lượng tỷ lệ ( %)

Kỹ thuật viên
Công nhân kỹ thuật

( người )
5
10

Page
10

15,15
30,31


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
Công nhân khác

18


54,54

Bảng 2.3: Cơ cấu nhân sự tại Công ty cổ phần cơ khí thương mại AN
KIM theo độ tuổi :
Tiêu chí

Số lượng Tỷ

lệ

( người) (%)
Trên 40 tuổi
8
24,24
Dưới 40 tuổi
25
75,76
Bảng 2.4: Cơ cấu nhân sự tại công ty cổ phần thương mại AN KIM
theo giới tính :
Tiêu chí

Số lượng Tỷ

Nam
Nữ

( người )
29
4


lệ

(%)
87,87
12,13

Đội ngũ công nhân viên công ty là một tập thể yêu nghề với một cơ
cấu bộ máy quản lý và trình công nhân viên tương đối cao. Nhờ sự lãnh đạo
đúng dắn của lãnh đạo công ty trong những năm qua công ty luôn thực hiện
tốt nhiệm vụ được giao. Trong những năm qua cơng ty ra sức nâng cáo trình
độ của công nhân viên trong công ty như là cử người đi học tại chức…. thực
hiện công tác tuyển dụng chặt chẽ và hợp lý.
Nhận xét :
Nhìn vào cơ cấu lao động theo trình độ ta có thể thấy vì công ty là công ty
sản xuất nên số cán bộ cơng nhân viên có trình độ trung cấp và cơng nhân kỹ
thuật chiếm tỷ lệ lớn nhất với số lượng là 10 người chiếm 30,31%. Mặt khác
những nhân viên có trình độ Đại học ở trong cơng ty cũng chiếm một số
lượng khơng nhỏ là 45,45% và nhân viên có trình độ cao đẳng cũng chiếm

Page
11


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
24,24%. Từ đó ta có thể thấy nhân viên trong cơng ty đều là những người có
trình độ, và có khả năng phát triển hơn.
Nếu xét cơ cấu lao động theo độ tuổi thì ta có thể thấy cơng ty có số
nhân viên dưới 40 tuổi là 30 người chiếm 75,76%. Vì vậy có thể nói cơ cấu
nhân viên trong cơng ty là trẻ điều này cũng có thể là một thuân lợi cho cơng
ty vì những người trẻ dễ dàng tiếp thu được nhũng kiến thức mới, sáng tạo,

luôn theo được nhu cầu của thời đại. Mặt khác, số nhân viên trên 40 tuổi
cũng chiếm một con số không nhỏ trong công ty, chiếm 24,24%. Đây cũng
là một điều thuận lợi đối với cơng ty vì những người này thường có kinh
nghiệm làm việc nhiều hơn. Có thể giải quyết vấn đề khi có sự cố xảy ra, mà
những người trẻ tuổi thường khơng có.
Mặt khác do tính chất của cơng việc do vậy số lượng nhân viên là nam
chiếm tỷ trọng lớn trong cơng ty 87,87% trong khi đó số nhân viên là nữ thì
chỉ làm việc văn phịng, thư kí,…trong cơng ty do vậy số lượng chỉ chiếm
12,13%.
Ngoài ra, trong năm 2011 vừa qua công ty đã tổng kết số nhân viên và
việc quản lí nhân viên trong năm qua và số tiền lương bình qn mỗi nhân
viên trong cơng ty. Trong bảng đã thể hiện rõ tổng số lao động của công ty
đến cuối năm 2011, và số lao động được sử dung bình qn. Bảng đấy cịn
cho biết nhu cầu bổ sung biên chế lao đông trong năm của cơng ty. Nó cịn
phản ánh cụ thể tiền lương mà người lao động được hưởng, bao gồm: đơn
giá tiền lương, quỹ lương theo thời gian, quỹ lương ngoài đơn giá ( thêm
giờ, bổ sung,…), tổng quỹ lương chung, và các khoản thu nhập ngoài lương
( BHXH trả thay lương, thu nhập khác, …) cuối cùng là thu nhập bình quân
của một người / tháng của nhân viên trong công ty. Bảng số liệu không chỉ
phản ánh số lao động và tiền lương trong cơng ty mà nó cịn cho ta biết được
Page
12


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
các chỉ tiêu về đào tạo nhân viên trong công ty. Qua số liệu trong bảng ta có
thể thấy cơng ty ln chú trọng đến công tác đào tạo và giáo dục nhân viên.
Để họ luôn tiếp thu kịp với những công nghệ mới kịp thời thoả mãn nhu cầu
khách hàng ngày càng cao hơn. Và nhằm thể hiện tốt hơn vị trí của mình so
với các đối thủ cạnh tranh khác.

