Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

skkn một số biện pháp phát triển ngôn ngữ “đọc, viết” cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.05 KB, 26 trang )

1. Phần mở đầu:
1.1. Lí do chọn đề tài:
Chúng ta có thể khẳng định rằng: “Đọc, viết” là một hình thức của giao tiếp.
Cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với việc nói, “đọc, viết” khơng chỉ nhằm giúp trẻ
biết được các mặt chữ cái để phát âm chính xác khi nói mà cịn tạo ra cho trẻ hứng
thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc đọc, viết ở lớp Một Thông
qua việc cho trẻ làm quen chữ cái, chữ viết, vốn từ của trẻ được nâng cao, trẻ được
tập nghe để phân biệt và tập phát âm các âm của tiếng việt, được làm quen với hình
dáng, cách sắp xếp các chữ thành từ, cách phát âm được ghi lại bằng chữ cái. Cho trẻ
làm quen chữ viết và chữ cái còn giúp trẻ hình thành và rèn luyện một số kỹ năng như
cầm bút, cầm sách, mở từng trang sách, tư thế ngồi của học sinh....Nhờ vậy, trẻ được
hình thành dần một số kỹ năng cần thiết cho việc học Tiếng Việt ở lớp Một.
Tuy nhiên đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học và các
chuyên gia giáo dục đưa ra kết luận: Không nên dạy trước cho trẻ em 5 tuổi biết đọc,
biết viết vì ở lứa tuổi này, cơ quan thần kinh của trẻ phát triển chưa tồn diện, cơ
xương tay cịn yếu, chưa phù hợp, bán cầu não phải của trẻ phát triển rất mạnh, giúp
trẻ phát huy những môn năng khiếu như múa, hát, kể chuyện, đọc thơ còn bán cầu
não trái, nơi tiếp thu những quy định, những kiến thức về văn hoá phát triển chậm
hơn. Mặt khác, bên cạnh những lý do về sức khoẻ để không nên cho trẻ tập viết vào
lứa tuổi mầm non, cịn có những lý do về tâm lý như: nếu biết đọc, biết viết trước, trẻ
sẽ khơng cịn cảm giác bỡ ngỡ, thú vị với những kiến thức được học vì "mình đã biết
trước hết rồi", lâu dần trẻ mất hứng thú trong học tập và thờ ơ với ngay cả những kiến
thức nâng cao khác nữa. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận một điều rằng nếu trẻ
biết viết trước khi vào lớp Một sẽ khiến các em cảm thấy tự tin và không mấy vất vả
trong việc học các chữ cái, ghép vần khi vào chương trình học chính thức ở tiểu học.
Nhưng một vài năm gần đây, hiện tượng cha mẹ cho con đang ở độ tuổi chuẩn
bị vào lớp Một (5 -6 tuổi) đến học cơng khai tại các "lị" dạy thêm, nhất là trẻ ở khu
vực thành phố. Vì sao lại có hiện tượng đó? Thứ nhất là một phần do nhu cầu các bậc
cha mẹ. Với tâm lý lo lắng thái quá, muốn chuẩn bị kỹ càng cho con trước khi đi học
nên một số người đã cho con đi học sớm. Và sau đó nhiều người khác cũng lo sợ con



mình bị tụt hậu, khơng theo kịp bạn đã biết chữ. Thứ hai là một số giáo viên tiểu học
hiện nay mặc nhiên cho rằng trẻ vào lớp Một là đã biết đọc, biết viết và làm được một
số phép tính cộng trừ đơn giản.
Thêm vào đó những học sinh khơng học trước chương trình trở thành học sinh
cá biệt, tâm lý hoang mang khi các bạn biết hết mà mình chưa biết, thậm chí cịn bị
giáo viên phân biệt đối xử nếu giáo viên đánh đồng trình độ theo số đơng học trị. Vì
vậy, khi trẻ lên 5 -6 tuổi học lớp mẫu giáo lớn, nhiều cha mẹ thường tìm đến các cơ
tiểu học gửi trẻ sau giờ đón các cháu ở trường mầm non về.
Trước thực trạng đó, ngày 28 tháng 6 năm 2013, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành Chỉ thị số 2325/CT trong đó u cầu “Tuyệt đối khơng tổ chức dạy
trước chương trình lớp Một cho trẻ, khơng u cầu trẻ tập tô, tập viết chữ”. Chỉ thị
được ban hành, nhiều ý kiến đưa ra. Có ý kiến đồng thuận, cho rằng trẻ 5- 6 tuổi
đang tuổi ăn, tuổi chơi tại sao lại bắt trẻ học đọc-viết sớm. Nên hoàn toàn ủng hộ việc
cấm dạy trẻ tập tô, tập viết chữ. Nhưng có ý kiến cho rằng giáo dục mầm non là giai
đoạn quan trọng trong giáo dục. Trong giai đoạn này trẻ sẽ phát triển mạnh về nhận
thức và trẻ học rất nhanh trong giai đoạn này. Vậy tại sao lại cấm dạy trẻ tập tô viết
chữ?
Tuy nhiên, chúng ta phải hiểu rõ chỉ thị của Bộ Giáo dục là “Tuyệt đối khơng
tổ chức dạy trước chương trình lớp Một cho trẻ, không yêu cầu trẻ tập tô, tập viết
chữ”. Tức là chúng ta vẫn có thể dạy chữ cho trẻ. Như trong chương trình giáo dục
mầm non hiện nay có nội dung giúp trẻ hình thành những thành tố cơ sở cho viết chữ
và đọc, đó là: nhận dạng chữ cái, làm quen với hướng đọc, hướng viết, tô, đồ các nét
chữ, sao chép một số ký hiệu, chữ cái, tên của mình….các hoạt động để phát triển của
các cơ tạo sự vận động khéo léo của bàn tay… Đây là những kỹ năng cần thiết để trẻ
sẵn sàng vào lớp Một, chúng tôi cho rằng nên dạy trẻ những kỹ năng trên, hình thành
cho trẻ sự hứng thú với đọc, viết.
Việc dạy trẻ biết chữ trước khi vào lớp Một là cần thiết, nhưng tôi muốn làm rõ
việc cho trẻ làm quen với chữ viết ở đây là không dạy theo kiểu “tiểu học hoá”.
Phương án 0 tuổi của Giáo sư Phùng Đức Toàn (Trung Quốc) đã chỉ rõ cơ sở khoa

học của vấn đề này. Theo ông, dạy chữ sớm cho trẻ sẽ tận dụng sự chú ý vô thức, rèn


luyện khả năng quan sát, bồi dưỡng trí nhớ, phát triển khả năng tư duy và khả năng
tưởng tượng, vun đắp tính cách tốt đẹp và bồi dưỡng niềm yêu thích đọc sách, bồi
dưỡng khả năng và thói quen tự học cho trẻ. Ông cho rằng trước khi vào tiểu học, trẻ
nên bắt đầu học cả 2 ngơn ngữ thính giác (nghe - nói) và ngơn ngữ thị giác (đọc viết). Những đứa trẻ được học cả 2 loại ngôn ngữ từ sớm, tư duy sẽ phát triển.
Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái, chữ viết
tiếng việt đồng thời đáp ứng được nguyện vọng của các bậc phụ huynh Ban giám
hiệu nhà trường đã chỉ đạo bộ phận chuyên môn thực hiện việc thực hành các hoạt
động dạy trẻ chữ cái nhằm giúp giáo viên nắm bắt quá trình chuyển tiếp cho trẻ mầm
non lên tiểu học.
Trước khi tiến hành các hoạt động dạy chuyển tiếp bản thân tôi nhận thấy việc
cho trẻ làm quen với chữ viết ở trường mầm non hoàn toàn khác với học sinh tiểu học
ở chỗ: Một là về tính chất khơng giống nhau: Trẻ mẫu giáo nhận biết chữ thơng qua
q trình hoạt động rất tự nhiên, giáo viên lấy việc bồi dưỡng sự chú ý, hứng thú của
trẻ với chữ và sách, từ đó nắm được công cụ ngôn ngữ thị giác làm xuất phát điểm.
Còn học sinh tiểu học học chữ, học đọc là một phần truyền thụ tri thức văn hóa có hệ
thống, nó quy định chặt chẽ bởi mục tiêu, nhiệm vụ, tiến độ và tài liệu dạy học. Mục
tiêu của mỗi giai đoạn nhất định phải được hoàn thành và là yêu cầu chung cho tất
cả học sinh tiểu học, không có sự phân biệt.
Hai là tiêu chuẩn học chữ khơng giống nhau. Đối với trẻ nhỏ, từng phương
diện âm, hình, nghĩa đều phải có yêu cầu khác nhau. Trẻ chỉ cần có ấn tượng và hiểu
từng bước, sau đó sẽ đọc một cách tự nhiên. Còn đối với học sinh tiểu học, việc học
chữ phải tiến hành “bốn kỹ năng kết hợp”, tức là nhận rõ mặt chữ, đọc chuẩn âm,
hiểu ý nghĩa của chữ và biết viết. Tập tô các nét chữ ở mầm non nhằm mục đích
luyện tập vận động của ngón tay, bàn tay, phát triển sự phối hợp cảm giác - vận động,
làm quen với việc cầm bút, đặt vở, ngồi đúng tư thế, phát triển hứng thú với việc viết
chữ chứ khơng nhằm hình thành kỹ năng viết chữ như ở lớp Một.
Ba là, tài liệu và phương pháp dạy học khác nhau: Học sinh tiểu học học chữ

