Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại di động tại việt nam và thị phần của viettel đến 2010 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 129 trang )

..

.....

LÂM NGỌC HOẠT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ KINH DOANH

DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI
VIỆT NAM VÀ THỊ PHẦN CỦA VIETTEL ĐẾN
NĂM 2010-2015

LÂM NGỌC HOẠT

2005 - 2007
Hà Nội
2007

HÀ NỘI 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là luận văn nghiên cứu của riêng tôi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ đề tài nào khác.
Học viên

Lâm Ngäc Ho¹t


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ
Nội Dung

STT

Hình

1

Hình 1.1

Lược đồ của phương pháp ngoại suy

2

2

Hình 1.2

Sơ đồ phương pháp chuyên gia

12


3

Hình 1.3

4

Các yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng dịch vụ

Trang

thơng tin di động

25

Hình 2.1

Sơ đồ các sản phẩm dịch vụ của Viettel

35

5

Hình 2.2

Đồ thị biểu diễn thị phần viettel năm 2004

50

6


Hình 2.3

Đồ thị biểu diễn thị phần viettel năm 2005

51

7

Hình 2.4

Đồ thị biểu diễn thị phần viettel năm 2006

52

8

Hình 2.5

Đồ thị biểu diễn thị phần viettel năm 2007

52

9

Hình 2.6

Cơ cấu doanh thu của viettel mobile

58


10

Hình 2.7

Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm 1995-2008

67

11

Hình 2.8

Cơ cấu ngành Viễn thơng Việt Nam

77

12

Hình 3.1

Đồ thị biểu diễn chuỗi số liệu thuê bao di động
2002-2007

100


DANH MỤC CÁC BẢNG
1

Bảng 1.1


Bảng kết quả ý kiến của các chuyên gia

21

2

Bảng 1.2

Bảng tóm tắt một số phương pháp dự báo chính

29

3

Bảng 1.3

Bảng một số nước có điều kiện giống Việt Nam

31

4

Bảng 2.2

5

Bảng 2.3

6


Bảng 2.4

Cơ cấu phát triển thuê bao theo tháng của năm 2007

49

7

Bảng 2.5

Cơ cấu thị phần theo thuê bao và doanh thu năm 2005

51

8

Bảng 2.6

Cơ cấu thị phần theo thuê bao và doanh thu năm 2006

51

9

Bảng 2.7

Cơ cấu thị phần theo thuê bao và doanh thu năm 2007

52


10

Bảng 2.8

11

Kết quả sản xuất kinh doanh của Viettel qua 3 năm
2002 - 2004
Kết quả sản xuất kinh doanh của Viettel qua 3 năm
2005 - 2007

Tóm tắt danh mục đầu tư lắp đặt mới BTS phục vụ

44
45,46

mở rộng mạng lưới năm 05-07 ở các vùng

56

Bảng 2.9

Những quy định gần đây của MPT

65

12

Bảng 2.10


Cơ cấu dân số Việt Nam qua các năm

67

13

Bảng 2.11

Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người

69

14

Bảng 2.12

Cơ cấu ngành viễn thông và các nhà cung cấp dịch vụ

72

15

Bảng 2.13

Những chỉ số viễn thông của các nước ASEAN

81

16


Bảng 3.1

Cạnh tranh trong thị trường di động Việt Nam

89

17

Bảng 3.2

Phân loại mẫu điều tra

91

18

Bảng 3.3

19

Bảng 3.4

Mức chi phí viễn thông

93

20

Bảng 3.5


Đánh giá mức cước dịch vụ viễn thông

94

21

Bảng 3.6

Đánh giá chất lượng dịch vụ kết nối

95

22

Bảng 3.7

Đánh giá chất lượng kết nối

95

23

Biểu 3.8

Tần số xuất hiện sự cố

96

Mức độ quan trọng của sản phẩm và dịch vụ viễn

thông

92


24

Bảng 3.9

25

Bảng 3.10

26

Đánh giá công nghệ sử dụng
Tác động của việc cải thiện dịch vụ đối với doanh

96

nghiệp

97

Bảng 3.11

Số liệu thống kê số thuê bao di động của Việt Nam

99


27

Bảng 3.12

Kết quả dự báo nhu cầu theo đường cong parabol

101

28

Bảng 3.13

Kết quả dự báo nhu cầu theo đường Logarit

104

29

Bảng3.14

Kết quả dự báo nhu cầu theo GDP

106

30

Bảng 3.15

31


Bảng 3.17

32

Bảng 3.18

33

Bảng 3.19.

Kết quả dự báo nhu cầu theo GDP/ đầu người và giá
điện thoại
Kết quả dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại đến năm
2010
Kết quả dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại đến năm
2015
Số lượng thuê bao và doanh thu của Viettel

110
111
111
115


PHẦN I: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ BÁO NHU CẦU
1.1.

Dự báo và các phương pháp dự báo nhu cầu
Dự báo là một thuật ngữ bắt nguồn từ hai chữ Hy Lạp: “PRO-GNOIS”