Bảng 2.5: Tình hình hoạt động của Cơng ty về Quản lý lao động và tiền lương
TT
I

Các chỉ tiêu chủ yếu
Lao

động



KH
2011

ĐVT

TH
2011

% TH
so với
KH

KH

% Tăng

2012

trưởng


tiền

lương
Lao động có đến kì
1

báo cáo
LĐ đang quản lý (có

Ng.

33

33

100

45

36,36

1.1
1.2

đóng BHXH )
LĐ khơng bố trí được
Lao động sử dụng

Ng

Ng

33
-

33
-

100
-

45
-

36,36
-

2

bình qn ( cả HĐ )
- Lao động đang quản

Ng

-

-

-


-

-

2.1


- lao động hợp đồng

Ng

-

-

-

-

-

2.2

thời vụ
Nhu cầu bổ sung biên

Ng

-


-

-

-

-

3
3.1
3.2
4

chế lao động
- Đại học, trên Đại học
-Công nhân
Tiền lương
- đơn giá tiền lương(1

Ng
Ng
Ng

-

-

-

5

7

100
100

4.1
4.2

ngày/1 người)
1000đ
- Quỹ lương theo đơn Tr.đ

195
46,8

195
46,8

100
100

195
46,8

0
0

Page
13



Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
giá(12 tháng/1 người)
Thu nhập bình quân
5
II
1
1.1
1.2

người/ tháng
Chỉ tiêu đào tạo
Nhu cầu đào tạo
- Đào tạo mới
- Đào tạo lại
Bồi dưỡng, nâng cao

Tr.đ

3,900

3,900

100

3,900

0

Ng.

Ng
Ng

-

-

-

-

-

2
2.1
2.2
3

trình độ
- trình độ nghiệp vụ
- Tay nghề cơng nhân
Kinh phí đào tạo

Ng
Ng
Ng
Tr.đ

7
25


7
25

100
100

-

-

Do công ty đang trên đà phát triển và cần một nguồn nhân lực có tay
nghề kĩ thuật cao nên cơng ty ưu tiên trong việc tuyển dụng những công
nhân lành nghề và đào tạo nâng cao tay nghề nhằm phục vụ cho sản xuất và
kinh doanh. Bảng phân tích tiền lương và lao động đã phản ánh đúng thực
trạng của công ty trong thời gian qua. Công ty luôn mong muốn đào tạo
được các cán bộ công nhân viên lành nghề có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng
cho sản xuất kinh doanh đảm bảo có chất lượng cao trong thời gian hợp lý
nhất.
Tình hình sử dụng thời gian lao động :
Cơng ty cổ phần cơ khí thương mại AN KIM là doanh nghiệp tư nhân
có chế độ làm việc theo quy định của nhà nước Việt Nam, thực hiện chế độ
ngày làm 8 tiếng , nghỉ chủ nhật . Giờ làm việc đối với cán bộ công nhân
viên là giờ hành chính sáng từ 7h30 đến 12h, chiều từ 13h đến 16h30. Một
năm được nghỉ 8 ngày vào ngày lễ, tết, quốc khánh.
2.2) Phân tích hoạt động Marketing :
2.2.1. Chính sách giá cả :
Trong một vài năm trở lại đây, thị trường ln trong tình trạng bất ổn
định : thị trường biến động, cung vượt quá cầu, giá cả không ổn định. Đây
Page

14


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
là nguyên nhân dẫn đến quyết định giá rất khó khăn và thận trọng. Như ta
đã biết, giá là một yếu tố rất nhạy cảm, nó phản ánh mâu thuẫn giữa người
mua và người bán. Do đó, quyết định về giá phải được cân nhắc, tính tốn
một cách tỉ mỉ.
Để quyết định về chính sách giá, công ty đã dựa theo yếu tố chi phí:
= + ++ +

Chiến lược giá này của cơng ty chỉ mang tính chất tương đối tùy
thuộc vào tình hình cụ thể trên thị trường mà công ty đưa ra mức giá hợp
lý. Bởi vì giá bán sẽ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của công ty và mối
quan hệ giữa công ty với khách hàng.
Tuy nhiên, do điều kiện cạnh tranh gay gắt, khả năng bán được hàng
trở nên khó khăn hơn, cơng ty đã lựa chọn giá làm mục tiêu cạnh tranh.
Đối với những khách hàng truyền thống của cơng ty được xác định như
sau:
Gi¸ b¸n = + + + + - x