trên lớp phải theo trình tự nhất định chứ khơng được tự ý thay đổi. Cịn khi phát triển
ngơn ngữ viết cho trẻ mầm non, tính linh hoạt, đa dạng của tài liệu, trang thiết bị và


phương pháp dạy học chú ý tính hứng thú, thậm chí có thể tự ý thay đổi bất kỳ lúc
nào, đặc biệt chú trọng đến yếu tố khích lệ động viên. Mỗi một trẻ có nhu cầu riêng.
Chương trình Giáo dục mầm non không dạy trẻ những kỹ năng đọc viết thật sự, mà
dạy trẻ những kỹ năng cơ bản như xem tranh, mô tả tranh, kể chuyện theo tranh, biết
ngồi đúng, biết cách cầm bút tô, đồ.
Từ sự chỉ đạo của nhà trường cũng như những nhận định của bản thân về
tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với việc nói, đọc, viết ở trẻ 5-6 tuổi bản
thân tôi đã luôn tham gia đầy đủ các đợt hội thảo, tập huấn, tiến hành dạy thể nghiệm,
dạy góp ý để rút kinh nghiệm trong cách tổ chức, thực hiện. Trong q trình đó tơi
nhận thấy một số thuận lợi và cũng cịn nhiều khó khăn, vướng mắc. Chính vì vậy, tơi
đã quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ “đọc, viết” cho trẻ
5-6 tuổi ở trường mầm non”
1.2. Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp:
Trên thực tế sẽ có đồng nghiệp đã viết về đề tài này. Tuy nhiên mỗi đề tài đề
cập đến những khía cạnh khác nhau của việc phát triển ngôn ngữ “đọc, viết” cho trẻ
phù hợp với tình hình thực tế ở từng đơn vị. Bên cạnh đó, qua việc vận dụng đề tài
này vào thực tiễn rất nhiều giáo viên tỏ ra đam mê, yêu thích. Đặc biệt đối với trẻ có
sự chuyển biến thật sự về kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.Từ đó, trẻ tự tin, mạnh dạn,
chủ động trong mọi hoạt động hơn.
Điểm mới của đề tài: Tôi đã sử dụng một số biện pháp mới có tính khả thi cao,
phù hợp với tình hình của nhà trường, tác động và có hiệu quả rất lớn về phát triển
ngôn ngữ “đọc, viết” cho trẻ 5-6 tuổi trong toàn trường.
1.3. Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến:
Đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ “đọc, viết” cho trẻ 5-6 tuổi ở
trường mầm non” được áp dụng cho các lớp thực hiện chương trình 5 - 6 tuổi trong
nhà trường, sau đó áp dụng rộng rãi cho các đơn vị có điều kiện, đặc điểm tình hình

giống trường mầm non chúng tơi.
Hệ thống các giải pháp tơi đưa ra sau đây nó mang tính thực thi cao, phù hợp
với điều kiện cơ sở vật chất, đặc thù vùng miền, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý


của trẻ 5-6 tuổi, phù hợp với nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong giai
đoạn hiện nay.
2. Phần nội dung:
2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:
Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của con người,
thông qua ngôn ngữ con người có thể hiểu nhau, trao đổi với nhau những thông tin
cần thiết. Đối với trẻ ngôn ngữ là cơng cụ giúp trẻ hồ nhập vào thế giới xung quanh,
là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ.
Qua thời gian nghiên cứu đề tài, bản thân tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn
như sau:
2.1.1. Thuận lợi:
Trong những năm học vừa qua, Phòng giáo dục đã tổ chức một số đợt chuyên
đề, tập huấn nhằm giúp giáo viên rút kinh nghiệm trong q trình cho trẻ làm quen
với mơi trường đọc, tập tô.
Trong năm học 2017-2018 cũng như năm học này tôi được nhà trường phân
công đứng lớp 5-6 tuổi, bản thân luôn được ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo
điều kiện về cơ sở vật chất, các thiết bị phục vụ giảng dạy và cho trẻ làm quen.
Bên cạnh đó, nhà trường đã tạo điều kiện xây dựng các hoạt động làm quen
chữ cái áp dụng hình thức dạy chuyển tiếp cho giáo viên đứng lớp 5-6 tuổi học hỏi.
Bản thân là một giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ, ln u nghề
mến trẻ, nhiệt tình trong cơng việc, ln nâng cao vai trị tự học tập, nghiên cứu, tìm
tịi những phương pháp đổi mới trong q trình giảng dạy, chịu khó học hỏi, sách báo
và ứng dụng công nghệ thông tin. Bản thân tự trang bị cho mình phương tiện dạy học
tốt: Máy tính xách tay, 3G. Tôi cũng tham gia những hoạt động dạy kiến tập, dạy thể
nghiệm để đúc rút kinh nghiệm.

2.1.2. Khó khăn:
Mặc dù đã có nhiều thuận lợi nhưng trong việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi tiếp cận với môi trường chữ cái, chữ viết làm tiền đề cho việc chuyển giao cho
trẻ lên tiểu học tại lớp học của tôi cịn gặp rất nhiều khó khăn.
* Về phía giáo viên:


- Khi thực hiện chương trình đổi mới hình thức tổ chức dạy trẻ 5 tuổi. Giáo
viên thường quan tâm nhiều đến đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động có chủ đích,
chưa chú ý đến việc tạo mơi trường chữ xung quanh trẻ.
+ Có những tuýp chữ để từ đầu năm, đến cuối năm khơng thay đổi, vì vậy
khơng tạo được cảm giác mới mẻ để kích thích tính tị mị khám phá của trẻ.
+ Chữ cho trẻ làm quen chủ yếu là chữ in thường, còn chữ in hoa và chữ viết
thường chỉ được giới thiệu qua trong hoạt động có chủ đích, vì vậy chữ in hoa và chữ
viết thường trẻ rất hay nhầm lẫn.
+ Việc khai thác cơng nghệ thơng tin và trị chơi lấy ý tưởng trong chương
trình kidsmart, chương trình happykis, chương trình tự thiết kế tạo nguồn dữ liệu...
còn hạn chế.
* Về phía trẻ:
- Việc nhận biết làm quen chữ in hoa và chữ viết thường là rất yếu.
- Hầu hết trẻ không nhận được thứ tự của các chữ cái trong từ.
- Trẻ chưa hiểu mối quan hệ giữa từ và lời nói.
* Về phía phụ huynh:
- Chưa phối kết hợp với giáo viên để dạy theo một phương pháp nhất định.
- Chưa hiểu được việc tạo môi trường chữ xung quanh trẻ có tác dụng quan
trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi như thế nào.
2.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên:
Qua trao đổi với các đồng nghiệp và tìm hiểu thực tế ở trường, bản thân tơi
nhận thấy sở dĩ có thực trạng trên là do một số nguyên nhân sau: Trẻ chưa hứng thú
tích cực học tập và hứng thú đó khơng theo trẻ suốt q trình học. Trẻ tiếp thu kiến

thức khá khó khăn và rất chóng quên. Một trong những nguyên nhân đứng đầu chính
là mơi trường chữ viết chưa phong phú; các đồ dùng, đồ chơi khơng hấp dẫn trẻ;
những trị chơi cho trẻ làm quen chưa có nhiều, phương pháp và hình thức tổ chức
của giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo. Nhận thức của một số phụ huynh về hoạt động
Làm quen chữ cái chưa được đề cao.
2.1.4. Quá trình điều tra thực tiễn:


Ngay từ đầu năm học, tôi tiến hành khảo sát kết quả trên trẻ để đánh giá thực
chất về tính tích cực, chủ động sáng tạo của từng cá nhân trẻ thể hiện ở trên tiết học.
Tôi đánh giá các mức độ: Đạt hay chưa đạt để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể
như sau:
Mức độ