có nghĩa là “biết trước” nói lên một thuộc tính khơng thể thiếu của bộ não con
người, đó là sự phản ánh vượt trước hình thành trong quá trình phát triển của
nhân loại qua nhiều Thế kỷ. Nói một cách khác dự báo là sự tiên đốn khoa
học mang tính xác suất, tính phương án trong một khoảng thời gian hữu hạn
về tương lai phát triển của đối tượng kinh tế - xã hội.
Dự báo là khâu quan trọng không thể thiếu trong việc ra quyết định. Nó
dự báo các xu hướng tương lai và trở thành điều căn bản để lập kế hoạch kinh
doanh được kinh tế và có hiệu quả.
Lĩnh vực dịch vụ Viễn thơng có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống con
người và các hoạt động kinh tế và nó là một ngành có quy mơ lớn với các
thiết bị địi hỏi liên tục đầu tư rất nhiều. Bởi vậy, điều đặc biệt quan trọng với
ngành này để mở rộng kinh doanh ổn định và đầu tư thiết bị có hiệu quả phải
dựa vào dự báo nhu cầu dài hạn. Trong phần này sẽ trình bày các bước và các
phương pháp dự báo nhu cầu.
1.1.1. Phương pháp ngoại suy
Ngoại suy dự báo có nghĩa là nghiên cứu lịch sử của đối tượng kinh tế
và chuyển tính quy luật của nó đã phát hiện được trong quá khứ và hiện tại
sang tương lai bằng các phương pháp xử lý chuỗi thời gian kinh tế.
Như vậy thực chất của phương pháp ngoại suy là kéo dài quy luật phát
triển của đối tượng dự báo đã có trong quá khứ và hiện tại sang tương lai với
giả thiết quy luật đó vẫn cịn phát huy tác dụng. Ta có lược đồ (1.1) của
phương pháp ngoại suy như sau:


Hình: 1.1. Lược đồ của phương pháp ngoại suy
Xử lý chuỗi thời gian kinh tế:

Phát hiện xu thế:

- Bổ xung chuỗi thời gian.


- Phương pháp đồ thị.

- Xử lý giao động ngầm chứa.

- Phương pháp sai phân.

- Loại bỏ sai số nhỏ.



- P/pháp điều chỉnh.

Các tiêu chuẩn kiểm định:
Sai số tuyệt đối.
Sai số tương đối.
Khơng tin cậy.

- Phương pháp p/tích số liệu.

Xác định tham số ai hàm f(r):

Ngân hàng dữ liệu

-






- Phương pháp tổng bình
phương bé nhất.

Kiểm định
 hàm xu thế

Phù hợp

Dự báo và cập nhật dự báo



1. Điều kiện áp dụng phương pháp
-

Đối tượng kinh tế đã phát triển tương đối ổn định theo thời gian (có cơ

sở thu thập thơng tin lịch sử và phát hiện tính quy luật).
-

Những nhân tố ảnh hưởng chung nhất cho sự phát triển đối tượng kinh

tế vẫn được duy trì trong 1 khoảng thời gian nào đó trong tương lai.
-

Khơng có những tác động mạnh từ bên ngoài dẫn tới những bước phát

triển nhảy vọt trong quá trình phát triển đối tượng kinh tế.
2. Nội dung của phương pháp



Đó là một q trình gồm nhiều giai đoạn quan trọng như sau:
-

Xử lý chuỗi thời gian kinh tế

-

Phát hiện xu thế đối tượng kinh tế

-

Xây dựng hàm xu thế

-

Kiểm định hàm xu thế

-

Dự báo bằng hàm xu thế
a/ Xử lý chuỗi thời gian kinh tế
Chuỗi thời gian kinh tế biểu hiện là một dãy quan sát theo đặc trưng

thời gian của đối tượng kinh tế, mỗi quan sát là 1 giá trị chuỗi (mức của
chuỗi), các giá trị (mức) của chuỗi có thể biểu diễn bằng số tuyệt đối, giá trị
trung bình hoặc số tương đối.
Chuỗi thời gian với các điều kiện của nó cần thiết được xử lý sơ bộ cho
hoàn chỉnh. Các trường hợp xảy ra:
+ Bổ sung chuỗi thời gian: Nếu chuỗi thiếu một giá trị y i nào đó, lúc

này ta xác định giá trị y i bổ sung bằng trung bình cộng hai giá trị đứng trước
và đứng sau nó:
yibs =

yi −1 + yi +1
2

+ Xử lý dao động ngẫu nhiên: Không dễ dàng phát hiện ngay được xu
thế f(t) khi căn cứ vào chuỗi thời gian ban đầu. Đối với những chuỗi có dao
động lớn do ảnh hưởng các yếu tố ngẫu nhiên thì phải sử dụng các phương
pháp san chuỗi thời gian với mục đích tạo ra một chuỗi thời gian mới có
hướng dao động ổn
định hơn dĩ nhiên chuỗi thời gian tìm được chắc chắn vẫn giữ nguyên xu thế
chuỗi thời gian xuất phát.
Các phương pháp san chuỗi thời gian cơ bản thường dùng là:
-

Phương pháp trung bình khơng có trọng số: Phạm vi áp dụng cho các


chuỗi số có khả năng tuân theo xu hướng đường thẳng.
-

Phương pháp trung bình trượt có trọng số: Phạm vi áp dụng cho các
chuỗi có xu hướng là đường cong (xu thế phi tuyến).

Loại bỏ sai số “thô”: Sự xuất hiện của sai số “thô” của chuỗi thời gian
kinh tế dẫn đến việc dự báo sai lệch xu thế. Để khắc phục tình trạng này
người ta sử dụng phương pháp kiểm định thống kế toán.
b/ Phát hiện xu thế

Đây là giai đoạn quyết định kết quả dự báo ngoại suy. Vấn đề cho rằng
xu thế và dạng hàm xu thế tương ứng phải được xác định theo lôgic nội tại
của đối tượng kinh tế song qua chuỗi thời gian thực nghiệm ta cũng chỉ phân
tích được xu thế trên những nét chung nhất. Có nhiều phương pháp phát hiện
xu thế và chọn dạng hàm xu thế tương ứng như phương pháp đồ thị, phương
pháp phân tích số liệu quan sát, phương pháp sai phân... Tuy nhiên trong lĩnh
vực bưu chính viễn thông thường sử dụng phương pháp đồ thị. Nội dung
phương pháp đồ thị như sau:
Biểu diễn các cặp số (t i , y i ) lên hệ trục toạ độ sau đó nối liền các điểm
trên hệ trục thành một đường gãy khúc liên tục từ đó nhận xét sự phân bố các
điểm và so sánh đường biểu diễn thực nghiệm với đường biểu diễn hàm số y
= f(a i , t) thường gặp trong kinh tế làm cơ sở xác định xu thế và dạng hàm
tương ứng.
- Các

dạng hàm f(t) thường gặp trong bưu chính viễn thơng:
yˆ = a0 + a1t

yˆ =
yˆ =

yˆ = a0t a1

a0
1 + e a1 − a 2 t

(Hàm Logistic)

a0t
a1 + t


(Hàm mũ)