Trong trường hợp bị tồn kho gây ra tình trạng ứ đọng vốn và phải chịu lãi
suất của ngân hàng. Công ty buộc phải bán đi để hồi vốn kinh doanh, tổ
chức mua hàng mới để bù lỗ thì giá bán được xác định.
= Các mục tiêu giá trên của công ty không phải lúc nào cũng được áp dụng
một cách cứng nhắc. Tùy theo tình hình cụ thể mà cơng ty quyết định mức
giá thích hợp. Trong nhiều trường hợp dự kiến mức giá bán ra có lãi
nhưng do biến động thị trường phải thay đổi mức giá, các chi phí phát
sinh, hợp đồng bị hủy bỏ…. đã dẫn đến kết quả lỗ.
2.2.2. Chính sách quảng cáo:

Page
15


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
Có thể nói quảng cáo là hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm của
doanh nghiệp cho khách hàng chú ý đến, quen biết và ngày càng có thiện
cảm với sản phẩm của doanh nghiệp. Như vậy, múc đích của quảng cáo là
thu hút khách hàng bằng các biện pháp giới thiệu sản phẩm, truyền tin thích
hợp. Cơng ty sử dụng đối tường quảng cáo của doanh nghiệp là những sản
phẩm chủ yếu của doanh nghiệp, bên cạnh đó phát huy tối đa việc quảng cáo
những sản phẩm chính thì kèm theo những sản phẩm phụ của công ty . Đối
với việc quảng cáo sản phẩm của cơng ty thì cơng ty cũng phân loại những
sản phẩm cụ thể nào đó, cơng ty sử dụng quảng cáo thâm nhập, quảng cáo
duy trì, cũng có lúc quảng cáo tăng cường.
Sau đây những hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm của cơng ty cổ
phần cơ khí thương mại AN KIM:
-Cơng ty thực hiện các hình thức quảng cáo giới thiệu sản phẩm
- Thực hiện chào hàng tận nơi cho khách hàng, giới thiệu với khác
hàng về sản phẩm của mình, đồng thời thu thập thơng tin phản hồi từ
phía khách hàng
- Xây dựng niềm tin với khách hàng,
2.2.3 Chính sách phân phối
Cơng ty ln tìm kiếm những đại lý, những cửa hàng tư nhân vừa
và nhỏ để cung cấp sản phẩm, vật tư, nguyên vật liệu…Mặt khác, cơng ty
ln tìm kiếm những khách hàng tiềm năng, những cơng trình có nhu cầu
cung cấp các thiết bị, máy móc nhằm phục vụ cho các cơng trình xây dựng
cơng nghiệp và dân dụng. Hơn nữa, doanh nghiệp cịn kinh doanh thêm
khoản mục vận chuyển các loại hàng hóa, ký gửi hàng hóa mà các cơng ty,
doanh nghiệp khác muốn cơng ty cổ phần cơ khí thương mại An Kim là vai

trị là một cơng ty vận chuyển hàng hóa.
Hệ thống phân phối sản phẩm của cơng ty gồm 2 kênh bán hàng:

Page
16


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
- Kênh tiêu thụ trực tiếp : Đây là mạng lưới bán lẻ, nhiệm vụ của hệ
thống bán hàng này là phục vụ nhu cầu của các cá nhân có nhu cầu nhỏ lẻ
giữ được khách hàng hiện tại và thu hút được khách hàng tiềm năng mới.
Bên cạnh việc bán hàng cịn có chức năng dự trữ và vận chuyển. Đây là biện
pháp mà công ty đưa ra nhằm hỗ trợ cho quá trình bán hàng nhằm đáp ứng
tối đa sự thỏa mãn và thuận tiện cho khách hàng. Cơng ty đã có nhiều biện
pháp tăng cường quản lý, đó là quản lý giữa tiền và hàng.
- Kênh tiệu thụ gián tiếp : ở kênh này công ty bán được nhiều sản phẩm
hơn và thị trường tiêu thụ sâu rộng hơn. Đây là hình thức bán hàng qua cấp
trung gian . Việc bán hàng này thường là các đơn hàng hợp đồng đã ký. Đối
tượng này thường là các đơn vị tổ chức mua với số lượng lớn, và có quan hệ
lâu dài với cơng ty. Hình thức bán hàng này đã chiếm đa số doanh số bán
hàng của công ty. Kênh bán hàng mà công ty đã thu được kết quả tốt, công
ty đã và đang tiếp tục phát huy thế mạnh của mình. .
2.2.4 Chính sách về sản phẩm
Với mỗi cơng đoạn trong quá trình sản xuất các thiết bị máy móc,
thiết bị cơ khí…dùng để xây dựng trong cơng nghiệp và dân dụng đều có bộ
phận kiểm tra chất lượng xem có đạt tiêu chuẩn khơng rồi mới qua cơng
đoạn khác, đảm bảo khơng có sản phẩm nào của Cơng ty không đạt chất
lượng được bán ra trên thị trường. Do vậy, Cơng ty đã có uy tín trên thị
trường về chất lượng sản phẩm, từ đó có thể thu hút được thêm nhiều khách
hàng mua sản phẩm của Công ty.