T

Đạt

Chưa

ổng số
Tiêu chí

đạt
S

trẻ


T

ỉ lệ

lượn
3

Tiếng Việt
4
Số trẻ nhận chữ cái trong từ và ghép



%lượn

%

đúng các chữ thành từ có hình ảnh
4
Số trẻ nhận biết chuẩn chữ in hoa, in
thường, viết thường
4
Số trẻ ghi nhớ và "đọc" các từ có hình
ảnh kèm theo
Biết cách cầm sách, mở sách ra x

2

5

3


2

4

6
5

2
0

4

6
2

2

2
1

2

3

1

6
5

1


5

4
3

3

1

3

2
2

9

2

4

3

1

3

lệ

g

1

3

T



g
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái

S

5
8

1

5

em và quy trình đọc
4
5
5
9
5
Từ thực trạng đó, tơi suy nghĩ phải làm gì và làm như thế nào để giúp trẻ phát
triển ngơn ngữ, đặc biệt có kiến thức cơ bản về làm quen với chữ viết, để trẻ tự tin
khi bước vào trường tiểu học thật tốt. Đi tìm lời giải đó là cả q trình không đơn
giản. Từ thực tế giảng dạy, kết hợp với học tập nghiên cứu tài liệu và học tập bồi

dưỡng chuyên đề do ngành chỉ đạo. Tôi đã rút ra được một số biện pháp thực hiện đạt
kết quả tốt trong việc dạy trẻ ôn tập củng cố khả năng nhận biết từ và chữ cái Tiếng
Việt thông qua việc tạo môi trường chữ xung quanh trẻ và đổi mới phương pháp
giảng dạy trẻ.
2.2. Các biện pháp thực hiện:
2.2.1.Tạo môi trường chữ viết phong phú.


Mơi trường giáo dục trong lớp có tác dụng tốt đến quá trình giáo dục trẻ.
Để trẻ được làm quen với chữ ở mọi khơng gian trong và ngồi lớp, cô giáo cần tạo
môi trường chữ viết phong phú, hấp dẫn trẻ.
Việc tạo môi trường trong lớp nên bám sát nội dung giáo dục của các chủ đề sẽ
tạo điều kiện cho giáo viên trong việc tận dụng môi trường để tổ chức các hoạt động
giáo dục trẻ.
* Vì sao phải tạo môi trường chữ trong lớp học?
Như chúng ta đã biết đối với trẻ mầm non lớp học chính là mái nhà thứ hai
của trẻ. Cảm giác đầu tiên khi bé bước vào cửa lớp, phản xạ tự nhiên của bé là
nhìn xung quanh xem có những gì và có đẹp khơng, đặc biệt những gì mới lạ? Vì vậy,
các mảng chính trong lớp học đó là mảng chủ điểm, các góc hoạt động là đối tượng
đầu tiên khi trẻ bước vào lớp. Để trẻ hứng thú với các mảng hoạt động, tôi đã tập
trung trẻ cùng tham gia thảo luận dưới dạng kể chuyện sáng tạo. Cuối cùng cô và trẻ
đi đến thống nhất chọn tên của từng góc chơi mỗi khi chuyển chủ điểm mới. Các tuýp
chữ, có tên gọi ngây thơ, ngộ nghĩnh, gần gũi trẻ và bắt buộc phải có hình ảnh minh
hoạ cho các tiêu đề ấy. Như vậy sẽ thu hút được sự chú ý của trẻ, từ đó mục đích ơn
luyện chữ đã học, cung cấp vốn từ cho trẻ đạt hiêụ quả tối đa.
Ví dụ: Chủ điểm ngành nghề: Tơi và trẻ cùng trị chuyện về chủ điểm ngành
nghề, sau đó cô hướng trẻ vào câu chuyện: Tại cửa hàng búp bê có rất nhiều thứ, nào
là đồ dùng cơ giáo như: phấn, bảng, bút, vở, ...nào là đồ dùng bác thợ mộc, thợ
xây...Búp bê rất muốn chúng mình đặt tên cho cửa hàng của búp bê đấy, nào chúng
mình cùng nghĩ ra một cái tên nhé! Trẻ nghe, suy nghĩ và đưa ra ý kiến của mình như:

cửa hàng của búp bê, siêu thị mi ni, siêu thị của búp bê, búp bê bán hàng...với nhiều
cái tên ngộ nghĩnh như vậy và cả q trình cơ đàm thoại với trẻ. Chính lúc đó, trẻ đã
tư duy xem mình đã bao giờ được đi siêu thị chưa, đã nghe thấy cái tên đó chưa và
ngẫu nhiên cơ đã cung cấp vốn từ cho trẻ. Hay với các góc khác cũng vậy, cô và trẻ
cùng đàm thoại, thoải mái trao đổi để đặt tên như: kiến trúc sư tí hon, bé tập làm thợ
xây, ngôi nhà mơ ước, thành phố tương lai...( đối với góc xây dựng).
Từ những tên gọi gần gũi với trẻ mà chính cơ và trẻ đặt tên, đã kích thích trẻ
ghi nhớ từ đó lâu hơn, và trẻ đã phần nào hiểu về từ đó.


Khi trang trí tên gọi các góc, tơi thường lựa chọn cỡ chữ cho phù hợp với góc,
dán chữ ở độ cao vừa tầm nhìn của trẻ để trẻ dễ nhìn thấy. Đặc biệt kiểu chữ phải
chuẩn, hầu hết các chữ này tôi thường để ở dạng chữ in thường, với màu sắc đẹp phù
hợp với mảng hoạt động và hình ảnh minh hoạ của góc. Cịn mảng hoạt động của trẻ
ở phía dưới tơi thường gài nhựa trong, các chữ rời với mẫu chữ khác nhau như chữ in
thường, viết thường, chữ in hoa để trẻ cùng bắt chước cơ ghép tên góc. Khi chơi tơi
thường hỏi chữ cái đầu tiên của từ là chữ gì? Chữ cái nào trong từ đã học rồi? Làm
như vậy trẻ nhớ các từ đó rất lâu và lại một lần nữa trẻ được luyện phát âm, đặc biệt
có trẻ đã thao tác ghép chữ nhiều lần thành quen và đã tự ghép mà khơng cần mẫu
của cơ.
Ngồi ra tơi thường thay đổi tên gọi hình ảnh và các góc cho phù hợp với từng
chủ điểm và tạo sự mới mẻ khoảng không gian hấp dẫn mỗi khi trẻ đến lớp:
VD: Góc gia đình: Tơi thống nhất với trẻ đặt tên góc: “Tổ ấm gia đình”, “mái ấm
5A”...Trẻ được làm quen với từ " tổ ấm", và biết được từ " tổ ấm" có chữ cái đầu tiên
là chữ T, chữ đã học là chữ: ô,a...
Nhưng với chủ điểm ngành nghề: tôi và trẻ lại thỏa thuận nhất trí đưa ra
tên: “bé tập làm nội trợ, bé nấu ăn”...ở đây trẻ được cung cấp thêm từ: “nội trợ”
và từ; “nấu ăn”. Trẻ được ghép hoặc chép từ, được biết chữ cái đầu tiên của từ mới
đó, biết thứ tự trong từ và ghép hồn chỉnh các từ mới đó. Như vậy, qua mỗi chủ
điểm tôi lại cung cấp thêm cho trẻ nhớ và tự biết được nhiều từ mới và ôn luyện

nhiều chữ cái đã học.
* Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ qua việc gắn tên, gắn ký hiệu
vào

các

đồ

dùng

đồ

chơi

trong

lớp



các

giá

góc:

Như chúng ta đã biết, đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là “dễ nhớ dễ quên”.
Vì vậy, các kiến thức mới cung cấp cho trẻ, nếu không thường xun ơn luyện trẻ sẽ
nhanh chóng qn ngay khi lĩnh hội kiến thức khác.
Mặt khác, khi trẻ hoạt động trẻ thường cất đồ dùng đồ chơi nhanh nhưng

không ngăn nắp, giáo viên thường mất nhiều thời gian sắp xếp lại đồ chơi cho trẻ sau
khi chơi. Như vậy rất vất vả cho cơ mà trẻ lại khơng có thói quen lao động tự phục


vụ. Đặc biệt không được làm quen với tên gọi các từ, hay các chữ cái Tiếng Việt ghép
thành từ đó.
Để khắc phục tình trạng này, tơi xếp đồ dùng đồ chơi trên giá góc gọn, đẹp,
khoa học, sao cho trẻ dễ lấy, đễ cất, các đồ dùng trên giá phải tuân theo một trật tự
nhất định. Khi gắn tên cho đồ chơi tôi thường đàm thoại với trẻ:
VD:

Với

đồ

chơi;

con

thỏ,

cái

làn,

ti

vi,...