Nhận xét: Việc lựa chọn xu thế theo phương pháp đồ thị hoàn toàn phụ
thuộc vào suy lý và kinh nghiệm của người nghiên cứu, do vậy sự lựa chọn


chủ quan ở đây là rất lớn. Tuy nhiên, dừng lại ở bước phát triển này chúng ta
mới hoàn toàn kết luận chuỗi thời gian có khả năng tuân theo một hoặc nhiều
dạng hàm xu thế, việc lựa chọn một hàm xu thế tối ưu cần phải qua bước
kiểm định.
c/ Xây dựng hàm xu thế
Sau khi phát hiện ra các khả năng về dạng hàm xu thế vấn đề kế tiếp
phải mô tả chuỗi thời gian thông qua các dạng hàm xu thế cụ thể với điều kiện
xác định những tham số a i của nó với những giá trị bằng số cụ thể. Các
phương pháp thường được áp dụng để xác định các tham số a i là phương pháp
điểm chọn và phương pháp tổng bình phương bé nhất, trong đó phương pháp
tổng bình phương bé nhất là phương pháp có độ chính xác cao.
* Phương pháp điểm chọn:
Đây là phương pháp đơn giản song lại khắc phục được nhược điểm của
phương pháp khác và cũng xác định được các tham số a i ở mức độ xấp xỉ.
Phương pháp này giả định dạng hàm lý thuyết chọn ở bước phát hiện
xu thế, chọn các cặp số (t i , y i ) theo các điều kiện:
-

Khoảng cách các điểm chọn bằng nhau

-

Tổng số các điểm chọn bằng tổng số các tham số ai


-

Do yêu cầu về độ chính xác mà cần chọn những điểm thực nghiệm
mà đường biểu diễn của hàm xu thế có khả năng đi qua cao nhất.

Nhận xét: Phương pháp điểm chọn tuy khống chế được một số dạng
hàm đặc biệt như dạng hàm logisic. Tuy nhiên vẫn có nhược điểm là lãng phí
thơng tin và tuỳ theo cách chọn ban đầu khác nhau của chúng ta sẽ được các
bộ tham số a i khác nhau.
* Phương pháp tổng bình phương bé nhất.
Đây là một trong những phương pháp được ứng dụng rộng rãi nhất để
xác định các tham số của hàm xu thế mức độ chính xác của nó thể hiện ở chỗ


tổng bình phương độ lệch giữa giá trị lý thuyết hàm xu thế và giá trị thực tế
của chuỗi thời gian là nhỏ nhất.

∑ ( yˆ − y )

→ min

n

S=
Trong đó:

i =1

2


1

n - là số giá trị của chuỗi thời gian.
yˆ1 - là giá trị lý thuyết của hàm xu thế.

y 1 - là giá trị thực tế của chuỗi thời gian.
Xác định các a 1
Nếu dạng hàm xu thế có dạng: yˆ = a 0 + a 1 t

∑ (a
n

Lúc này:

i =1

0

+ a1t − yi ) 2

(*)

→ min

Lấy đạo hàm bậc nhất phương trình (*) và cho các biểu thức bằng 0 ta được:
n
n
y
=

na
+
a
0
1 ∑ ti
∑ i
 i =1
i =1
n
n
n
 y t =a
t
+
a
t12



i i
0
i
1
 i =1
i =1
i =1

Dạng tổng quát:
Lúc này:


yˆ = a0 + ∑ ai t i2
n

i =1

∑ (a0 + ∑ ai ti2 − yi ) 2
n

p

i =1

i =1

(**)
→ min

Lấy đạo hàm bậc nhất của phương trình (**) và cho các biểu thức bằng 0 ta có:
n
2
p
∑ yi = na0 + a1 ∑ t i + a2 ∑ t i + ... + a p ∑ t i
 i =1
 n
2
3
p +1
∑ yi t = a0 ∑ t i + a1 ∑ t i + a2 ∑ t i +... + a p ∑ t i
 i =1
n

∑ yi t ip = a0 ∑ t ip + a1 ∑ t ip +1 + a2 ∑ t ip + 2 + ... + a p ∑ t i2 p
 i =1

Nhận xét:
- Phương pháp bình phương bé nhất tạo cho chúng ta xác định tham số
a i cùng hàm xu thế với độ chính xác cao hơn nhiều so với các phương pháp


khác.
- Trong quá trình áp dụng phương pháp này chỉ áp dụng cho các dạng

∑a t
n

hàm yˆ = a 0 +

i =1

2
i i

, nếu rơi vào dạng hàm phi tuyến mà vẫn cịn muốn áp

dụng phương pháp này để tìm a i thì trước hết chung ta phải tuyến tính hố
bằng nhiều cách khác nhau.
Nhược điểm phương pháp tổng bình phương bé nhất: Nếu như suốt
chuỗi thời gian nghiên cứu các tham số của hàm xu thế không thay đổi và
điều này có xảy ra trong thực tế thì phương pháp tổng bình phương bậc nhất
được áp dụng là hồn toàn hợp lý. Song cũng thường xảy ra trường hợp các
tham số của hàm xu thế phải thay đổi theo thời gian cho phù hợp với xu thế