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và khuyến khích khách hàng
mới mua hàng của Cơng ty. Phịng kỹ thuật của Công ty thực hiện nhiệm vụ
tư vấn kỹ thuật với nhu cầu đa dạng của khách hàng, cũng như sự an toàn về
kỹ thuật khi sử dụng các thiết bị máy móc, đồng thời các đại lý cũng được
hướng dẫn để có thể tư vấn giúp khách hàng khi họ có yêu cầu.

Page
17


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
Sản phẩm chính của công ty là những sản phẩm trong khu công
nghiệp, xưởng sản xuất , nhà máy như: Thang cáp ,máng cáp, vỏ tủ điện,
ống gió…. Những sản phẩm trên đã được thử nghiệm và thực hiện Hệ thống
quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 .
Có thể nói việc cạnh tranh trên thị trường khá là quyết liệt, nên cơng
ty có những chính sách làm hài lịng khách hàng bằng chất lượng sản phẩm,
chất lượng dịch vụ bán hàng và sau bán hàng , nghiên cứu phát triển sản
phẩm mới , mở rộng mạng lưới phân phối và ngày càng nâng cao chất lượng
sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị trường hiện nay.
Sau đây là 1 số hình ảnh về sản phẩm của công ty :

Page
18


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012

2.6) Tình hình vật tư và tài sản cố định của công ty :
Sau đây là bảng những máy móc thiết bị của cơng ty

Bảng 2.6: Máy móc thiết bị chính mà Cơng ty sử dung:
TT

Tên máy

SL

Năm mua

(cái)

Chất lượng
còn lại(%)

1

Máy cán vòng LX18

1

2009

60

2

Máy UNIMG 275

1


2009

48

3

Máy cắt tôn

1

2009

72

4

Máy dập

4

2009

60

5

Máy hàn

4


2009

60

6

Máy gấp tay WS-1.2x1500A

1

2009

48

7

Máy cắt đạp chân Q11- 1

2009

60

1.2x130
8

Máy cán ép 1 mí IJ12B

1

2009


60

9

Máy gấp mí LHA

1

2009

60

10

Máy tạo mặt bích liền

1

2009

70

11

Máy chấn

1

2009


60

Page
19


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
12

Máy gấp mí

1

2009

70

13

Máy phát điện

1

2009

72

14


Máy cắt

1

2009

70

15

Máy lốc V bằng sắt

1

2009

70

16

Hệ thống camera tại xưởng

1

2009

60

17


Máy tính xách tay hiệu Sony 1

2009

40

vaio
18

Hệ thống loa tại xưởng

1

2009

40

19

Máy tính để bàn

3

2009

40

20

Tủ lạnh toshiba


1

2009

50

21

Xe oto Hiace

1

2009

85

22

Máy chiếu

1

2009

40

23

Máy photo copy


1

2009

40

24

Màn hình LCD sharp 37A

1

2009

40

25

Máy nén khí SVP205

1

2009

60

26

Tivi LCD sharp


1

2009

40

27

Thiết bị buồng sơn phun sơn

1

2009

70

28

Máy trấn tơn

1

2010

60

29

Máy tính xách tay Dell


1

2010

40

30

Máy điện thoại IPHONE

1

2010

40

Qua bảng mục các thiết bị, máy móc và cơng ty đầu tư ta thấy cơng
ty đã có những bước đầu tư hợp lý, các thiết bị dùng ứng dụng trong sản
xuất đã giúp công ty tăng thêm doanh thu và lợi nhuận một cách đáng kể.