Tôi hỏi trẻ đây là cái gì? chúng mình nhìn xem cơ viết (hoặc ghép ) từ “thỏ”cho

chúng mình xem nhé! Chữ cái đầu tiên trong từ “con thỏ”là chữ gì?...Cứ như vậy tôi
cho trẻ tri giác trọn vẹn từ “con thỏ” và các chữ cái còn lại trên giá đồ chơi. Nhiều lần
như vậy, trẻ ghi nhớ và thuộc các ký hiệu các chữ cái và sắp xếp thành từ có thể trẻ tự
đọc được.
Đối với các ngăn giá góc, tơi vẽ ký hiệu đồ dùng đồ chơi kèm theo từ (tên gọi
của đồ dùng) và giới thiệu với trẻ:
Khi chơi tơi thường trị chuyện với trẻ: Đây là khối gì? dưới khối chữ nhật có
từ: “khối chữ nhật” và trong từ “khối chữ nhật”có chữ cái nào đã học, chữ cái nào
chưa học? chữ cái đầu tiên của từ là chữ K, sau đó đến chữ h, tiếp đó là...
Như vậy, hàng ngày trẻ được chơi được nhìn thấy từ, thứ tự các chữ cái trong từ, dần
dần trẻ thuộc từ đó, có thể tự viết hoặc ghép chữ cái rời thành từ đó và phát âm, “đọc”
rất thành thạo.
Việc ghép tên các đồ vật đồ chơi trong lớp không những tác động lên giác quan
của trẻ để nhớ các chữ-các từ lâu và chính xác mà cịn giúp cho hoạt động có chủ
đích phát triển ngơn ngữ làm quen với chữ viết được ôn luyện củng cố một cách thoải
mái nhẹ nhàng.
VD: Trong chủ điểm gia đình: cơ dạy trẻ làm quen chữ: a, ă ,â. Khi tổ chức
hoạt động có chủ đích, tơi cho trẻ ơn bằng cách: Tơi chuẩn bị các đồ vật có gắn từ
tương ứng như: cái làn, cái bàn, ấm pha trà...Tôi yêu cầu trẻ tìm chữ vừa học (a, ă, â)
trong các từ gắn với đồ vật ở xung quanh lớp. Và như vậy trẻ hoạt động rất tích cực,
vận động thoải mái và tập trung chú ý cao độ để trẻ tìm thấy chữ đã học trong “thế
giới của người lớn”. Ra ngồi cuộc sống gặp những hình ảnh, băng rơn, các từ, các


chữ...trên đường phố trẻ sẽ tự tin hơn, mở rộng hiểu biết hơn về từ, chữ Tiếng Việt
cho trẻ.
Qua các chủ điểm, mỗi khi thay đổi đồ dùng đồ chơi, thay đổi các tiêu đề trên
giá đồ chơi, tôi lại giới thiệu cho trẻ đồ dùng đồ chơi mới, giới thiệu chữ mới,
từ mới. Kết hợp áp dụng thực tế bên ngoài xã hội, cùng với việc giới thiệu chữ cái
của cơ, trẻ có thể đọc được nhiều từ trong sách báo và thực tế. Và tơi thấy rằng đó

thực sự là môi trường cho trẻ hoạt động phong phú và có hiệu quả.
* Tạo cơ hội để trẻ được tiếp xúc với nhiều chữ thông qua các biểu bảng, danh
sách lớp phân theo nhóm, tổ trong lớp học:
Ngay từ đầu năm học, khi đã ổn định danh sách lớp, tôi tạo cơ hội để trẻ tiếp
xúc với chữ, với từ, tên của mình bằng cách: Viết các danh sách của 4 tổ có kèm theo
ký hiệu để trẻ biết tên mình ở tổ nào, có những bạn nào trong tổ của mình. Chữ của
trẻ tơi thường viết ở dạng chữ in thường và chữ viết hoa ( vì đây là tên riêng).
Trẻ được khắc sâu hình ảnh tên của mình và được làm quen với chữ viết thường và
chữ viết hoa, trẻ có thể quan sát tập chép theo mẫu vào giờ hoạt động góc và giờ đón
trẻ. Và trẻ nhận ra tên mình trong các ký hiệu của sách, vở, tập tô, khăn, trực nhật...
Với các biểu bảng tôi nghĩ đây cũng là khoảng không gian không nhỏ tác động
đến trẻ. Vì vậy, tơi đã trang trí tên gọi bằng chữ cái Tiếng Việt cơ bản để hàng ngày
trẻ nhìn thấy, trẻ nhận mặt chữ và ghi nhớ các từ trong bảng và biết bảng đó là bảng




chữ

gì,

từ

gì?

VD: Bảng trực nhật, bảng theo dõi thời tiết, bảng điểm danh, biết hôm nay là thứ mấy
ngày bao nhiêu, thời tiết như thế nào?
Tận dụng tối đa khơng gian cịn trống ở lớp như các ô cửa để tạo môi trường
chữ cái rời với các kiểu chữ khác nhau: chữ in thường, chữ in hoa, chữ viết thường.
Trẻ sẽ thường xuyên được tiếp xúc hình ảnh, nhận biết các dạng chữ

khác nhau, giúp trẻ không thấy bỡ ngỡ khi bước vào lớp Một.
Mơi trường ngồi lớp học cũng là một khơng gian rất quan trọng để giúp trẻ
tìm hiểu về các chữ cái: tranh tuyên truyền, hình ảnh mảng tường, các nội dung
chơi, ... có gắn các chữ cái cũng là điều kiện cho trẻ được củng cố, khắc sâu về chữ
viết và mở rộng vốn từ. Ví dụ: tên các con vật ngộ nghĩnh được viết tách rời. Trẻ vừa


tìm hiểu được các chữ cái rời trong tên các con vật vừa tìm hiểu thứ tự các chữ cái
trong tên gọi đó. Sự ngộ nghĩnh của các con vật, với màu sắc tươi sáng luôn là điểm
thu hút trẻ tìm tịi, khám phá. Chính vì điều đó nên tơi đã thiết kế mơi trường ngồi
lớp học với những hình ảnh ngộ ngĩnh của các con vật đáng yêu xung quanh bé với hi
vọng giúp trẻ biết thêm và khắc sâu những chữ cái đã học.
Thực tế cho thấy trẻ đến trường ngồi hoạt động có chủ đích, hoạt động
ăn, hoạt động ngủ, còn các thời gian khác trẻ hoạt động với mơi trường bên ngồi
như: góc thiên nhiên, mảng tuyên truyền, khu vực để đồ dùng cá nhân của trẻ. Đây là
nơi trẻ thường xuyên hoạt động nên có tác dụng ôn tập củng cố chữ cái và từ rất tốt.
Nơi để đồ dùng cá nhân của trẻ như: mũ, ba lô, giày dép, khăn mặt,...Tôi luôn
gắn ảnh kèm theo tên của trẻ. Như vậy, hàng ngày trẻ cất đồ dùng hoặc sử dụng đồ
dùng vừa đúng qui định, vừa biết tên của mình (của bạn), biết tên của mình có chữ
gì? Biết thứ tự của từng chữ từ trái sang phải của các chữ như thế nào?Và trẻ cịn viết
tên của mình vào bài vẽ khi vẽ tạo hình. Mỗi một mơi trường hoạt động của trẻ, tơi
đều chủ động tạo mơi trường để trẻ có cơ hội được luyện phát âm, ôn luyện chữ đã
biết, làm quen chữ mới và làm quen từ một cách rất tự nhiên thoải mái khơng gị bó
áp đặt trẻ.
Khu vực tun truyền ngồi lớp học của trẻ là nơi khơng những tạo mơi trường
chữ cho trẻ mà cịn mang tính tun truyền đến các bậc phụ huynh để phụ huynh hiểu
biết về chữ mà con em mình đang học. Và từ đó phối kết hợp ơn luyện tại gia đình.
Tránh trường hợp cô dạy chữ đúng phụ huynh lại dạy chữ chưa đúng. Chữ x đọc là
“xờ”, chữ s đọc là “sờ”, nhưng có ơng bà lại dạy là “ích xì” và “ét xì”. Hay chữ l, n,
lại đọc là “e lờ” và “e nờ”...Và nếu không thống nhất trẻ sẽ giao động không biết như

thế nào là đúng, hơn nữa nếu đã đọc sai thì rất khó sửa. Xác định được điều đó, mỗi
góc tun truyền tơi đều có hình ảmh kèm theo chữ in hoa, in thường, viết thường
( chủ yếu là chữ in thường), tuyệt đối không viết chữ cách điệu, bay nhảy. Hay tên
chủ điểm viết dạng: “thế giới thực vật”, các tranh ảnh cỏ cây hoa lá. ...có kèm theo từ
để trẻ có thể phát âm, tự đọc.