của đối tượng và sự thay đổi này dựa trên quan điểm: Các mức độ càng ở xa
so với thời điểm nghiên cứu thì càng có ít giá trị thơng tin do đó càng ít ảnh
hưởng đến mức độ dự báo, cịn mức độ càng gần thời điểm nghiên cứu có giá
trị thơng tin cao nhất. Vì vậy, trong trường hợp này nếu cứ máy móc áp dụng
phương pháp tổng bình phương bé nhất thì có thể dẫn đến kết quả sai lầm cho
dự báo. Để khắc phục tình trạng này người ta áp dụng phương pháp san bằng
hàm mũ với mục đích sử dụng hệ thống quyền số cho phép gia quyền lớn hơn
với mức độ gần hơn ở thời điểm nghiên cứu.
d/ Kiểm định hàm xu thế
- Do trong bước phát hiện xu thế, hàm xu thế tạm kết luận ở đây chỉ
mang tính khả năng vì vậy cần có các tiêu thức nhằm đánh giá lựa chọn các
hàm xu thế tối ưu.

∑ ( yi − yi )2
n

- Tiêu thức sai số tuyệt đối. S y =
Trong đó:

i =1

n−2

∑(y − y )
n

^

Sy =


i =1

y i - là giá trị thực tế của chuỗi thời gian
yˆ - là giá trị lý thuyết hàm xu thế

^

i

n−2

i

2


n - là số mức độ của chuỗi.
- Tiêu thức sai số tương đối: V y % =

Sy
y

.100 =

1 n
∑ yi
n i =1
Sy

.100


- Giới thiệu lựa chọn hàm xu thế.
Trong trường hợp ở bước phát hiện xu thế chỉ xảy ra một khả năng yˆ =
f(t) thì lúc này chúng ta lựa chọn với điều kiện:
- Nếu V y > 10% thì hàm f(t) sẽ khơng sử dụng cho dự báo;
- Nếu V y < 10% thì hàm f(t) sẽ sử dụng cho dự báo;

Trong trường hợp ở bước phát triển xu thế xảy ra nhiều khả năng yˆ = f (t )

thì lúc này hàm dự báo được lựa chọn với điều kiện: Min (V y1 , V y2 ,...) < 10%
e/ Dự báo bằng hàm xu thế đã kiểm định.
- Xác định khoảng cách dự báo thích hợp (1): phụ thuộc rất nhiều vào
mức ổn định của đối tượng kinh tế, thơng thường để đảm bảo sự chính xác
người ta chỉ lấy khoảng cách 1 max như sau:
n
1 max < 3
- Dự báo điểm với khoảng cách dự báo được xác định.
yˆ nDB
+1 = f ( n + 1)

1.1.2. Phương pháp mơ hình hóa
Mơ hình hố là phương pháp nhận thức, phương pháp nghiên cứu khoa
học xuất hiện đã lâu. Trong quá trình nhận thức khi gặp cái gì đó chưa biết
con người thường so sánh với cái đã biết. Khi so sánh như vậy thường các
kiến thức về cái đã biết chuyển sang cái chưa biết có nghĩa là cái đã biết trở
thành mơ hình của cái chưa biết. Phương pháp mơ hình hố khơng nghiên cứu
trực tiếp quá trình, hiện tượng hoặc đối tượng mà nghiên cứu chúng thơng qua
mơ hình. Bản chất của mơ hình chính là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan.



1. Cơ sở phương pháp luận của phương pháp mô hình hố.
Quan điểm cơ bản của điều khiển học cho rằng giữa các hiện tượng xảy
ra trong xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật... đều có những điểm tương tự, có
quan hệ "đồng hình", bất kể bản chất vật lý cụ thể giữa chúng. Do đó, nhờ
cơng cụ tốn học người ta có thể mơ tả đối tượng bằng cách liên kết các tham
số chủ yếu của nó theo các qui luật vận động và tương tác giữa chúng.
Trong phần này sẽ đi sâu nghiên cứu việc sử dụng phương pháp mơ hình
hố để lập dự báo nhu cầu phát triển bưu chính viễn thơng mà chủ yếu là sử
dụng các mơ hình hồi qui tương quan đơn và mơ hình hồi qui tương quan bội.
2. Trình tự dự báo bằng phương pháp mơ hình hố.

• Bước 1. Xác định mục đích và nhiệm vụ của việc xây dựng mơ hình.

Đây là bước quan trọng nhất vì nó xác định phương hướng nghiên cứu,
đảm bảo nội dung và ý nghĩa kinh tế của mơ hình kết quả. Đồng thời còn qui
định việc lựa chọn một cách đúng đắn các nhân tố đưa vào mơ hình. Trong
bước này cần vạch rõ phạm vi nghiên cứu, xác định các giả thiết cơ bản.
Ví dụ: dự báo nhu cầu sử dụng điện thoại cố định trong thời kỳ nào đó,
các giả định nêu lên ban đầu chẳng hạn như giả định về sự tăng trưởng dân số,
giả định về tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ dự báo...
• Bước 2. Thu thập và xử lý thông tin.

Tuỳ theo nhiệm vụ đã được xác lập mà có phương án thu thập thơng tin
thích hợp. Thơng tin địi hỏi phải đảm bảo, tính chất đồng nhất, so sánh được
với nhau. Vì vậy nếu thơng tin khơng đảm bảo tính chất đó địi hỏi phải tiến
hành chỉnh lý.
Không những chú ý đến những thông tin có liên quan trực tiếp đến việc
xây dựng mơ hình mà cịn phải chú ý đến thơng tin có liên quan gián tiếp và
thơng tin mơi trường. Đơi khi vì không chú ý đến loại thông tin bổ sung này

mà mơ hình trở nên khơng thích ứng với thực tế.