Page
20


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
Tuy nhiên trong những năm tới công ty luôn hướng tới đầu tư nhiều hơn về
máy móc thiết bị nhằm gia tăng sản xuất và kinh doanh.
Sau đây là bảng phân tích tài sản của công ty dựa trên các yếu tố sau:
Bảng 2.7: Bảng phân tích tài sản cố định:

(Đơn vị tính :1000 đồng)
Khoản mục

Nhà

cửa, Máy

vật

móc, Phương tiện Tổng cộng

kiến thiết bị

trúc

vận

tải

truyền dẫn

1.Nguyên giá

4.597.240

1.590.510

172.727

6.360.477


Tỷ lệ(%)

72,27

25,01

2,72

100

Số dư đầu năm

4.597.240

1.456.538

172.727

6.226.505

Số tăng trong năm

- 133.972

- 133.972

Mua sắm

- 133.972


- 133.972

Số dư cuối năm

4.597.240

1.590.540

172.727

6.360.477

Qua bảng ta thấy, cơ cấu TSCĐ của công ty là tương đối hợp lý và phù hợp
với đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty. Nhà cửa, vật kiến trúc
ngun giá 4.597.240 nghìn đồng tương ứng với 72,27%.Do đặc điểm kinh
doanh của công ty là trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nên máy móc, thiết bị là
hai loại tài sản cố định chiếm tỷ trọng chủ yếu là 1.590.510 nghìn đồng
tương ứng với 25,01%. Còn phương tiện vận tải truyền dẫn là 172.727 nghìn
đồng tương ứng với 2,72%. Do cơng ty mới mua lại máy móc vào năm 2009
nên tỷ lệ hao mịn trung bình là tương đối thấp. Cơng ty cần có những kế
hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng TSCD.
2.4) Phân tích chi phí và giá thành :
2.4.1) Phân tích tình hình thực hiện chi phí với doanh thu:
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp doanh thu và chi phí
Đơn vị tính :1000 đồng
Page
21



Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
STT Tên mục

2010

2011

1

6.497.52

6.914.108

Tổng doanh thu(M)

2
1.1

Doanh thu bán hàng thuần

6.491.650 6.907.600

1.2

Doanh thu hoạt động tài chính 5.872

6.508

2


Tổng chi phí(F)

6.774.509

6.533.81
9

2.1

Giá vốn hàng bán

5.780.44

6.007.635

4
2.2

Chi phí quản lý kinh doanh

753.355

765.085

2.3

Chi phí tài chính

0


0

Chi phí khác

20

1.789

Tỷ số M/F

0,99

1,02

3

Nhận thấy tỷ số M/F của công ty tăng từ 0,99 đến 1,02 từ năm 2010
đến 2011, điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng các nguồn lực một cách có
hiệu quả và giúp cho công ty tăng thêm lợi nhuận. Tuy nhiên doanh thu năm
2010 và 2011 chưa có sự bức phá nhất định. Trong năm tới công ty cần có
sự bức phá lớn hơn trong doanh thu và giảm thiểu các chi phí khơng cần
thiết trong sản xuất kinh doanh.
2.4.2) phân tích tình hình thực hiện chi phí với doanh thu:
Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh của cơng ty theo yếu tố phí:
Bảng 2.9: Bảng tổng hợp các yếu tố cấu thành chi phí
Đơn vị tính: 1000 đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010


Năm 2011

Chênh

lệch

2011 với 2010

Page
22

năm


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
Số tiền
1.CF NVL

TL(%) Số tiền

3.579.992 65,44

TL(%) Số tiền

4.630.979 68,38

1.050.80

TL(%)
22,69


5
2.CF nhân công

383.369

3.CF khấu hao 0

7,01

380.817

5,6

-2.552

-0,67

0

0

0

0

0

13,78


995.838

14,7

242.109

24,31

0

0

0

0

0

13,77

765.085

11,32

11.730

1,53

100


6.772.719 100

TSCĐ
4.Chi phí sản xuất 753.729
chung
5.chi phí dịch vụ 0
mua ngồi
6.Chi phí quản lý 753.355
kinh doanh
7.Tổng chi phí 5.470.44
SXKD