Ngồi ra tơi cho trẻ một mảng hoạt động để hàng ngày trẻ tập ghi số điện thoại,
chép tên mình và địa chỉ cá nhân của mình...Từ đó trẻ ghi nhớ các từ, chữ, tên của
mình của bạn, biết nhà bạn hoặc nhà mình ở đâu?...
Góc thiên nhiên ngồi trời: Đây là nơi trẻ được tiếp xúc mọi lúc mọi nơi, mọi
thời điểm trong ngày. Tạo mơi trường chữ có kèm hình ảnh khơng những cho trẻ hiểu
về thế giới các loài cây, loài hoa, biết các giai đoạn phát triển của cây, hiện tượng thử
nghiệm khoa học...mà cịn có thể ghi chép hiện tượng mà trẻ theo dõi hàng ngày.
VD1: Tơi gắn tiêu đề cho góc : “vườn ươm cây cảnh” và tơi làm các biển cắm
có chữ ghi tên cây có kèm hình ảnh. Khi cho trẻ tri giác chữ từ dưới mỗi hình ảnh
trong biển cắm tơi đều yêu cầu trẻ tìm đúng từ “cây hoa cúc” gắn vào cây hoa cúc, và
các loại cây khác cũng vậy, trẻ biết tên, chữ, từ, của cây đó, tập “đọc”tên các cây mà
trẻ đã tìm đúng.
VD2: Tơi chuẩn bị các mảnh rời và yêu cầu trẻ ghi chép lại sự phát triển của
cây đó theo đúng thứ tự. Và như vậy trẻ được tri giác chữ - từ có hình ảnh tương ứng,
trẻ lại được ơn luyện chữ cũ và được làm quen chữ mới ngay cả trong khi chơi, ngôn
ngữ của trẻ phát triển, vốn từ của trẻ được mở rộng thêm.
2.2.2. Thu hút trẻ tham gia tạo mơi trường chữ trong góc học tập, góc sách
nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ:
Để phát huy tính tích cực của trẻ trong góc chơi, đặc biệt là góc thư viện. Đây
là nơi trẻ được tiếp xúc nhiều với chữ cái, và rèn luyện kỹ năng tiền biết đọc, biết viết
của trẻ như: cách lật giở sách, cách đưa mắt từ trái sang phải khi đọc, hoặc các từ mới
như: tên truyện, tên các trang bìa, tên các album tự tạo....với các mẫu chữ khác nhau.
VD1: Cô tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động với truyện, thơ, tranh chữ to có

sẵn, tự tạo... trẻ được xem tranh, tập kể chuyện, tập “đọc” chữ to trong truyện...và
như vậy một lần nữa trẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngơn ngữ, trẻ như được hồ nhập
với thế giới của người lớn. Khi trẻ tiếp xúc với các loại sách, báo, tạp chí...có nhiều
kiểu chữ khác nhau ở bất kỳ nơi nào trẻ cũng rất tự tin và có thể tự mình khám phá
nội dung.
VD2: Cơ tổ chức cho trẻ cùng làm album và truyện tranh chữ to theo chủ điểm.
Nếu là chủ điểm “Một số phương tiện và quy định giao thông” cô và trẻ sưu tầm


album về các phương tiện: xe đạp, máy bay, tàu thủy,...Tơi u cầu trẻ tìm các chữ
trong hoạ báo cắt và ghép từ “xe đạp”, “máy bay”, “tàu thủy”...dán dưới hình ảnh
các phương tiện tương ứng. Một điều tơi ln lưu ý nhắc trẻ là phải ghép chữ lần lượt
từ trái sang phải, hết chữ này đến chữ khác, hết từ này đến từ khác bên cạnh phía phải
và sau đó tơi u cầu trẻ phát âm các chữ, “đọc” các từ .
Để trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình tơi cho trẻ làm
tranh:
VD: Cho trẻ sưu tầm các chữ có trong hoạ báo, lịch cũ,...trẻ cắt, tô màu và cùng
ghép chữ với cô để tạo thành các tuýp chữ, các tiêu đề xung quanh lớp mỗi khi thay
đổi chủ điểm. Với chủ điểm “thế giới thực vật”, cô yêu cầu trẻ ghép chữ mà trẻ sưu
tầm được và xếp từng chữ từ trái qua phải: chữ t rồi đến chữ h rồi đến chữ ê...Trong
suốt q trình hoạt động tích cực như vậy, bản thân trẻ lại một lần nữa khắc sâu chữ
cái và từ.
Trẻ được tham gia hoạt động tích cực như vậy, trẻ rất hứng thú và biết trân
trọng những sản phẩm mình làm ra. Đặc biệt các chữ, các từ mà trẻ tự tay sưu tầm
được, thực tế cho thấy trẻ nhớ chữ, nhớ từ rất lâu.
2.2.3. Thiết lập các trò chơi cho trẻ làm quen chữ cái.
Ở góc học tập, trẻ được thực hiện những bài tập mảng tường như: Sao chép từ,
vịng quay kỳ diệu, trị chơi zíc zắc, tìm chữ cái đã học trong bài thơ - đồng dao - ca
dao; các bài tập mặt sàn như xếp chữ cái từ bảng chun, hột hạt, ghép các nét rời thành
chữ cái hồn thiện…Thơng qua các dạng bài tập trẻ nhận biết mặt chữ, biết thứ tự

chữ cái trong từ và biết cách phát âm chữ cái-từ trọn vẹn.
Ví dụ: Trị chơi “Sao chép từ”
Chuẩn bị: Tranh có chứa từ mẫu, các thẻ chữ cái rời.
Tiến hành: Cô cho trẻ tri giác các bức tranh và phát âm các từ dưới tranh, tách
các chữ cái trong từ và phát âm từng chữ. Sử dụng chữ cái rời ghép thành từ hồn
chỉnh. Qua trị chơi này trẻ nhận biết từ hồn chỉnh, các chữ cái có trong từ và thứ tự
các chữ cái đó, giúp trẻ ghi nhớ từ lâu hơn.
Ở góc sách, số lượng và chủng loại sách được lựa chọn phù hợp với trẻ, luôn
dành các mảng tường mở với các bài tập sáng tạo, tái tạo để cho trẻ được làm các bài


tập theo khả năng, sở thích của mình; trẻ tự in, tô vẽ các chữ đã học, tự vẽ các câu
chuyện theo trí tưởng tượng sáng ạo và kể cho các bạn nghe.
Ở mỗi câu chuyện cô chuẩn bị những quyển album mang tên câu chuyện với
các kiểu chữ khác nhau giúp trẻ làm quen mà không cảm thấy áp lực của viêc học
tập.
Để rèn luyện cơ tay thuận tiện cho việc đọc viết của trẻ tôi đã tiến hành cho trẻ
thực hành vẽ, tô màu nội dung câu chuyện theo trí tượng tượng của trẻ làm
thành các quyển truyện tranh do bản thân trẻ tạo ra. Điều đó thúc đẩy niềm tự hào vì
thành quả mà trẻ đã đạt được đồng thời trẻ được rèn luyện mà bản thân khơng hề hay
biết. Đó chính là việc học qua chơi.
Từ những bức tranh trẻ tạo ra trẻ có thể thực hành kể các câu chuyện theo ý
tưởng của mình cho các bạn khác cùng nghe. Trẻ bắt đầu lật từng trang sách, kể từng
nội dung, kể từ trang thứ nhất sang trang thứ hai, ba…kể từ đầu đến cuối quyển sách.
Điều đó giúp trẻ hình thành thói quen giở sách, thực hành việc sử dụng sách, hoàn
thành nội dung sách.
2.2.4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc làm quen công nghệ thông
tin:
Để đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ, đồng thời thực hiện mục tiêu nhiệm vụ
của nhà trường giao. Đó là việc ứng dụng cơng nghệ thông tin, giáo án điện tử vào

giảng dạy thông qua việc khai thác trò chơi kidsmart và happykids, các nguồn dữ liệu
thiết kế trên máy tính.
Tơi lấy ý tưởng từ ngơi nhà sách của bailey's, trong chương trình kisdmart, tơi
tổ chức cho trẻ được ơn luyện chữ bằng cách tìm tranh chứa chữ cái cô vừa dạy, tự in
và gạch chân chữ vừa tìm được.
Cũng ý tưởng từ ngơi nhà sách của bailey's, trong chương trình kisdmart, tơi
cho trẻ ơn chữ đã học thơng qua trị chơi: “đuổi hình bắt chữ”. Tơi thiết kế các hình
ảnh ngộ nghĩnh phù hợp với các chủ điểm, các chữ minh hoạ cho các hình ảnh, yêu
cầu

khi

chơi

trẻ

phải

tìm

đúng

chữ

với

hình

ảnh.