Q trình thu thập và xử lý thơng tin phải lặp đi lặp lại nhiều lần. Nó có
liên quan chặt chẽ đến các bước sau. Nếu mơ hình xây dựng ở bước sau chưa
đáp ứng được yêu cầu hoặc xuất hiện thơng tin mới thì phải trả lại bước thu
thập thơng tin sau đó xây dựng lại mơ hình.
• Bước 3. Xây dựng mơ hình.

Chủ yếu sử dụng phương pháp tổng bình phương bé nhất. Trong phương
pháp này, vấn đề quan trọng nhất là xác định dạng của mối liên hệ. Nhiều khi
người ta có xu hướng phức tạp hố các mơ hình, tức là chọn dạng phức tạp
với nhiều biến số khác nhau với hy vọng mơ hình phản ánh chính xác thực tế.
Tuy nhiên khơng phải lúc nào cũng vậy, trong nhiều trường hợp mơ hình
tuyến tính đơn giản tỏ ra khơng kém phần hữu hiệu.
• Bước 4. Kiểm tra mơ hình

Thường dùng các tiêu chuẩn sau đây để kiểm tra các mơ hình.
-

Sai số chuẩn của hàm là nhỏ nhất.

-

Miêu tả đúng mối quan hệ kinh tế - kỹ thuật.

-

Hệ số tương quan bội đủ lớn.


-

Khơng có hiện tượng tự tương quan.

-

Khơng có hiện tượng tự cộng tuyến.

-

Sai số chuẩn của các tham số phải đủ độ tin cậy.

Trong trường hợp qua kiểm tra thấy các mô hình hay từng phần trong hệ
số, tham số của nó khơng thích hợp, hay vi phạm các tiêu chuẩn kiểm định,
thì phải lập lại từ bước thu thập thơng tin (tăng thêm số quan sát, kiểm tra tính
chất so sánh được...) sau đó xây dựng lại mơ hình. Nếu cần có thể xem lại cả
cách đặt vấn đề xây dựng mơ hình.
Các bước 2, 3, 4 thường lặp đi, lặp lại nhiều lần cho đến khi mơ hình thu
được là tốt nhất trên quan điểm mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
• Bước 5. Rút ra kết luận cho đối tượng nghiên cứu.


Khi mơ hình hố với mục đích dự đốn thì sau bước 5 người ta cần
chuyển sang bước ngoại suy mơ hình.
3. Ưu nhược điểm của phương pháp dự báo bằng mơ hình
Ưu điểm: Mơ hình hóa có thể mơ tả được bất kỳ đối tượng nào, dù là có
số liệu thống kê hay không, đã hay chưa phát sinh. Nó cũng có thể dự báo
được cả các q trình “đột biến” theo nghĩa khả năng sảy ra rất nhỏ, nhưng
nếu xuất hiện thì hậu quả lại cực kỳ lớn. Nó là cơng cụ tốt để mơ tả những đối
tượng đang trong thời kỳ chuyển đổi, những đối tượng mới nảy sinh. Nó là

nguồn hứng khởi cho các nhà phát minh sáng tạo.
Nhược điểm: Trừ những trường hợp sử dụng mơ hình đã biết, nói chung
có hai nhược điểm:
- Địi hỏi người sử dụng phải có trình độ mơ hình hóa ở mức độ khá cao.
- Phải có máy tính điện tử vạn năng với khả năng lập trình khá.
1.1.3. Phương pháp chuyên gia
So với các phương pháp khác như: Phương pháp ngoại suy xu thế,
phương pháp mơ hình hố, phương pháp nghiên cứu thị trường... thì phương
pháp chuyên gia có lịch sử ra đời và phát triển lâu đời nhất. Khoa học kỹ thuật
ngày càng phát triển, khoa học dự đoán đứng trước các bài toán khổng lồ về
mục tiêu, nội dung, đối tượng, mối liên hệ và nhân tố tác động và các bài toán
này phức tạp về cấu trúc bên trong, tính chất chiều hướng vận động khiến cho
hàng loạt các phương pháp dựa trên công cụ chính xác của tốn học đều chịu
bó tay thì phương pháp chuyên gia được các nhà dự báo tập chung chú ý được
xem như là "con đường đúng đắn nhất" để đi đến mục tiêu.(có đến xấp xỉ
40% cơng trình dự báo trên thế giới vào những năm 80 là sản phẩm của
phương pháp chuyên gia).
Phương pháp chuyên gia được mô tả bằng sơ đồ như sau: (sơ đồ 1.2)


Hình 1.2. Sơ đồ phương pháp chuyên gia
Nhiệm vụ dự báo
Đối tượng

Tầm nhìn
Chỉ tiêu

Thành lập nhóm
chun gia lâm thời


Thành lập nhóm chuyên
gia thường trực

Thu thập xây dựng
các tư liệu về lĩnh
vực cần dự báo

Xu hướng định hướng của đối tượng dự báo

Nội dung xu thế

Chủ trương

Đường lối dẫn tin

Xây dựng biểu câu hỏi lấy ý kiến

Cung cấp thông tin cần thiết cho các chuyên gia
Trưng cầu lấy ý kiến

Xử lý kết quả các đánh giá

Kết quả dự báo

1. Phạm vi ứng dụng của phương pháp.
Phương pháp chuyên gia có ưu thế hơn hẳng khi dự báo những hiện
tượng hay quá trình có tầm quan sát rộng, cấu trúc nội dung có nhiều phức
tạp, nhiều chỉ tiêu, nhiều nhân tố chi phối làm cho xu hướng vận động cũng
như hình thức biểu hiện đa dạng, khó định lượng bằng con đường tiếp cận
trực tiếp để tính tốn, đo đạc thơng qua các lượng và cơng cụ chính xác.