1.302.274 19,23

5
Qua bảng trên ta thấy rõ hơn tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh

doanh của Cơng ty theo các yếu tố chi phí. Ta thấy chi phí hoạt động kinh
doanh của Công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là 19,23 tương ứng với
số tiền 1.302.274 ( nghìn đồng)
Chi phí sản xuất sản phẩm Cơng ty : bao gồm chi phí NVL, chi phí
nhân cơng , chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí
quản lý kinh doanh vào q trình sản xuất tạo nên thực thể sản phẩm. Chi
phí sản xuất sản phẩm. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 2010 là
5.470.445 nghìn đồng, năm 2011 là 6.772.719 nghìn đồng .Năm 2011 so
với năm 2010 tăng là 1.302.274 nghìn đồng tương đương với 19,23% .Đồng
thời :

Page
23



Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
- Chi phí nguyên vật liệu năm 2011 so với năm 2010 tăng 22,69%
tương đương với số tiền 1.050.805 (nghìn đồng )
- Chi phí nhân công năm 2011 so với năm 2010 giảm 0,67% tương
ứng với số tiền khơng đáng kể 2.552 (nghìn đồng)
- Chi phí sản xuất chung năm 2011 so với 2010 tăng 24,31 % tương
ứng với số tiền 242.109 (nghìn đồng)
- Chi phí sản xuất kinh doanh năm 2011 so với 2010 tăng 1,53%
tương ứng với số tiền 11.730 (nghìn đồng)
2.5)Phân tích tình hình tài chính cơng ty :
Hoạt động tài chính của cơng ty khá tốt, chủ động trong việc thanh tốn và
thu hồi vốn, hồn trả vốn vay đúng kỳ hạn. Đã đáp ứng vốn tốt cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2010 và 2011.
Bám sát mục tiêu, định hướng về tăng trưởng tín dụng của Nhà nước
trong việc cho vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Thường xuyên
quan tâm đến số dư nợ tiền vay, tiền gửi và điều chỉnh vay, trả để giảm tối
đa mức lãi vay phải trả trong năm.
Phân loại và thu hồi công nợ từ các cá nhân, các đại lý mà công ty cung
cấp trang thiết bị.
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm đánh giá tổng quát
tình hình quản lý và sử dụng chi phí qua đó thấy được tình hình quản lý và
sử dụng chi phí kinh doanh, vốn kinh doanh có hợp lý và phù hợp với nhu
cầu kinh doanh với những nguyên tắc tài chính và mang lại hiệu quả kinh tế
hay khơng. Từ đó phân tích các nhân tố ảnh hưởng và đưa ra những đề xuất
khắc phục nhằm quản lý tài chính tốt hơn. Từ đó ta có bảng doanh thu và lợi
nhuận sau :
Bảng 2.10: Bảng doanh thu và lợi nhuận ( Đơn vị tính: 1000 đồng)


Page
24


Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2012
Chỉ tiêu

Năm

Năm 2011

2010

Chệnh lệch
năm 2011 với
2010 (%)

Doanh thu bán hàng thuần

6.491.650 6.907.600

6,02

Lợi nhuận từ hoạt động kinh

(36.277)

141.387

125,66


Doanh thu hoạt động tài chính

5.872

6.508

9,77

Lợi nhuận khác

(20)

(1.789)

98,9

doanh

Qua bảng trên ta thấy năm 2011 doanh thu và lợi nhuận tăng hơn so với
năm 2010, doanh thu thuần về bán hàng năm 2011 tăng 415.950 (nghìn
đồng) so với năm 2010 tương ứng với 6,02 % và doanh thu hoạt động tài
chính năm 2011 tăng 636 (nghìn đồng) so với năm 2010 tương ứng với
9,77%
Tiếp theo là bảng cơ cấu vốn và tài sản của công ty cho biết khả năng
kinh doanh sản xuất của công ty trong năm 2010 và 2011 tiến triển như thế
nào, cho biết khả năng sinh lời của công ty như thế nào và cách sử dụng vốn
– tài sản có hiệu quả hay khơng.
Bảng 2.11: Cơ cấu vốn – tài sản của công ty (Đơn vị tính: nghìn đồng)
Chỉ tiêu


Năm 2011 Tỷ

Năm 2010

Tỷ

trọng

trọng(

(%)

%)

Tổng Tài Sản

10.720.419 100

13.837.690 100

A-Tài sản ngắn hạn

5.782.800

53,94 8.438.079

60,98

B- Tài sản dài hạn


4.937.618

46,06 5.399.611

39,02

Tổng Nguồn Vốn

10.720.419 100
Page
25

13.837.690 100


×