VD: Hình ảnh hoa hồng ( trong chủ điểm thế giới thực vật), trẻ phải quan sát và ghi


nhớ hình ảnh hoa hồng, từ “hoa hồng” có 7 chữ cái bắt đầu là chữ h, sau đó là o...trẻ
tập phát âm chữ cái đó, từ đó, trẻ càng chơi nhiều lần càng nhớ lâu chữ đã học.
Hay với các giờ dạy trẻ tô chữ, tôi tận dụng chương trình happykis, bằng cách
cho trẻ thực hành điều khiển chuột trên máy tính để quan sát thao tác tơ chữ trên máy
tính với 3 kiểu chữ in hoa, in thường và viết thường. Trẻ được khắc sâu thao tác tô
theo quy luật nhất định là tô từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, trùng khít lên nét
chấm mờ.
Ngồi ra, tôi chủ động thiết kế tạo nguồn dữ liệu:
+ Dữ liệu chữ: in thường, in hoa, viết thường chuẩn của 29 chữ cái được scan
và thiết kế trên powerpoint có màu sắc khác nhau: tất cả chữ in thường màu xanh,
chữ in hoa màu đỏ, chữ viết thường màu vàng để trẻ dễ phân biệt. Hàng ngày giờ
chơi hoạt động góc, giờ đón trả trẻ...Trẻ tự vào góc chơi theo ý thích của mình, tự
dùng chuột điều khiển trị chơi: “tìm chữ”, tìm được chữ nào đọc to chữ ấy, hoặc tìm
chữ theo u cầu của cơ, của bạn, trẻ trao đổi và sửa cho nhau (nếu có). Hay tơi thiết
kế trị chơi: “Bù chỗ cịn thiếu”, “sắp xếp lơ zích”...các đối tượng là các chữ cái mà
trẻ đã được học trong các chủ đề. Như vậy, trẻ được cùng chơi, cùng ôn luyện nhẹ
nhàng thoải mái.
+ Dữ liệu từ: sưu tầm tranh ảnh động trên mạng, scan các loại tranh ảnh tự vẽ
hoặc mua đưa vào máy, phân loại theo từng chủ đề chủ điểm khác nhau.
VD: Chủ điểm: “Quê hương- Đất nước- Bác Hồ”, tôi thiết kế trên máy tính các loại
tranh ảnh về địa danh của Lệ Thủy như: Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, lễ
hội đua thuyền trên sông Kiến Giang, suối Bang, lăng mộ Nguyễn Hữu Cảnh, hoặc
tranh ảnh về các địa danh trong tỉnh như: Biển Nhật Lệ, Động Phong Nha, Cổng Bình
Quan, tượng đài Mẹ Suốt, lăng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp... Tranh ảnh về Đất
nước như: phong cảnh Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt...Tranh ảnh về Bác Hồ
như: chân dung Bác, Bác Hồ với các cháu, Bác Hồ đang trồng cây... dưới mỗi hình
ảnh có các từ tương ứng kèm theo. Trẻ được chơi dưới hình thức chọn tranh theo yêu

cầu của cô hoặc của bạn, trẻ quan sát phát âm chữ, “đọc” các từ dưới tranh và ngẫu
nhiên trẻ được ôn luyện, phát triển ngôn ngữ rất nhẹ nhàng thơng qua trị chơi này.


Ngồi ra tơi cịn thiết kế một số trị chơi nhận biết chữ cái giúp trẻ học thơng
qua các trị chơi trên máy vi tính dễ thao tác, dễ thực hiện:
Trị chơi 1: Ơ cửa kỳ diệu.
+ Trong các hình tam giác hãy quan sát xem những chữ cái bay vào hình trịn
là chữ cái gì? Có số lượng là bao nhiêu?
Trò chơi 2: Nối chữ cái giống nhau
Trò chơi 3: Tìm chữ trong vườn quả.
Trị chơi 4: Tìm đúng đường
Đường ra cánh đồng có rất nhiều con đường khác nhau, nhưng chỉ có một con
đường dành cho người đi bộ, đó là con đường u, ư. Hãy tìm con đường đó giúp bạn
Thỏ?
Trị chơi 5: Tìm nhóm chữ cái vừa được làm quen.
2.2.5. Đổi mới phương pháp cho trẻ làm quen với chữ cái, chữ viết.
Phát huy tính chủ động, sáng tạo, vai trò trung tâm trong các hoạt động của trẻ.
Để làm tốt biện pháp này bản thân tơi phải nắm bắt được trình độ và khả năng
của trẻ để xác định mức độ, yêu cầu đặt ra cho phù hợp với nhận thức của trẻ và phát
triển nó lên cao hơn. Theo quan điểm dạy học của Lép Vưgơtxki thì dạy trẻ là hướng
trẻ đến “vùng phát triển gần nhất”. Đó là dạy trẻ cái cao hơn, xa hơn mức độ nhận
thức hiện có của trẻ nhưng khơng nằm ngồi khả năng của trẻ. Trong q trình dạy trẻ
tôi nhận thấy trẻ hầu như đã nắm bắt được chữ cái in thường, tuy nhiên các mặt chữ
in hoa, chữ viết thường trẻ chưa được tiếp xúc nhiều. Một điều cần lưu ý là mặc dù
cùng cách phát âm nhưng các kiểu chữ lại có cấu tạo rất khác nhau. Vì vậy, để trẻ ghi
nhớ lâu hơn thì khơng có cách nào khác ngồi việc thường xun cho trẻ tiếp xúc với
chữ cái mà thôi.
Để phát huy được hết những tiềm năng sẵn có của trẻ thì vai trị của cơ và trẻ
phải ngang bằng nhau. Trẻ hoạt động để tìm kiếm tri thức, cơ là người tổ chức, định

hướng các hoạt động đó. Như chúng ta đã biết, nhận thức của trẻ mầm non mang
nặng tính cảm tính. Vì vậy khi cho trẻ làm quen, cách hướng dẫn của tôi được thay
đổi từ chổ cô cùng trẻ tìm hiểu chữ cái theo cách cụ thể đến chổ cô để trẻ tự quan sát,


trải nghiệm, tự tìm kiếm, tự phát hiện và tự tìm tri thức mới. Tơi chỉ là người hướng
dẫn, chính xác hóa kiến thức trẻ thu nhận được.
- Tạo tình huống và chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở phù hợp.
Trong q trình trẻ tìm hiểu, tơi cố gắng đặt ra hệ thống câu hỏi gợi mở cho trẻ
(tùy theo mức độ nhận thức khác nhau: Nhóm khá-giỏi, trung bình, yếu- kém). Vào
các thời điểm khác nhau: trước lúc trẻ tìm hiểu, trong khi tìm hiểu và sau khi trẻ nhận
biết. Trước lúc trẻ tìm hiểu, cơ đặt những câu hỏi để gây được hứng thú, đồng thời
xác định được mức độ hiểu biết của trẻ về đối tượng (Câu hỏi thăm dị) để từ đó xác
định mục đích của tìm hiểu. Ở phần này tơi thường đặt những câu hỏi ngắn gọn.
Trong q trình trẻ tìm hiểu cơ đặt các câu hỏi nhằm mục đích tập trung sự chú ý của
trẻ vào đối tượng. Những câu hỏi này xoay quanh đối tượng trẻ đang tìm hiểu (Câu
hỏi vận dụng). Ở thời điểm này tôi sử dụng những câu hỏi mang tính chất khơi gợi
buộc lịng trẻ phải tư duy, nhận xét, phán đốn, phân tích các hoạt động mình đang
tìm hiểu, đồng thời kích thích trẻ diễn đạt suy nghĩ của mình nhằm phát triển ngơn
ngữ mạch lạc cho trẻ. Sau khi trẻ tìm hiểu, một lần nữa cô đặt các câu hỏi cho trẻ hệ
thống lại kiến thức mình vừa có được nhằm cho trẻ khắc sâu điều cần ghi nhớ.
Trong quá trình dạy trẻ việc tạo ra các tình huống trong khi chơi vừa kích thích
hứng thú, khơng làm trẻ thấy chán vì nội dung đã nhận biết, trẻ đã thực hiện hết mà
nó cịn giúp trẻ phát huy khả năng tư duy sáng tạo, tích cực trong khi trẻ hoạt động.
Chính vì vậy, tơi thường xun tạo các tình huống để trẻ tư duy.
Ví dụ: Khi tôi tổ chức tiết LQCC: e,ê.
*Hoạt động 1:Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài:
-Các con ơi! Sắp đến ngày 20/10 ngày của bà, của mẹ và của cô giáo rồi!
Khơng khí chào đón ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đang lan tỏa vào
mọi nhà và khắp mọi miền trên đất nước của chúng ta đấy! Giờ cơ cháu mình cùng

hịa chung khơng khí đó qua bài hát: “Nhà của tôi” nhé!(trẻ hát múa theo nhạc)
- Bài hát nói về điều gì?
Các con ạ! Nhà khơng chỉ là nơi chở che cho chúng ta mà còn là nơi bình yên
nhất với những phút giây sum vầy của mọi người trong gia đình đấy!