Phương pháp chuyên gia thích hợp để dự báo trong trường hợp sau đây:
- Đối tượng dự báo thiếu thông tin, thiếu thống kê toàn diện đầy đủ và
đáng tin cậy về hình thức biểu hiện trong thực tế của quy luật vận động đối
tượng dự báo trong quá khứ và hiện tại.
- Đối tượng dự báo thiếu hoặc không có cơ sở lý luận thực tiễn chắc
chắn bảo đảm cho việc mô tả quy luật vận động của đối tượng bằng cách sử
dụng các phương pháp giải thích thực nghiệm và mơ hình tốn học nói chung.
- Đối tượng dự báo có độ bất định lớn, độ tin cậy thấp về hình thức thể
hiện, về chiều hướng biến thiên, về phạm vi bao hàm cũng như quy mô và cơ
cấu.
- Đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, phần lớn là các
nhân tố rất khó lượng hoá đặc biệt là các nhân tố thuộc về tâm lý xã hội (thị
hiếu, thói quen, lối sống, đặc điểm dân cư...) hoặc tiến bộ kỹ thuật (phát minh
và ứng dụng "mốt" mới xuất hiện...). Vì vậy trong quá trình phát triển của
mình, đối tượng dự báo có nhiều đột biến về quy mô và cơ cấu mà nếu không
nhờ đến tài nghệ của chuyên gia thì mọi sự trở nên vô nghĩa.
- Dự báo dài hạn và siêu dài hạn thì phương pháp chuyên gia đặc biệt
phát huy ưu điểm của mình (các phương pháp khác khơng tính đến sự thay
đổi lớn của phát minh, ứng dụng khoa học kỹ thuật).
- Phương pháp chuyên gia tốt áp dụng trong trường hợp xác định vấn đề
xuất phát và các mục tiêu cơ bản của một phương trình nghiên cứu hoặc của
đề tài lớn.
- Trong hoàn cảnh cấp bách với khoảng thời gian ngắn mà phải lựa chọn

một phương án quan trọng, người ta cũng sử dụng phương pháp chuyên gia.
- Áp dụng đối với đối tượng dự báo là hoàn tồn mới mẻ (ngành mới),
khơng chịu ảnh hưởng của chuỗi số liệu lịch sử, mà chịu ảnh hưởng của phát
minh khoa học.



Đối chiếu và xem xét thực tế nước ta hiện nay và những năm tới, có thể
khẳng định rằng: phương pháp chun gia là hồn tồn thích hợp và cần được
xem là phương pháp quan trọng, nếu để dự báo nhu cầu thị trường và tính
hình thị trường, cấc vấn đề lớn mang tầm cỡ quốc gia đến các vấn đề của một
doanh nghiệp. Khả năng hạn chế một cách đáng kể việc các mơ hình tốn học,
các phương pháp kinh trắc ở nước ta, được bù đắp lại bằng sự mở ra một khả
năng rộng lớn cho việc khai thác một lợi thế của phương pháp chuyên gia và
ứng dụng chúng trong công tác dự báo.
2. Ưu - nhược điểm của phương pháp chuyên gia.
* Ưu điểm của phương pháp:
- Là phương pháp tương đối đơn giản dễ áp dụng và có khả năng tìm ra
tức thời các thơng số mà các thông số này không dễ dàng lượng hố được và
mơ tả quy luật vận động dưới dạng hàm số.
- Các phương pháp chuyên giá cũng phù hợp với quy mơ, loại hình phạm
vi và tính chất hoạt động của các doanh nghiệp nước ta hiện nay, đặc biệt là
doanh nghiệp cịn đang trong q trình "làm quen, thích ứng" với cơ chế thị
trường, trong một hồn cảnh biến động với những thử thách có tính sàng lọc,
cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác dự báo nhu cầu thị trường còn rất
nghèo nàn và lạc hậu, nghiệp vụ chuyên môn cũng rất hạn chế.
- Phương pháp chuyên gia thích ứng được với đặc điểm và yêu cầu của
một dự báo nhu cầu và tình hình hiện tại là tính khả thi cao, cho kết quả
nhanh, tạo căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, ứng xử tức thời, phù
hợp với diễn biến sôi động và trạng thái muôn vẻ của thị trường. Mặt khác,
chúng cho phép dự báo được những hiện tượng "đột biến" hay "bước nhảy"
của thị trường - thực tế đã xảy ra những "cơn sốt" như thế này mà nếu có sử
dụng các phương pháp khác rất khó và cũng rất lâu đưa ra kết quả, cũng khó
lịng n tâm độ tin cậy của những giá trị dự báo ấy.



- Không phải bất cứ trường hợp nào, bất cứ lúc nào cũng đòi hỏi kết quả
dự báo phải thể hiện những thông số nhất định, nhiều khi kết quả dự báo cũng
tồn tại dưới dạng những nhận định mang tính chất định tính, những xu hướng,
chiều hướng vận động.
- Ưu điểm nữa là dự báo phản ứng của thị trường trước những quyết
sách kinh doanh, các hành vi nghiệp vụ đã và tiến hành (nói cách khác đây là
dự báo của dự báo). Phương pháp chuyên gia cũng rất hữu hiệu đối với dự
báo nặng về "chất" không về "lượng".
* Nhược điểm của phương pháp:
- Nhược điểm cơ bản là mang tính chủ quan do đó lựa chọn chun gia
mà khơng đúng tiêu chuẩn thì độ tin cậy dự báo thấp.
- Khi các ý kiến chuyên gia tản mạn, trái ngược nhau thì quá trình xử lý
ý kiến chuyên gia sẽ khá phức tạp.
- Nhiều chuyên gia đưa ra số liệu dự báo nhưng cơ sở lý luận lại không
rõ ràng, biên độ dao động lớn, khiến cho việc đánh giá sai số và khoảng tin
cậy gặp khó khăn.
- Cuối cùng là việc tập trung các chuyên gia đầy đủ trong một cuộc họp,
việc thu hồi phiếu trả lời đúng thời hạn cũng không được dễ dàng.
3. Nội dung của phương pháp chuyên gia.
Nhiệm vụ của phương pháp chuyên gia là đưa ra những dự đoán khách
quan về tương lai phát triển của một lĩnh vực hẹp của khoa học kỹ thuật hoặc
sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá của chuyên gia.
Trong phương pháp này phải giải quyết được các vấn đề chính sau đây:
-

Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia dự đốn và nhóm chun

gia dự đốn và nhóm các nhà phân tích.
-


Phương pháp trưng cầu.

-

Tổng hợp và xử lý các đánh giá dự đoán.


a) Lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia.
Để tiến hành phương pháp cần có 2 nhóm chuyên gia:
* Nhóm chuyên gia dự báo: đưa ra những đánh giá dự báo về đối tượng
cần dự báo. Thực tế đã khẳng định trình độ tin cậy của dự đốn bằng phương
pháp chuyên gia phụ thuộc chủ yếu vào trình độ chất lượng của các chuyên
gia dự báo. Ưu thế của các chuyên gia dự báo phải đạt các yêu cầu sau:
- Có

trình độ hiểu biết chung tương đối cao ngồi lĩnh vực hẹp của mình.

- Có

kiến thức chun mơn sâu về lĩnh vực dự báo.

- Có

lập trường khoa học và có khả năng tiên đoán thể hiện ở sự phản

ánh nhất quán xu thế phát triển của đối tượng dự báo.
- Có

định hướng và suy nghĩ về tương lai trong lĩnh vực mình quan tâm.


* Nhóm chun gia phân tích (cịn gọi là nhóm các nhà quản lý): bao
gồm những chuyên gia về hành chính, sự vụ, những người có cương vị lãnh
đạo, những người có quyền quyết định chọn phương pháp dự báo. Các chun
gia phân tích có nhiệm vụ:
- Chuẩn

bị các danh mục sự kiện cần dự đoán và xác định những nhân tố

đặc trưng cho sự kiện đó.
- Cung
- cần

cấp những thơng tin khách quan dễ hiểu có liên quan đến vấn đề

dự đoán cho chuyên gia dự báo. Thông báo cho các chuyên gia biết

về nguồn gốc xuất hiện các vấn đề và những con đường giải quyết vấn
đề tương tự trong quá khứ.
- Nghiên
- Chọn
- Tổ

cứu đưa ra mơ hình trưng cầu ý kiến thích hợp.

chun gia dự báo.

chức q trình trưng cầu.

- Phân


tích, khái qt đánh giá kết quả dự báo.

Như vậy nhiệm vụ của các chuyên gia phân tích rất nặng nề nên cần đạt
các yêu cầu sau:


- Phải

là người có trình độ chun mơn cao về vấn đề cần dự báo thì mới

có khả năng phân tích và quyết định phương án dự báo.
- Phải
- Do

có kiến thức về dự báo.

quá trình tiếp xúc và hợp tác với các chuyên gia là một quá trình

phức tạp nên địi hỏi các chun gia phân tích phải có lịng kiên nhẫn,
tính lịch thiệp.
b) Phương pháp trưng cầu.
Trưng cầu ý kiến chuyên gia giai đoạn quan trọng của phương pháp
chuyên gia. Tuỳ theo đặc điểm thu nhận và xử lý thơng tin, có những phương
pháp trưng cầu cơ bản sau đây:
- Trưng

cầu theo nhóm và cá nhân.

- Trưng


cầu vắng mặt và có mặt.

- Trưng

cầu trực tiếp hay gián tiếp.

Các phương pháp tổ chức trưng cầu ý kiến chuyên gia.
* Phương pháp não công (Brainstorming method):
Những nguyên tắc chủ yếu của phương pháp não cơng:
- Trong nhóm phát ý tưởng cần có những người có ngành nghề, chun
mơn khác nhau, thậm chí khác xa với lĩnh vực chun mơn của bài toán (vấn
đề dự báo). Những người hay nghi ngờ và thích phê bình khơng được lấy vào
nhóm này. Trước buổi não cơng, các thành viên của nhóm cần có thời gian
làm quen với vấn đề.
- Việc phát ý tưởng cần tiến hành một cách tự do thoải mái, hoàn tồn
khơng có sự hạn chế nào về nội dung đưa ra, khơng cần phải chứng minh tính
chất đúng đắn của ý tưởng và khơng cần biết chúng có thể thực hiện được hay
không và thực hiện như thế nào. Mỗi lần phát biểu ý tưởng không quá hai
phút, thời gian cho buổi não cơng có thể từ 15 phút đến 01 giờ. Các phát biểu
ược ghi lại bằng tốc ký, hoặc băng từ. Trên thực tế, có thể có những ý tưởng


sai, buồn cười hoặc khơng tưởng nhưng khơng vì thế mà hạn chế đưa ra ý
kiến.
- Trong khi phát ý tưởng, tuyệt đối cấm mọi hình thức phê bình, chỉ
trích, những nụ cười không tin tưởng, chế nhạo. Ở đây, cần tạo khơng khí
thân thiện giữa những người tham gia và khuyến khích việc ý tưởng của một
người đưa ra, được những khác phát triển tiếp. Nói chung, khơng khí thân
thiện cần có trước, trong và cả sau những buổi não cơng.