Bây giờ cơ cháu mình cùng đến ngơi nhà đó xem khơng khí ở đó như thế nào
nhé!
*Hoạt động 2:Làm quen chữ cái e,ê
a.Làm quen chữ e:
- Cô cho xuất hiện hình ảnh “nhà của bé”.
- Các con nhìn xem trên màn hình cơ có hình ảnh gì?
- Dưới hình ảnh có từ “nhà của bé”.
- Cả lớp đọc từ: nhà của bé
- Cơ cũng có các thẻ chữ cái rời ghép thành từ “nhà của bé”
+Các con quan sát kĩ xem từ cơ vừa gắn có giống với từ: “nhà của bé'” ở dưới
bức tranh không?
Cô đọc lại từ ở dưới bức tranh sau đó đọc từ vừa gắn
- Trong từ “nhà của bé” có những chữ cái nào mà chúng ta đã được học, bạn
nào giỏi lên tìm cho cơ nào? Bạn đã tìm đúng chữ cái mà chúng ta đã được học các
con cùng phát âm lại.
- Trên tay cơ cũng có thẻ chữ cái e giống với chữ cái trên màn hình.
( để phát âm đúng các con lắng nghe cô phát âm)
- Cô phát âm chữ cái e (3 lần).
- Cả lớp phát âm (3 lần).
- Cho cả lớp phát âm chữ cái e
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Các con có nhận xét gì về chữ cái e?
- Cơ chốt lại: chữ e gồm có 1 nét thẳng ngang và 1 nét cong trịn hở phía phải.
- Chữ e có rất nhiều cách viết khác nhau như chữ e in hoa, chữ e in thường và

chữ e viết thường, nhưng đều có một cách phát âm là e các con cùng phát âm với cô
nào.
b. Làm quen chữ ê:
Các con ơi! Nhà là nơi có ba, có mẹ ln dành tình cảm u thương cho các
con nữa đấy. Các con nhìn xem mẹ đang làm gì đây?
À đúng rồi “mẹ đang bế bé” đấy


- Dưới hình ảnh có từ "mẹ bế bé"
- Cho trẻ đọc từ “ mẹ bế bé”
- Cô ghép từ mẹ bế bé bằng các chữ rời.
+Các con có nhận xét gì về từ cơ vừa ghắn so với từ: “mẹ bế bé” ở dưới bức
tranh?
Cô đọc lại từ ở dưới bức tranh sau đó đọc từ vừa gắn
- Trong từ “mẹ bế bé” có chữ cái nào mà các con đã được học? Trẻ phát âm lại.
- Trong từ mẹ bế bé có chữ ê mà hơm nay cơ sẽ cho các con làm quen đấy!
- Trên tay cô cũng có thẻ chữ cái ê.
( Để phát âm đúng các con lắng nghe cô phát âm)
- Cô phát âm chữ cái ê (3lần).
- Cả lớp, tổ, nhóm, phát âm.
- Các con có nhận xét gì về chữ ê?
Cơ chốt lại: chữ ê gồm có 1 nét thẳng ngang và 1 nét cong trịn hở phía phải,
trên đầu có dấu mũ.
- Chữ ê có rất nhiều cách viết khác nhau như chữ ê in hoa, chữ ê in thường và
chữ ê viết thường, nhưng đều có một cách phát âm là ê các con cùng phát âm với cô
nào.
*Hoạt động 2: So sánh chữ cái e,ê:
- Vừa rồi các con được đến thăm gia đình bạn nhỏ, được mẹ yêu thương vỗ về.
Bây giờ cô muốn thử tài các con, để xem chữ e, chữ ê có điểm gì giống và khác
nhau. Trước khi vào thử tài cô mời các con cùng phát âm lại nào.

+ Chữ cái e và chữ cái ê giống nhau điểm nào?
+ Chữ cái e và chữ cái ê khác nhau điểm nào?
Cô chốt lại: Đúng rồi chữ e và chữ ê giống nhau đều có 1 nét thẳng ngang và 1
nét cong trịn hở phải. Khác nhau: Chữ e khơng có dấu mũ, chữ ê có dấu mũ trên đầu.
*Hoạt động 3:Trị chơi thực hành:
*Trò chơi 1: Chọn chữ cái theo hiệu lệnh của cơ: Cơ u cầu trẻ chọn chữ gì thì
chọn đúng chữ đó đưa lên.


Sau mỗi lần chọn cô cho phát âm chữ e,ê viết thường và cho trẻ phát âm lại
chữ đó.
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, chú ý sửa sai và động viên trẻ.
*Trị chơi 2: Chèo thuyền tìm chữ.
Các con biết không, đua thuyền là một truyền thống lễ hội vô cùng đặc sắc ở
quê hương Lệ Thủy. Vào ngày hội, người người ở khắp nơi nô nức kéo về trẩy hội.
Hơm nay, các con sẽ hóa thân thành những vận động viên để bước vào trị chơi có tên
“Chèo thuyền tìm chữ.”
- Cách chơi: Các con đứng thành 4 đội, ở phía trên cơ chuẩn bị 4 chiếc thuyền
đựng các mái chèo chứa chữ cái: e,ê. Khi bản nhạc vang lên thì nhiệm vụ của 4 đội
thi đua nhau chèo nhanh đến đích, khi đến đích bạn đầu hàng đứng dậy chọn một
mái chèo có mang chữ cái mà cơ u cầu, chọn xong về đứng đúng vị trí của đội
mình, bạn thứ hai lên chọn, cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ chọn một mái chèo có mang chữ cái theo yêu cầu. Khi
bản nhạc kết thúc nếu đội nào về trước và mang nhiều mái chèo chứa chữ cái đúng
theo yêu cầu thì đội đó dành chiến thắng.
- Cơ mở bản nhạc “ Đưa em về Kiến Giang” và cho trẻ chơi 2-3 lần, chú ý bao
quát, động viên trẻ.
- Cho trẻ kiểm tra kết quả chơi, cô giám sát và cơng bố kết quả.
*Trị chơi 3: Vui cùng xúc xắc.
Nghe tin các con chơi chèo thuyền tìm chữ rất giỏi nên có một vị khách rất

đặc biệt đến cùng chung vui đấy! Chúng ta cùng chào đón nào!
- Hơm nay, anh mang đến rất nhiều quân xúc xắc có gắn các chữ cái e,ê để các
em tham gia trò chơi “Vui cùng xúc xắc” đấy!
+Cách chơi như sau: Ở trong 3 hộp giấy có nhiều quân xúc xắc, trên mỗi quân
xúc xắc có gắn chữ cái e,ê mà chúng ta vừa được học.
Khi nghe nhạc anh xúc xắc quay một vòng và hết nhạc anh dừng lại, mặt trước
của quân xúc xắc có chữ cái gì, thì các con phải nhanh tay tìm 1 qn xúc xắc có chữ
cái giống với chữ cái trên mình của anh, đưa lên và phát âm.
+Các con lưu ý: Quan sát thật kỉ để tìm đúng chữ cái mà anh xúc xắc yêu cầu.