Vai trị của người lãnh não cơng thể hiện ở chỗ, người đó cần phát biểu
bằng các khái niệm chung, đơn giản và rõ ràng, khuyến khích việc đề ra
những ý tưởng khơng quen thuộc, có thể đặt các câu hỏi gợi ý hoặc làm cho
rõ để tránh thời gian chết. Ở đây, người hướng dẫn não cơng có thể dùng các
thủ thuật, các câu hỏi kiểm tra và các kinh nghiệm riêng.
Trong khi phân tích, phê phán, các chuyên gia phải hết sức chú ý, suy
nghĩ cẩn thận từng ý tưởng, kể cả đối với ý tưởng thấy không nghiêm chỉnh
hoặc phi lý. Khi đánh giá ý tưởng phải trả lời câu hỏi tại sao ý tưởng đó tồi và
cho điểm theo thang 10. Nếu các điểm của chuyên gia quá chênh lệch (ví dụ:
hầu hết cho điểm 2, một cho điểm 9) thì phải tìm hiểu nguyên nhân chênh
lệch đó.
Nếu vấn đề cịn mâu thuẫn (bài tốn không giải được), cần tổ chức não
công lần nữa, nhưng tốt nhất với tập thể khác.
* Phỏng vấn (Interview).
Là một trong những kỹ thuật cơ bản để thu thập thông tin. Thông qua
cuộc phỏng vấn, chuyên gia bày tỏ những quan điểm cá nhân tốt hơn là những
cuộc khảo sát viết hay qua những bản câu hỏi.
* Xử lý ý kiến chuyên gia.
Sau khi thu thập những thông tin của những nhà chuyên sâu, cần phải
tiến hành một loạt các biện pháp xử lý các ý kiến này. Nói chung thường có


hai dạng vấn đề cần giải quyết khi xử lý ý kiến chuyên gia:
- Đánh giá thời gian hoàn thành sự kiện, thời gian xuất hiện sự kiện mới.
- Đánh giá tầm quan trọng tương đối giữa các sự kiện.
1) Đánh giá thời gian hoàn thành sự kiện, thời gian xuất hiện sự kiện mới.
Xử lý ý kiến chuyên gia phải xác định được đại lượng đặc trưng cho ý
kiến của nhóm, có thể dùng số trung vị, và số trung bình, mốt và khoảng tứ
phân vị.
* Số trung vị (kí hiệu là M e ): Số trung vị là giá trị của định giá dự báo có

tổng số những đánh giá trước giá trị đó bằng tổng số những đánh giá sau giá
trị đó. Cách tính số trung vị của tiêu thức thời gian có chia tổ (tổ là các
khoảng thời gian trong giai đoạn đánh giá của các chuyên gia):
xM emin - là giá trị dưới của tổ chứa số trung vị.

Trong đó:

d M e - là khoảng cách của tổ chứa số trung vị.
f M e - là tần số của tổ chứa số trung vị.
f M e −1 - là tần số của tổ đứng trước tổ chứa số trung vị.

n - là tổng số chuyên gia.
* Khoảng tứ phân vị là khoảng chứa 50% những đánh giá dự báo của
nhóm chuyên gia nằm ở giữa, 25% những đánh giá cao nhất và 25% những
đánh giá thấp nhất. Giá trị giới hạn dưới của khoảng tứ phân vị được gọi là số
tứ phân vị dưới ( M e' ).
Cơng thức tính số phân vị dưới ( M e' ) và số tứ phân vị trên ( M e'' ).
'
e

M = xM

'
e min

+ dM

'
e


1
n − F( M e −1)
4
fM '
e

;

M = x M ''
''
e

e min

+ d M ''
e

3
n − F( M '' −1)
e
4
f M ''
e

Trong đó:
x M e' min , xM e'' min : Giới hạn dưới của tổ chứa số tứ phân vị dưới và tứ phân vị trên.


: Khoảng cách của tổ chứa số tứ phân vị dưới và trên.


d M ' , d M ''
e

e

F( M ' −1) , F( M '' −1)
e

e

:Tần số tích luỹ của tổ đứng trước tổ chứa số tứ phân vị

dưới và tứ phân vị trên.
f M ' , f M ''
e

e

:Tần số của tổ chức số tứ phân vị dưới và tứ phân vị trên.

* Mốt (Kí hiệu là M o ): Mốt là giá trị đánh giá dự báo có tần số cao nhất
Cơng thức tính mốt đối với tiêu thức thời gian có chia tổ:
M 0 = xM 0min + d M 0 .

(f

f M 0 − f M 0 −1

M0


) (

− f M 0 −1 + f M 0 − f M 0 +1

)

M o là giá trị dưới của tổ chức M o .
d M 0 là khoảng cách của tổ chức M o .
f M 0 là tần số của tổ chứa M 0
f M 0 −1 là tần số của tổ đứng trước tổ chứa M 0
f M 0 +1 là tần số của tổ đứng sau tổ chứa M 0

2) Đánh giá tầm quan trọng tương đối giữa các sự kiện
Để thực hiện được mục tiêu của chiến lược phát triển của doanh nghiệp
hoặc để đạt được mục tiêu nào đó thì cần thực hiện được các mục tiêu con.
Trong trường hợp đó phải đánh giá mục tiêu nào quan trọng hơn mục tiêu nào
để tập trung vào mục tiêu mũi nhọn.
Khi sử dụng phương pháp chuyên gia để giải quyết vấn đề này người ta
thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Giá trị điểm trung bình của từng mục tiêu
- Hệ số nhất trí riêng W j
- Hệ số nhất trí chung W i
* Giá trị trung bình cho từng mục tiêu
Khi xem xét một vấn đề nào đó, người ta có thể đưa ra nhiều mục tiêu.
Khi lấy ý kiến chuyên gia cho mục tiêu và đề nghị họ đánh giá các mục tiêu


×