Bây giờ, các con hãy mang những quân xúc xắc về ngồi thành 3 đội để chơi
với anh nào!
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Lần này cô có một câu đố khó ơi là khó: chữ gì có một nét thẳng ngang và
một nét cong trịn hở phải?
- Và có một câu đố cực khó cơ đố cả anh xúc xắc và các con: Chữ gì có một
nét thẳng ngang và một nét cong tròn hở phải, trên đầu có dấu mủ?
Cơ tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần. Cô chú ý sửa sai, tuyên dương trẻ kịp thời.
-Đã hết giờ cơ cháu mình phải chào tạm biệt anh xúc xắc rồi, hẹn gặp lại anh
lần sau!
*Các con ơi! Chỉ cịn ít ngày nữa thơi là đến ngày lễ 20/10 của bà, của mẹ và
của cô giáo rồi! Cô mong các con chăm ngoan, học giỏi để làm mẹ vui lịng nhé!
Với hình thức tổ chức và phương pháp giảng dạy như vậy đã mang lại
hiệu quả của giờ dạy rất cao, phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ.
2.2.6. Phối hợp với phụ huynh:
Ý nghĩa sâu sắc của việc phối hợp các lực lượng giáo dục đã được Bác chỉ
ra từ lâu: "Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngồi
xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn.
Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và

ngồi xã hội thì kết quả cũng khơng hồn tồn”.
Như vậy, để việc giáo dục trẻ đem lại hiệu quả cao thì cơng tác phối hợp
với phụ huynh đóng một vai trị hết sức quan trọng. Qua những lúc đón trả trẻ, những
buổi họp phụ huynh tôi trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển
ngôn ngữ “đọc-viết” cho trẻ. Mời phụ huynh dự những giờ dạy của lĩnh vực phát
triển ngơn ngữ từ đó nâng cao nhận thức của phụ huynh. Hiểu được ý nghĩa của môn
học phụ huynh sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất nhằm bồi dưỡng cho trẻ ở nhà.
Trong bảng những điều cha mẹ cần biết tôi dành riêng một mảng để tuyên
truyền với phụ huynh những nội dung của giờ, đặc điểm ngôn ngữ của trẻ cũng như
trao đổi với phụ huynh về kế hoạch trong chủ đề chủ điểm. Để giúp trẻ phát triển


ngôn ngữ tốt hơn nữa, tôi đã đến từng nhà vận động phụ huynh thường xuyên sử
dụng Tiếng Việt để giao tiếp hằng ngày với trẻ, để vốn từ Tiếng Việt ngày càng nhiều
và phong phú và từ đó giúp trẻ phát âm chuẩn Tiếng Việt và rỏ ràng hơn.
Không những thế bản thân tơi cịn phối hợp tốt với hội cha mẹ học sinh
sưu tầm đồ dùng, nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để làm đồ dùng dạy học và đồ
chơi cho trẻ.
Tóm lại, việc phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội đối với
việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ là một ngun tắc cơ bản nếu muốn có sự
thành cơng. Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục trên, trước là để đảm bảo sự
thống nhất trong nhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục
đích, một tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình phát
triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn, bài xích lẫn nhau gây cho các em
tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hướng các giá
trị tốt đẹp của nhân cách. Sự phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội có thể diễn ra dưới
nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát
huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu
giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những người cơng dân hữu ích cho đất nước.
2.3. Kết quả đạt được:

Sau khi sử dụng các biện pháp trên để tổ chức cho trẻ tiếp cận, làm quen với
môi trường chữ cái, chữ viết, tôi nhận thấy rằng trẻ hứng thú tham gia các trò chơi,
linh hoạt trong khi chơi. Trẻ mạnh dạn hơn, biết trao đổi thường xuyên giữa cô và trẻ
và giữa các bạn với nhau. Ngôn ngữ của trẻ phát triển nhiều hơn đặc biệt trẻ phát
triển khả năng nắm bắt các kiểu chữ, vị trí các chữ vừa tìm hiểu trong từ, đồng thời
biết cách trình bày ý kiến của bản thân. Mặt khác, tôi nhận thấy trẻ hứng thú, nhanh
nhẹn, hoạt bát hơn trong các hoạt động. Trẻ ít phụ thuộc vào cơ. Những trị chơi trước
đây trẻ cảm thấy khó thì bây giờ trẻ đã mạnh dạn thực hiện và gần như thành thạo.
Trẻ biết phối hợp cùng cô và các bạn trong q trình chơi với chữ cái, biết tích
cực tư duy, quan sát, phản ứng nhanh nhạy khi chơi.


Việc áp dụng những biện pháp này vào thực tế lớp học trong một thời gian
ngắn đã góp phần làm cho lớp tôi đạt được những kết quả cao về chất lượng. Cụ thể
như sau:
Mức
độ

ổng

T

Đạt

số

S


trẻ

Tiêu chí
Trẻ nhận biết và phát âm đúng
chữ cái Tiếng Việt
Số trẻ nhận chữ cái trong từ và

Chưa đạt
T

ỉ lệ %



lượng
34
4

ghép đúng các chữ thành từ có hình

T
ỉ lệ %

lượng
3

34

S

1


0

0

8

4

1

00
3

0

9

1

ảnh
Số trẻ nhận biết chuẩn chữ in
hoa, in thường, viết thường
Số trẻ ghi nhớ và "đọc" các từ
có hình ảnh kèm theo
Biết cách cầm sách, mở sác
h ra xem

34

3

3

34
2

3

9

2

5

9

2

5

5
3

2

1

7
3

34


9

5

và quy trình đọc
* Bài học kinh nghiệm:
Qua việc cho trẻ tiếp xúc với hoạt động “đọc, viết”, tôi nhận thấy việc tạo môi
trường
chữ cho trẻ vô cùng quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ
cho trẻ. Việc tạo môi trường chữ vừa hợp với chương trình đổi mới hiện nay, vừa phát
huy được tính tích cực tị mị khám phá của trẻ, mang lại hiệu quả cao. Bản thân tôi
rút ra được những kinh nghiệm như sau:
Chọn các tiêu đề trong các góc cho phù hợp với chủ điểm, mỗi tp chữ phải
có hình ảnh minh hoạ. Các tuýp chữ thường xuyên được thay đổi theo chủ điểm, tạo
sự mới mẻ và thu hút sự chú ý của trẻ.
Tạo tình huống để kích thích trẻ hoạt động, tạo cơ hội để trẻ được tiếp xúc với
nhiều chữ, nhiều kiểu chữ, trên giá góc, trên đồ dùng đồ chơi, trên biểu bảng, trên đồ
dùng cá nhân.


Góc sách, góc học tập: giáo viên chủ động lơi kéo trẻ tham gia tạo các loại sách
truyện chữ to theo các chủ đề chủ điểm.
Các tuýp chữ phải để ở dạng “mở”, nhằm kích thích trẻ hoạt động và thay đổi
dễ dàng.
Thường xuyên cho trẻ làm trực nhật để trẻ ghi nhớ thứ, ngày, tháng, theo dõi
thời tiết, tên và địa chỉ của mình...Qua đó trẻ nhận biết, phát âm mặt chữ và làm quen
chữ mới.
Tận dụng các giờ học khác để kích thích trẻ cùng trang trí và gắn chữ, từ xung
quanh lớp theo kiểu “ tích hợp” để trẻ được tiếp xúc với chữ mọi lúc, mọi nơi.

Biết nghiên cứu khai thác và tận dụng sự hứng thú tham gia trị chơi trên máy
tính của trẻ để sáng tạo trị chơi mới, nhằm ơn luyện củng cố chữ cho trẻ.
Muốn trẻ lĩnh hội kiến thức đạt được hiệu quả cao, ngồi vai trị tổ chức,
hướng dẫn của cơ giáo thì phụ huynh học sinh là một nhân tố cực kỳ quan trọng. Vì
vậy, bản thân tơi ln luôn phải tạo được niềm tin và sự ủng hộ tích cực, nhiệt tình
của các bậc phụ huynh trong các hoạt động của lớp. Sức mạnh của phụ huynh cũng là
sức mạnh của quần chúng nhân dân. Đúng như Bác Hồ đã nói: “Dễ mười lần khơng
dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
3. Kết luận:
3.1. Ý nghĩa của đề tài, sáng kiến, giải pháp:
Sau khi áp dụng những biện pháp trên vào giảng dạy tôi nhận thấy có sự
chuyển biến rõ rệt trên trẻ, trước đây trẻ lớp tơi thường rất nhút nhát, làm gì cũng sợ,
khơng tự tin vào bản thân mình, tham gia các hoạt động thì chưa tích cực,…. từ khi
áp dụng những biện pháp này thì trẻ rất tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động
làm quen, tìm hiểu, khám phá. Thích cùng cơ tạo mơi trường chữ cái, chữ viết xung
quanh lớp học.
Một số lớp đã áp dụng những kinh nghiệm như tôi vào trong hoạt động
cho trẻ làm quen với chữ cái, chữ viết ở lớp mình và đã đạt hiệu quả cao.
Các giáo viên của trường tiểu học cũng thường xuyên tham gia các tiết dạy chữ
cái trong hoạt động chuyển tiếp để dung hòa kiến thức giữa hai cấp học, tạo tiền đề
cho việc đọc, viết khi trẻ vào tiểu học.


×